Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 4 tiết 13-14: uy- lít- xơ trở về

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gip HS:

- Hiểu được trí tuệ và tình yu chung thuỷ l hai phẩm chất cao đẹp của nhân vật trong sử thi Hô-me-rơ.

- Thấy được những nét đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính và cách thể hiện tâm lí, tính cách nhân vật trong đoạn trích.

- Củng cố v rèn luyện thêm năng lực đọc - hiểu và cách kể trong văn tự sự .

 

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

Hô- me- rơ sáng tác Ô- đi- xê nhằm mục đích gì?

 -Tác phẩm ra đời vào thời kì con người Hi Lạp chuẩn bị mở rộng địa bàn hoạt động ra biển cả. Chiến tranh giữa các bộ lạc đã qua đi rồi giờ đây chỉ còn là những kí ức. Trong sự nghiệp khám phá và chinh phục thế giới biển cả bao la vô cùng bí hiểm ngoài lòng dũng cảm đòi hỏi phải có những phẩm chất cần thiết như thông minh, tỉnh táo, mưu chước, khôn ngoan. Hình tượng Ô- đi -xê -uýt chính là lý tưởng hóa sức mạnh của trí tuệ Hi Lạp.

 -Mặt khác Ô- đi- xê ra đời khi người Hi Lạp sắp bước vào ngưỡng cửa của chiếm hữu nô lệ. Từ đây con người từ giã chế độ công xã thị tộc với lối sống thành từng cộng đồng để thay vào đó tổ chức gia đình. Hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện. Nó đòi hỏi tình cảm quê hương, gia đình gắn bó, thủy chung với vợ chồng. Hô- me- rơ là một thiên tài dự đoán cho thời đại ông. Cả hai ý tưởng trí tuệ và tình yêu thủy chung được thể hiện trong đoạn trích Uy-li- xơ trở về.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2826 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 4 tiết 13-14: uy- lít- xơ trở về, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Tiết 13-14 UY- LÍT- XƠ TRỞ VỀ (Trích sử thi Ô – đi – xê) Ngày: 2/ 9/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là hai phẩm chất cao đẹp của nhân vật trong sử thi Hơ-me-rơ. - Thấy được những nét đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính và cách thể hiện tâm lí, tính cách nhân vật trong đoạn trích. - Củng cố và rèn luyện thêm năng lực đọc - hiểu và cách kể trong văn tự sự . II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: Hô- me- rơ sáng tác Ô- đi- xê nhằm mục đích gì? -Tác phẩm ra đời vào thời kì con người Hi Lạp chuẩn bị mở rộng địa bàn hoạt động ra biển cả. Chiến tranh giữa các bộ lạc đã qua đi rồi giờ đây chỉ còn là những kí ức. Trong sự nghiệp khám phá và chinh phục thế giới biển cả bao la vô cùng bí hiểm ngoài lòng dũng cảm đòi hỏi phải có những phẩm chất cần thiết như thông minh, tỉnh táo, mưu chước, khôn ngoan. Hình tượng Ô- đi -xê -uýt chính là lý tưởng hóa sức mạnh của trí tuệ Hi Lạp. -Mặt khác Ô- đi- xê ra đời khi người Hi Lạp sắp bước vào ngưỡng cửa của chiếm hữu nô lệ. Từ đây con người từ giã chế độ công xã thị tộc với lối sống thành từng cộng đồng để thay vào đó tổ chức gia đình. Hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện. Nó đòi hỏi tình cảm quê hương, gia đình gắn bó, thủy chung với vợ chồng. Hô- me- rơ là một thiên tài dự đoán cho thời đại ông. Cả hai ý tưởng trí tuệ và tình yêu thủy chung được thể hiện trong đoạn trích Uy-li- xơ trở về. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG ¨ cho học sinh đọc mục Tiểu dẫn (SGK) a- Hãy trình bày những nét nổi bật về tác giả Hơ-me-rơ. b- Sơ lược về sử thi Ơ-đi-xê. Làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp - Tác phẩm Ơ-đi-xê: Cũng như I-li-át, được sáng tác dựa trên truyền thuyết về cuộc chiến tranh thành Tơ-roa - Ơ-đi-xê là bài ca về chàng Uy-lít-xơ (cịn gọi là Ơ-đi-xê-út) nối tiếp câu chuyện trong I-li- át, dài 12.110 câu thơ chia là 24 khúc ca (Bản dịch được trình bày dưới dạng văn xuơi). Hỏi: Dựa vào mục tiểu dẫn, hãy kể tĩm tắt tác phẩm Ơ-đi-xê. Gợi ý: Bám sát các sự kiện chính. - Tĩm tắt tác phẩm: Sau chiến thắng thành Tơ-roa, Uy-lit-xơ cùng các tướng lĩnh khác trở về quê hương. Con đường về quê hương của chàng trải qua nhiều gian khổ, khĩ khăn: + Bị nữ thần Ca-lip-xơ cầm giữ trên đảo, bị bão đánh chìm bè, dạt vào xứ sở của những tên khổng lồ một mắt Pơ-li-phem, đi qua đảo của các nàng tiên cá Xi-ren cĩ tiếng hát du dương mê hồn nhưng vơ cùng nguy hiểm... + Trơi dạt vào xứ Phê-a-ki, được cơng chúa Nơ-xi-ca yêu, nhà vua An-ki-nơ-ốt tiếp đãi tử tế và cho thuyền đưa chàng về quê hương I-tác. + Về đến nhà, chàng giả dạng hành khất để phán đốn tình hình. Pê-nê-lốp, vợ chàng đã khơng nhận ra chồng sau 20 năm đàng đẵng + Để trả lời sự thúc ép của bọn cầu hơn, Pê-nê-lốp thách ai giương được chiếc cung của Uy-lít-xơ và bắn một phát xuyên qua 12 cái vịng rìu thì sẽ lấy người đĩ.Tất cả bọn cầu hơn đều thất bại, Uy-lit -xơ chiến thắng. Nhân cơ hội đĩ chàng cùng con trai là Tê-lê-mác trừng trị bọn cầu hơn và gia nhân phản bội. + Uy-lít-xơ trải qua thử thách của vợ, giải toả hồ nghi và đồn tụ cùng gia đình. + Nữ thần chiến tranh A-tê-na đứng ra hồ giải cuộc xung đột giữa gia đình Uy-lít-xơ và những người thân thích của bọn cầu hơn. Làm việc cá nhân. HS khá trình bày trước lớp) ¨ cho hs dựa vào phần tiểu dẫn, nêu vị trí của đoạn trích. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở khúc ca 23, gần cuối tác phẩm. Trước đĩ, khúc ca 21 và 22 là cuộc thi bắn do Pê-nê-lốp bày ra để đối phĩ với bọn cầu hơn và chiến thắng của Uy-lít-xơ trước bọn chúng. Uy-lít-xơ giết hết bọn cầu hơn. Đoạn trích bắt đầu từ sau khi giết hết bọn cầu hơn và gia nhân phản bội. Pê-nê-lôp đang ở trong hoàn cảnh như thế nào? Ai là người tác động đầu tiên đến Pê-nê-lốp? Thái độ của nàng trước sự tác động đó? + Nhũ mẫu báo Uy-li-xơ đã về và giết bọn cầu hôn. + Pê-nê-lôp “…cuống cuồng …ôm chầm bà lão nước mắt chan hòa” àNiền vui sướng, hạnh phúc àlòng thủy chung. +Sau phút bàng hoàng nàng tự ghìm mình vì nghi hoặcgko tin vào điều nhũ mẫu nói Trước thái độ đó của Pê-nê-lôp nhũ mẫu đã làm gì? Đưa ra bằng chứng +đem tính mệnh ra thề Diễn biến tiếp theo của tâm trạng Pê-nê-lôp như thế nào?Nàng làm như vậy để làm gì? Phân vân :ko bác bỏ mà thần thánh hóa câu chuyện gtrấn an nhũ mẫu và tự trấn an mình Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của Pê-nê-lôp khi sắp gặp và gặp Uy-lít-xơ? Vì sao nàng lại có thái độ đó? Tìm và lí giải: Ngoài nhũ mẫu ra,ai đã tác động đến Pê-nê-lôp?Tác động đó như thế nào? Tại sao Pê-nê-lôp lại chọn bí mật về chiếc giường để thử thách? Đó là bí mật riêng chỉ hai vự chồng biêt và “chiếc giường “ gắn với tình chồng vợ g chọn đề tài này có nghĩa là Pê-nê-lôp luôn thương nhớ chồng Từ “thận trọng đi kèm với Pê-nê-lôp thuộc từ loại nào? Tính từ chỉ phẩm chấtg là con người Hoàn cảnh của Uy-lít-xơ khi trở về? Sau khi đã tắm rửa chàng vẫn không được vợ nhận ra, thái độ của chàng ra sao? Trách vợ hờn dỗi, bực dọc, bảo nhũ mẫu:“…Già hãy kê cho tôi một chiếc giường cho tôi ngủ một mình như bấy lâu nay.” Uy-li-xơ ở đoạn 1 ra sao? Ở đoạn 2 có gì khác? + Ở đoạn 1 “bẩn thỉu, áo quần rách rưới”. + Ở đoạn 2 :Chàng từ phòng tắm bước ra “trông người đẹp như một thiên thần”. * Cách kể của Hô-me-rơ qua đoạn trích tạo ra hiệu quả gì? Biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng để khắc họa phẩm chất nhân vật? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở khổ cuối của đoạn trích (“Dịu hiền… buông rời”)? HS thảo luận nhóm + Miêu tả tỉ mỉ có xu hướng “Trì hoãn sử thi”, dựng đối thoại và so sánh làm nổi bật tâm trạng nhân vật. Hỏi: Màn kịch trở về của Uy-lít-xơ sau hai mươi năm xa cách bởi chiến tranh và lưu lạc khiến cả gia đình chàng vừa mừng, vừa tủi. Em cĩ suy nghĩ gì về ý nghĩa của màn kịch này? Gợi ý: Theo em, màn kịch cĩ ý nghĩa tố cá * Củng cố: * Cho học sinh đọc phân vai đoạn sum họp của 2 vợ chồng. I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả Tác giả Hơ-me-rơ: nhà thơ Hi-lạp, sống vào khoảng TK IX- VIII trước CN, tác giả của hai thiên sử thi nổi tiếng thế giới là I- li-át và Ơ- đi xê. 2/ Tác phẩm -Gồm 12110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca - Tĩm tắt tác phẩm: SGK 3. Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích nằm ở khúc ca 23, gần cuối tác phẩm. II/- ĐỌC- HIỂU: 1/- Tâm trạng của nàng Pê-nê-lôp : * Hoàn cảnh: + Chờ chồng suốt 20 năm. + Bị bọn cầu hôn quấy rối- tìm kế trì hoãn (tấm thảm ngày dệt đêm tháo,thi tài bắn cung) *Tâm trạng: -Nhũ mẫu báo tin Uy-lít- xơ đã về và trừng trị bọn cầu hôngPê-nê-lốp dù vui sướng nhưng vẫn không tin “câu chuyện già kể ko hoàn toàn đúng sự thật”: + Bọn cầu hơn chét là do 1 vị thần trừng phạt +Nghĩ rằng chàng đã chết -Nhũ mẫu đưa bằng chứng vết sẹo ở chân của Uy-lít- xơ và đem tình mệnh đánh cuộcgPê-nê-lôp phân vân, ko bác bỏ mà huyền bí hóa câu chuyện’trấn an nhũ mẫu và tự trấn an mình’nét tâm lí nhân vật sử thi -Sắp gặp Uy-lít-xơ , nàng rất đỗi phân vân”ko biết nên đứng xa……mà hôn”gdò xét,tính toán nhưng cũng bàng hoàng xúc động”khi thì đăm đăm âu yếm nhìn……ra chồng”gmâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí. -Tê-lê-mác trách cứ mẹ gay gắtgphân vân cao độ và xúc động dữ dộig đưa ra tình huống thử thách “… Con có thể tin chắc cha và mẹ cũng sẽ nhận ra nhau…” à trí tuệ. gthận trọng và bình tĩnh, tự tin ko nôn nóng luôn chủ động mọi tình huống -Kiểm chứng Uy-lít-xơ bằng bí mật của chiếc giường cĩ thiết kế đặc biệt’thơng minh - Uy-li-xơ nói về bí mật chiếc giừơng à“chạy ngay lại, nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng” àtình yêu chồng tha thiết. Pê-nê-lốp là người thơng minh, chung thủy, là người phụ nữ đẹp nhất trong lịch sử văn học nhân loại *Thủ pháp lặp đi lặp lại 4 lần định nhữ “thận trọng” ’khắc họa tính cách nhân vật”:khơn ngoan, chín chắn, nhẫn nại 2/- Nhân vật Uy-lít-xơ: +Sau 20 năm trở về, vợ chưa nhận ra,chàng kiên nhẫn đợi chờ +Vợ đưa ra thử thách”Uy-lít-xơ cao quý nhẫn nại mỉm cười” nói”“Thế nào rồi mẹ con cũng nhận ra, chắc chắn như vậy” g Mỉm cười đắc ý, tự tin vì tin vào mình và vợ mình + Chuyển sang việc đối phó với những gia đình quyền quy ùg trầm tĩnh +Xuất hiên với trang phục mới đẹp như một vị thần”, trách cứ vợ”trái tim sắt đá” +Nói cặn kẽ về bí mật chiếc giường g trí nhớ tuyệt vời + tấm lòng thương nhớ vợ ,sự khắc sâu những kỉ niệm vợ chồng +Hiểu được nỗi lòng của vợ, chàng cảm động “ ôm lấy vợ … mà khóc dầm dề.” àNước mắt của niềm vui và hạnh phúc. Uy-lít-xơ là biểu hiện cho tình yêu chung thủy,ko chỉ cĩ vẻ đẹp về thể chất mà cịn cĩ vẻ đẹp của trí tuệ và tâm hồn 3. Nghệ thuật của đoạn trích: -Khắc họa tài tình tâm lí nhân vật qua các hành động,cử chỉ, dáng điêu, lời nĩi. Nhân vật manh tính ngây thơ, chất phác, nhuốm màu thần bí. Đĩ cũng chính là những con người cĩ tâm lí sáng suốt, cực đoan, nặng về lí trí: yêu mãnh liệt,ghet dữ dội, tin vơ bờ bến, nghi ngờ dữ dội. -Ngơn ngữ trang trọng, hùng tráng,dùng nhiều định ngữ( khơn ngoan, thận trọng, trí xảo, cao quý, hiền thảo…………) -Lối kể sử ti chậm rãi, mang đạc trưng thi pháp cổ đại III/- TỔNG KẾT: Đây là màn kịch cĩ ý nghĩa tố cáo chiến tranh,nguyên nhân của sự chia lìa tan tác. Việc Pê-nê- lốp khơng nhận ra chồng, xa lạ, hồ nghi là bản cáo trạng đối với cuộc chiến tranh thành Tơ-roa * Dặn dò: Gv hướng dẫn về nhà: + Đọc thêm bắt buộc. +Bài tập nâng cao: Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ như một màn kịch nhỏ, cĩ mâu thuẫn, xung đột, phát triển, đỉnh điểm và mở nút. +Soạn bài”Văn bản văn học “(tt)

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT1314van anh.doc
Giáo án liên quan