Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 6 tiết 21-22: tấm cám

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 6 tiết 21-22: tấm cám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Tiết 21-22 TẤM CÁM Ngày:15/10/2007 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn ¨ Truyện cổ tích được chia thành mấy loại? Có 3 loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ ticchs sinh hoạt. Nêu đặc trưng của truyện cổ tích thần kì? +Có sự tham gia của yếu tố thần kì +Nhân vật chính là con người bình thường. +Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực của con người Truyện Tấm Càm thuộc thể loại nào? Cổ tích thần kì Hãy tóm tắt cốt truyện theocác sự việc tiêu biểu và thể hiện bằng sơ đồ Thực hiện theo từng nhóm Dựa vào nội dung câu chuyện em hãy cho biết chủ đề tác phẩm? Trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu VB Truyện Tấm Cám có thể được chia làm mấy phần? Nêu ý chính từng phần? Có thể chia truyện ra làm 2 phần: +Phần 1: “Từ đầu………mẹ con cám”: cuộc đời khổ đau bất hạnh của Tấm +Phần 2: “Phần còn lại”: Quá trình đấu tranh giành hạnh phúc Em biết gì về hoàn cảnh sống của tấm. Nhận xét sơ lược về phẩm chất của Tấm? Trả lời câu hỏi Mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con cám đã thể hiện qua những chi tiết nào? Nêu ý nghĩa xã hội của những mâu thuẫn ấy? Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến Trước sự áp bức của mẹ con Cám, Tấm có phản ứng gì? Sự xuât hiện của Bụt có ý nghĩa gì? Trả lời câu hỏi Hãy chỉ ra thêm các yếu tố thần kỳ khác? Chỉ được các yếu tố: các bống biết nghe tiếng người, gà biết nói, xương cá bống hóa thành ngựa, xe, áo quần đẹp Em hãy kể lại quá trình biến hóa của Tấm sau khi bị mẹ con Cám hại chết? Trả lời câu hỏi Phân tích thái đôï và hành động của Tấm qua mỗi lần hóa thân. Vì sao Tấm lại không khóc và Bụt lại không xuất hiện trong hoàn cảnh này? Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì? Trả lời câu hỏi Em suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám? Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện? Mâu thuẫn truyện phản ánh mâu thuẫn gia đình: mẹ ghẻ >< con chồng và mâu thuẫn gữa thiện và ác Em có nhận xét gì về mẹ con Cám? Trả lời câu hỏi Nêu nhận xét về nghệ thuật? (Cách xây dựng nhân vật như thế nào? Tình tiết, sự kiện diễn biến như thế nào? Hấp dẫn người đọc nhờ những yếu tố nào?) Trả lời câu hỏi Họat động 3: Hướng dẫn HS tổng kết Gọi HS đọc phần ghi nhớ *Bài tập nâng cao: 1-Những tình tiết nào của truyện Tấm Cám thể hiện đặc điểm của truyện cổ tích thần kì? 2- Miếng trầu cĩ ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hố của người Việt Nam? Ngồi truyện Tấm Cám, hãy kể ra vài câu tục ngữ nĩi đến miếng trầu. I. Phần giới thiệu: 1. Thể loại: Truyện Tấm Cám thuộc thể loại cổ tích thần kì 2. Tóm tắt: Tấm: làm hoàng hậu-sống hạnh phúc Mẹ con cám: chết bi thảm Cuộc đời đau khổ của tấm: mồ côi, sống với dì ghẻ cay nghiệt-bị đày đọa Bụt giúp đỡ-Tấm vào cung-liên tục bị mẹ con cám hãm hại Tấm đấu tranh giành quyền sống, hạnh phúc (chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị) 3. Chủ đề: Phản ánh cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm; cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lấy hạnh phúc trong xã hội cũ. II. Đọc – hiểu: 1/. Nhân vật Tấm: a/. Cuộc đời đau khổ, bất hạnh của Tấm: -Mồ côi, sống với dì ghẻ. Tính tình dì ghẻ rất cay nghiệt -Hiền lành, hiếu thảo, chăm chỉ lao động: +Bắt tép, bị Cám lừa, ko được thưởng cái yếm đỏ. +Bị gạt đi chăn trâu ở đồng xa,cá bống bị bắt ăn thịt +Dì ghẻ lấy một đấu gạo trộn lẫn với một đấu thóc” bảo nhặt riêng g Không cho đi trẩy hội +Bị khinh mịêt khi thử hài g Tấm bị tước đọat cả giá trị vật chất lẫn tinh thần a Xung đột giữa thiện và ác trong xã hội -Thái độ của Tấm: chỉ biết khóc g Sự phản kháng thụ động, yếu ớt -Yếu tố thần kỳ: ông Bụt-tượng trưng cho ước mơ công bằng xã hội, luôn bảo vệ cái thiện b/. Quá trình đấu tranh giành hạnh phúc: -Các lần hóa kiếp: chim vàng anh g cây xoan đào g khung cửi g quả thị +Khi hóa thành chim hoàng anh, nhắc nhở Cám: …chớ phơi bờ rào rách áo chồng taồ báo hiệu sự có mặt +Khi hóa thành cây xoan đào: lá cây tỏa bóng mát che cho chồng +Khi hóa thành khung cửi: lên tiếng đe dọa…lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt rầ tuyên chiến với kẻ thù +Khi hóa thành quả thị: tỏa hương thơm ngát ẩn thân chờ thời cơ để giành quyền sống a Mức độ phản kháng từ thấp đến cao ngày càng quyết liệt hơn g Tự đấu tranh để giành quyền sống - Trở lại thành người, xinh đẹp hơn xưa va sông hạnh phúc bên vua+ trừng trị mẹ con Cám àthể hiện ước mơ về công lý: ác giả ác báo, ở hiền gặp lành 2/. Mẹ con Cám: -Đại diện cho cái ác -Bản chất thâm độc, mưu mô, xảo huyệt -Nhận lấy kết cục thảm hại theo đúng mong muốn của nhân dân 3/. Vài nét về nghệ thuật: -Xây dựng nhân vật theo 2 tuyến đối lập -Những xung đột xảy ra liên tục và ngày càng cao -Nhiều yếu tố kỳ ảo và kết thúc có hậu III.Tổng kết: -Truyện không chỉ là mâu thuẫn gia đình mà nâng lên thành xung đột xã hội nhằ thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, chính nghĩa -Truyện hấp dẫn người đọc bằn trí tưởng tượng phong phúvà kết thúc có hậu IV/ Làm bài tập nâng cao: 1- Gợi ý: Rất nhiều tình tiết trong truyện Tấm Cám thể hiện đặc điểm của truyện cổ tích thần kì.Chẳng hạn:các tình tiết liên quan đ ến ơng Bụt, con cá Bống, đơi giầ y, con ngựa, cho đ ến con chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị... 2- Gợi ý: - Miếng trầu rất cĩ ý nghĩa trong đời sống văn hố của người Việt Nam. Nĩ được dùng trong các sinh hoạt văn hĩa, phong tục và đời thường để thể hiện tình cảm keo sơn, gắn bĩ, như trong cưới hỏi, tiếp khách... - Ngồi truyện Tấm Cám, ca dao, tục ngữ cũng nĩi đến miếng trầu: + Miếng trầu là đầu câu chuy ện; + Miếng trầu n ên dâu nhà người; + Thưa rằng bác mẹ em răn Làm thân con gái chớ ăn trầu người. * CỦNG CỐ: Có người cho rằng sự hóa thân của Tấm là ảnh hưởng của thuyết luân hồi của Phật giáo, em có suy nghĩ gì? n Nếu có muợn chỉ là mượn cái vỏ bên ngoài để thực hiện ước mơ, tinh thần lạc quan của người lao động vì cô Tấm chết đi sống lại nhiều lần ko phải để chịu khổ đau, cũng ko tìm hạnh phúc ở cõi niết bành mà quyếtgiành và giữ lấy hạnh phúc ở nơi trần thế * Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đọc thêm: “Chử Đồng Tử” +Đọc kỹ văn bản + Trả lời các câu hỏi trong SGK

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT2122van anh.doc
Giáo án liên quan