Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 28 tiết 83-84- phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó

-Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức lớp học kết hợp gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

1-Khi sử dụng tiếng Việt cần đáp ứng những yêu cầu gì?

2-Để sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao, chúng ta cần làm gì?

3-Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 28 tiết 83-84- phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Tiết 83-84 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó -Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức lớp học kết hợp gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 1-Khi sử dụng tiếng Việt cần đáp ứng những yêu cầu gì? 2-Để sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao, chúng ta cần làm gì? 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? Cho ví dụ? Khi nào cần sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật? Yêu cầu học sinh đọc VD, em có nhận xét gì về cách dùng từ in đậm? Cách dùng từ như vậy có tác dụng gì? Ngôn ngữ nghệ thuật gồm mấy loại? Yêu cầu học sinh đọc VD SGK/98, phân tích chức năng ngôn ngữ nghệ thuật ở câu ca dao? Ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc trưng nào? Thế nào là tính hình tượng? Tính hình tượng được thể hiện như thế nào ở bài ca dao? Thông qua các VD ở SGK, em hãy cho biết để tạo tính hình tượng, ta cần phải làm gì? Thế nào là tính truyền cảm? Yếu tố tình cảm trong lời nói Từ ngữ tạo nên tính biểu cảm ở câu ca dao? ® đưa, ở lại, chịu đời đắng cay Để có được tính cảm xúc, khi nói (viết) phải chú ý điều gì? Tìm một câu đạt được tính truyền cảm? Phân tích? Thế nào là tính cá thể hoá? Cho ví dụ? Tính cá thể hoá có tác dụng gì? Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc trưng cơ bản nào? Cho ví dụ? Các phép tu từ nào thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng? Cho ví dụ? Đặc trưng cp bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Vì sao? Cho ví dụ? Tính hình tượng được thể hiện như thế nào? ® ngôn ngữ ® dấu ấn các tính sáng tạo nghệ thuật Yêu cầu học sinh đọc BT3/101 Chọn từ điền vào chỗ trống và giải thích lí do của sự chọn lựa đó? Yêu cầu học sinh đọc BT4/102 Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ, nhịp điệu, hình tượng ở mỗi đoạn thơ? Hình ảnh thu: 1-Trời thu, cần trúc, nước biếc, trời mây, trăng 2-Mùa thu, lá thu, nai vàng ngơ ngác 3-Mùa thu, gió, rừng tre, trời thu, tiếng nói cười I-Ngôn ngữ nghệ thuật: -Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương -Gồm 3 loại: ngôn ngữ tự sự ngôn ngữ thơ ngôn ngữ sân khấu -Chức năng +Thông tin +Thẩm mĩ *Ghi nhớ SGK/98 II-Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: 1-Tính hình tượng: -Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật VD: sen ® sự thanh cao, đẹp đẽ -Để tạo hình tượng nghệ thuật phải sử dụng các phép tu từ 2-Tính truyền cảm: -VD: Gió đưa cây cải về trời Rau râm ở lại chịu đời đắng cay ® gợi cảm xúc -Lựa chon ngôn ngữ miêu tả -Bình giá đối tượng khách quan -Tâm trạng chủ quan 3-Tính cá thể hoá: Nét riêng của mỗi cá nhân sáng tạo nghệ thuật VD: -Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá (Xuân Diệu) -Vầng trăng vằng vặc giữa trời (Nguyễn Du) -Vầng trăng ai xẻ làm đôi (Nguyễn Du) ® Tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ, không trùng lập *Ghi nhớ SGK/101 III-Luyện tập: *BT1/101 -So sánh Sống trong cát chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời (Tố Hữu) -Ẩn dụ: +Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Để vo nước đục lại vần than rơm +Chỉ có thuyền mới hiểu Biển đi đâu về đâu (Xuân Quỳnh) -Hoán dụ: Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi … Hồ Chí Minh *BT2/101 Tính hình tượng là phương tiện tái hiện tái tạo cuộc sống thông qua chủ thể sáng tạo của nhà văn *BT3/101 a-Canh cánh: Thường trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn b-rắc … giết rắc: ® sự căm giận giết: ® tội ác ® Cách dùng từ gọi đúng tâm trạng, miêu tả đúng hành vi, vi bày tỏ tình cảm người viết *BT4/102 -Giống nhau +Cảm hứng từ mùa thu +Xây dựng thành công “hình tượng mùa thu” -Khác nhau +Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh khác nhau +Tâm trạng khác nhau *DẶN DÒ: Chuẩn bị: Đoạn trích “Trao duyên” 1-Tâm trạng Thuý Kiều được miêu tả như thế nào? 2-Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng của Nguyễn Du?

File đính kèm:

  • docNgu van 10 co banT8384van anh.doc