I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
- Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và nhiều chiến công của người anh hùng ở đoạn trích
- Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật , ngôn ngữ trần thuật của người kể sử thi , các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ lí tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng .
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Giới thiệu bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3229 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 3 tiết 9-10: chiến thắng mtao mxây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Tiết 9-10 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
Ngày: / /2008
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
- Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và nhiều chiến công của người anh hùng ở đoạn trích
- Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật , ngôn ngữ trần thuật của người kể sử thi , các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ lí tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng .
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
*Họat động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn
Em hãy chi biết phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì?
Trình bày 2 nội dung:
-Giới thiệu 2 tiểu loại của sử thi dân gian
-Sử thi thần thoại phản ánh đề tài như thần thoại Đó là sự hình thành vũ trụ , muôn loài, Nguồn gốc DT, sáng tạo văn hoá
- Sử thi anh hùng : Miêu tả chiến công của người anh hùng chiến công ấy có ý nghĩa với cả cộng đồng
“ Đăm Săn” là sử Thi anh hùng của DT Ê đê
-Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn
Sử thi dân gian gồm mấy loại? Kể ra?
Trả lời câu hỏi
Có những nhân vật nào tham gia? Vai trò của n/v đối với diễn biến của các sự kiện
: Chỉ ra n/v và vai trò NV
: ĐS đến nhà Mtao Mxây để làm gì? thái độ của ĐS ra sao?
- Trả lời
: Sức mạnh của ĐS được thể hiện NTN?
: Trận chiến diễn ra mấy hiệp ?
: 4 hiệp
: ở hiệp sau ĐS múa khiên NTN?
: Suy nghĩ, trả lời
: Sức mạnh của ĐS thể hiện điều gì?
¨: HD h/s đọc từ "Đoàn người...->hết (từ tr37)
: Lễ ăn mừng chiến thắng được miêu tả như thế nào?
tiệc ăn uống ; linh đình , kéo dài
+Rượi năm ché, Rượu bảy ché...
+Trâu dâng 1 con để cúng thần cáo tổ tiên, 7 con dâng thần , Lợn thiến 7 con dâng thần
+ Đánh cái chiêng cồng to , đánh cồng H Long, cũng chũn chọc
+ Voi đực , voi cái ra vào không ngớt. Các chuỗi thịt trâu, bò treo đen nhà ..
: Hình ảnh ĐS được miêu tả NTN?
Đăm Săn:
Nắm trên võng, tóc thả trên sàn. Ngực quấn chéo 1 chiếc mền chiến, tai đeo nụ sắt . . bên mình nghênh ngang đẻ giáo gươm .... Nằm ngửa thì gãy xà dọc ( tr 39)
Vừa như ra lệnh vừa như mời mọc “ Xin mời tất cả đến với ta , chúng ta sẽ mở tiệc ăn mừng chiến thắng “
-ĐS uống không biết say , ăn không biết no , trò chuyện không biết chán-> Bút pháp tự sự kết hợp với miểu tả, biểu cảm đã khảng định sức mạnh của ĐS . Ngày 1 giàu có , oai danh càng lừng lẫy
Chia lớp thành 4 nhóm.Thảo luận
*Nhóm 1, 2
¨: Hãy nêu những đặc điểm về ngôn ngữ trong đoạn trích?( ngôn ngữ người kể và ngôn ngữ nhân vật)
Cử đại diện lên trình bày
*Nhóm 3, 4
¨: Tìm những biện pháp nghệ thuật phóng đại, so sánh trong sử Thi. Phân tích ý nghĩa tác dụng
Cử đại diện lên trình bày
¨: Yêu cầu HS đọc bài tập
¨: HD học sinh
¨: Hãy Nxét về cách đánh giá khác nhau của tác giả DG đối với 2 nhân vật này
Cử đại diện lên trình bày
I,Tìm hiểu chung;
1.Sử thi:
* ở VN, sử thi dân gian gồm 2 loại ST Thần thoaị và STAH
- Sử thi thần thoại
- Sử thi anh hùng :
“ Đăm Săn” là sử Thi anh hùng của dân tộc Ê đê
2. Tóm tắt sử thi Đăm Săn:(SGK)
+Theo tục nối dây,Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở nên một tù trưởng giàu có hùng mạnh(hồi1,2).
+ Đăm Săn đánh thắng các tù trưởng độc ác: Kên Kên, Sắt … giành lại vợ đem lại sự giàu có và uy danh cho mình & cho bộ tộc.
+ Chặt cây thần, cầu hôn nữ thần Mặt Trời.Bị từ chối, Đăm Săn ở đoạn cuối đã bị chôn vùi dưới rừng sáp đen(hồi 6,7).
3. Đoạn trích
a. Vị trí : Thuộc khoảng giữa TP ( ĐS chống lại Mtao Mxây giành lại hạnh phúc
b. Hệ thống nhân vật;
+ Mtao Mxây : Nhân vật đối thủ , cướp vợ của Đăm Săn -> Hành động của hắn là nguyên nhân dẫn đến xung đột
+ Đăm Săn : NV trung tâm , tượng trưng cho sức mạnh của cộng đồng
+ Ông Trời và Hơ nhị NV trợ lực của Đăm Săn
+ Tôi tớ dân làng : Sự giàu có và uy danh lừng lẫy
II. Nội dung
1, Sức mạnh chiến đấu của Đăm Săn
*Mục đích của ĐS ; Đến nhà Mtao Mxây để đòi vợ -> mục đích riêng
* Thái độ và hành động của ĐS
+ Thái độ thách thức”ở diêng, ở diêng, xuống đây”
khi Mtao Mxây ngạo nghễ “ không xuống đâu...cơ mà” -> ĐS rất quyết liệt buộc Mtao Mxây phải xuống
+ Hành động
-ĐS múa khiên “ một lần xốc tới , chàng vượt một đồi tranh.. Chàng vượt 1đồi lồ ô , chàng chay vun vút qua phía đông , vun vút qua pía tây”
( Ngược lại Mtao Mxây múa kém cỏi “ khiên hắn kêu Lành xạch “ , bước cao bước thấp ...vung dao chém phập một cái nhưng chỉ chúng một cái chão cột trâu )
-ĐS giành được miếng trầu -> sức khỏe tăng lên “ “Chàng múa trên cao … như lốc . Chòi lẫm đổ lăn lóc ...” “Khi Chàng múa chạy nước kiệu…tung bay” -> ném chày trúng vành tai kẻ địch -> cắt đầu Mxây ...
- ĐS kêu gọi tôi tớ , dân làng Mtao Mxây đi theo mình . Ra lệnh cho tôi tớ của mình ăn mừng chiến thắng
* Ýù nghĩa
Sức mạnh của ĐS là sức mạnh của cả cộng đồng. Hành động chiến đấu của ĐS không chỉ có mục đích riêng giành lại vợ mà còn có ý nghĩa và tâm trạng đối với lợi ích của cộng đồng
2. Lễ ăn mừng chiến thắng
- Quang cảnh : Nhà ĐS đông nghịt khách , tôi tớ chật ních cả nhà, khách tù trưởng từ phương xa tới
- tiệc ăn uống ; linh đình , kéo dài
+ Thái độ của ĐS: ăn uống no say, chuyện trò không chán
3. Nghệ thuật
a. Ngôn ngữ
+ Ngôn ngữ người kể chuyện:
Miêu tả Nhà Mtao Mxây (tr 34)
Miêu tả chân dung Mtao Mxây ( tr34)
Đối thoại:“ Bà con xem...“hoặc “Thế la,ø bà con xem...“
+ Ngôn ngữ nhân vật qua đối thoại , qua câu mệnh lệnh và kêu gọi “ Hỡi các con ... “ Ngôn ngữ sử thi mang sắc thái NN kịch => Tác dụng Lôi cuốn người nghe, cảm nhận ý nghĩa trọng đại của sử thi
b. Các biện pháp tu từ
Đoạn trích sử dụng biện pháp ss + phóng đại tượng trưng
+ Biện pháp so sánh
Khi miêu tả Mtao Mxây ; Khiên hầu tròn như đầu cú / Gươm hắn óng ánh như cầu vồng / kêu lạch xạch như quả mướp khô
Miêu tả ĐS ; Chàng múa trên cao gió như bão
Chàng múa dưới thấp gió như lốc
Dân làng : Đoàn người đông như bầy cà tong , đặc như bầy thiêu thân , ùn ùn như kiến như mối
+ Biện pháp phóng đại :
Chàng vượt đồi tranh/ quả núi ba lần rạn nứt/ ba đồi tranh bật rễ tung bay
Tạo sức hấp dẫn, miêu tả hình ảnh sống động cho thấy sức mạnh phi thường và vẻ đẹp thần thánh của ĐS đúng với tình chất hoành tráng phù hợp với không khí sử thi
III. ghi nhớ: (SGK)
IV. Bài tập nâng cao
yếu tố ss
Đăm săn
Mtao Mxây
Lời nói
Cử chỉ
Ở diêng ở diêng xuống đây. Ta thách nhà ngươi đọ sức...
Người không xuống ..ta sẽ ...
Sao ta lại đâm người
Sao ta .. không thèm
Đột nhập vào nhà Mtao
Không hề nhúc nhích
ĐS rung khiên múa
Ta không xuống đau. Tay ta đang bận ôm vợ ...
Khoan..khoan...
Ta sợ người đâu...
( Im lặng )
Đi từ nhà... sương sớm
Rung khiêu múa
Bước cao bước thấp
* CỦNG CỐ:
Trong đoạn trích có nhắc đến việc ĐS gặp ông trời, được ông bày cho cách đánh thắng Mtao Mxây. Theo em, vai trò của thần linh và vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của ĐS ược thể hiện như thế nào?
*Gợi ý:
+Quan hệ giữa thần linh và con người là mối quan hệ gần gũi, mt thiết g Dấu vết của một xã hội chưa có sự phân hóa giai cấp
+Thần linh chỉ đóng vai trò “gợi ý”, “cố vấn” chứ không quyết định kết quả của cuộc chiến
Mục đích của việc ĐS tìm đánh Mtao Mxây là đòi lại vợ. Thế nhưng sau khi giết được kẻ thù thì “ĐS ko nhớ gì đến vợ nữa.bây giờ cái chính đối với chàng là chiến lợi phẩm - của cải thu được và nô lệ. Phải chăng cuối cùng ĐS đã hành động trái với động cơ, mục đích ban đầu?
*Gợi ý: Hành động của ĐS không hề mâu thuẫn với động cơ ban đầu. Đây là điểm đặc trưng cho kiểu nhân vật anh hùng sử thi: mọi hành động của nhân vật có vẻ ngoài như là chỉ xuất phát từ mục đích cá nhân nhưng thực chất sâu xa bên trong lại hoàn toàn phù hợp với khát vọng, nhu cầu cầu của toàn thể cộng đồng
* Dặn dò:
Soạn bài: Văn bản văn học:
-Đọc trước văn bản
-Chuẩn bị phần luyện tập của bài “Văn bản”
File đính kèm:
- Ngu van 10 nang caoT910van anh.doc