I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Gip HS:
- Vận dụng các kiến thức về các kiểu văn bản, các phương thức biểu đạt.
- Rèn luyện các kĩ năng lập ý, viết các đoạn văn theo những yu cầu khc nhau.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Giới thiệu bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 4 tiết 16- Thực hành lập ý và viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Tiết 16 THỰC HÀNH LẬP Ý
VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN THEO CÁC YÊU CẦU KHÁC NHAU
Ngày: / /2008
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
- Vận dụng các kiến thức về các kiểu văn bản, các phương thức biểu đạt.
- Rèn luyện các kĩ năng lập ý, viết các đoạn văn theo những yêu cầu khác nhau.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
¨ cho hs: Kẻ bảng so sánh mục đích, yêu cầu của các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt ứng với mỗi đề trong SGK. Sau đĩ rút ra sự giống nhau và khác nhau của mỗi đề.
¨ cho hs đọc mục 3, SGK và cho biết:
a- Con chim bị nhốt trong lồng cĩ tư cách như thế nào trong yêu cầu của mỗi đề?
b- Điểm nhìn của anh (chị) trong mỗi đề khác nhau thế nào?
c- Nêu chủ ý của mỗi bài viết.
(HS thảo luận nhĩm và cử đại diện trình bày trước lớp)
¨ cho hs lập ý cho ba đề trên.
làm việc cá nhân. Tự chọn 1 trong 3 đề. Sau đĩ trình bày trước lớp
Lưu ý: Tuỳ theo sở thích và kinh nghiệm của mỗi HS để cĩ những ý riêng. GV cần khích lệ HS phát hiện ý cho mình, tránh lặp lại hoặc bắt chước...
Bài tập 2- Viết một đoạn văn hồn chỉnh trong phần thân bài sau khi đã được GV sửa chữa, gĩp ý.
Bài tập 3- Tiết tục viết mở bài và kết bài.
1/ Lập bảng so sánh
Đề số
Mục đích, yêu cầu
Phương thức biểu đạt
1
Kể chuyện
Trình bày sự việc
2
Miêu tả
Tái hiện đối tượng
3
Biểu cảm
Bộc lộ, diễn đạt tình cảm
Rút ra sự giống, khác nhau:
+ Giống nhau: Đều viết về con chim bị nhốt trong lồng.
+ Khác nhau:
* Đề 1:Yêu cầu kể chuyện sáng tạo, người viết nhập vai chim vàng anh bị nhốt( điểm nhìn bên trong chủ quan)
*Đề 2:Quan sát, tả lại chim vàng anh bị nhốt
*Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ của mình khi nhin thấy chim vàng anh bị nhốt
2/ Bài tập
a- *Đề 1: Con chim là nhân vật chủ thể, tự kể lại câu chuyện của mình;Điểm nhìn là con chim, đồng nhất với chủ thể người viết
*Đề 2: Con chim là đối tượng miêu tả; Điểm nhìn là người viết (chủ thể);
*Đề 3: Con chim là đối tượng biểu cảm.Điểm nhìn là chủ thể người viết
b- Chủ ý của bài 1 (Tham khảo): Trong vai con chim bị nhốt để nêu vấn đề về quyền tự do/ Cũng cĩ thể để đặt ra vấn đề bảo vệ mơi trường...
- Chủ ý của bài 2: Miêu tả con chim để ca ngợi cái đẹp của tự nhiên/ Hoặc để nĩi về tính cách con người.
- Chủ ý bài 3: Biểu hiện khát vọng tự do của bản thân nhân khi nhìn thấy con chim bị nhốt trong lồng/ Hoặc: Cảm hứng tiếc thương cho cái đẹp bị cầm tù...
3/ Luyện tập
Bài tập 1-
Yêu cầu: Dàn ý của 3 đề đều phải thể hiện đúng mục đích, kiểu văn bản và phương thức thể hiện. Cần cĩ nhiều ý, sắp xếp theo hệ thống mạch lạc.
Tham khảo:
+ Các ý chính của đề 1: Tơi (Xưng "tơi") là con chim đang bị nhốt trong lồng. Miêu tả ngắn về hồn cảnh cụ thể/ Kể chuyện quá khứ thể hiện niềm hạnh phúc được tự do. Kể chuyện hiện tại để nĩi nỗi khổ bị mất tự do. Niềm mơ ước trở lại cánh rừng tự do./ Kết thúc: mong cho các bạn nhỏ mãi mãi cĩ được cuộc sống tự do.
+ Các ý chính của đề 2: Giới thiệu con chim bị nhốt trong lồng./ Miêu tả hình dáng bên ngồi...; những biểu hiện tinh thần bên trong/ Bộc lộ cảm xúc của bản thân.
+ Các ý chính của đề 3:Tơi thấy một con chim bị nhốt trong lồng (tả ngắn về hồn cảnh cụ thể...). Suy nghĩ về vấn đề cuộc sống và tự do (hay vấn đề mơi trường...). Kết thúc: Nêu ấn tượng về con chim...
Bài tập 2-
Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ để viết thành văn một đoạn văn khoảng 200 chữ. Các ý diễn đạt mạch lạc, cĩ cảm xúc.
Bài tập 3- HS hồn chỉnh bài viết. Cĩ thể chỉ chọn viết mở bài hoặc kết bài.
* Dặn dò:
Soạn bài Ra- ma buộc tội
Đọc trước đoạn trích, trả lời các câu hỏi trong SGK
File đính kèm:
- Ngu van 10 nang caoT16van anh.doc