Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 64: làm văn- Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh ra đề bài viết số 5

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

- Biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh qua các ví dụ cụ thể.

3. Thái độ

- Có ý thức cao trong khi làm bài kiểm tra định kỳ, bài thi học kỳ.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: Bài soạn

2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 64: làm văn- Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh ra đề bài viết số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 2/02/2012 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A7 Tiết 64: Làm văn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh Ra đề bài viết số 5 I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh qua các ví dụ cụ thể.. 3. Thái độ - Có ý thức cao trong khi làm bài kiểm tra định kỳ, bài thi học kỳ. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Bài soạn 2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: - GV: Để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh chúng ta cần phải lưu ý những điểm gì? - GV cho HS hoạt động theo nhóm. + Hãy chỉ ra những chỗ chưa chính xác trong ví dụ a,b,c? - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức. * Hoạt động 2: - GV: Khi viết văn bản thuyết minh cần sử dụng các chi tiết như thế nào? - GV: Các biện pháp nào tạo nên sự hấp dẫn cho văn bản thuyết minh? - GV: Lời văn trong văn bản thuyết minh cần như thế nào? - GV hướng dẫn HS làm việc độc lập. - GV: Phân tích biện pháp làm cho luận điểm này trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dãn? - GV: Phân tích tác dụng tạo hứng thú của việc kể lại truyền thuyết về hòn đảo An Mạ? - Đọc to đoạn văn sau. - GV: Phân tích tính sinh động hấp dẫn của văn bản đó? 3. Củng cố: (2 phút) - Tại sao văn bản thuyết minh phải có tính chuẩn xác? - Tại sao văn bản thuyết minh cần phải có hấp dẫn? 4. Hướng dẫn học bài: (2 phút) - Viết một văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà em biết? - Soạn bài: Tựa trích diễm thi tập . I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh: 1. Tính chuẩn xác. - Phải hiểu tường tận, thấu đáo trước khi viết. - Thu thập tài liệu tham khảo càng nhiều càng tốt các tài liệu, … - Chú ý thời điểm xuất bản của các tài liệu. 2. Luyện tập: a. Điểm chưa chuẩn xác: chương trình Ngữ Văn 10 không phải chỉ có VHDG, không phải chỉ có ca dao, tục ngữ, không có câu đố. b. Chưa chuẩn: thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời, chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây 1 nghìn năm. c. Không thể dùng thuyết minh-> vì nó có nói đến thân thế nhưng không nói đến sự nghiệp. II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: 1. Tính hấp dẫn: - Sử dụng những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ. - Dùng các thủ pháp so sánh, đối chiếu để gây ấn tượng cho người đọc về đối tượng được thuyết minh. - Có thể sử dụng các kiến thức liên môn, liên ngànhđể tô đậm hình ảnh của đối tượng được thuyết minh. - Lời văn phải trong sáng, có hình ảnh và có cảm xúc. 2. Luyện tập: a. Luận điểm: “ Nếu bị tước đi...” có ý nghĩa k/q, trừu tượng, phần nào mang tính áp đặt, do đó có thể dễ quên. - Các chi tiết, số liệu, lập luận ở những câu sau góp phần cụ thể hoá luận điểm / 1 cách sinh động. b.- Nếu chỉ nói “ Hồ Ba Bể...” -> đúng nhưng chưa hấp dẫn. - Khi gắn Hồ Ba Bể với truyền thuyết-> hấp dẫn hơn, lung linh hơn, dễ nhớ hơn. III. Luyện tập: Đoạn văn thuyết minh trên sinh động hấp dẫn vì: + Tác giả sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu ngắn, dài, nghi vấn, cảm thán... + Dùng thủ pháp so sánh: Bó hành hoa xanh như lá mạ. + Dùng thủ pháp biểu cảm: Trông mà thèm quá!... Ra đề bài viết số 5 I. Mục tiờu đề kiểm tra: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trỡnh mụn Ngữ Văn 10 sau khi học sinh kết thỳc 3 tuần học kì II theo 2 nội dung: Văn học, Làm văn với mục đớch đỏnh giỏ năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thụng qua hỡnh thức kiểm tra tự luận. - Cụ thế đề kiểm tra nhằm đỏnh giỏ những chuẩn sau: + Trình bày được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của một tác giả văn học. + Biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn. II. Hỡnh thức đề kiểm tra: - Hỡnh thức: Tự luận - Cỏch tổ chức kiểm tra cho học sinh làm bài kiểm tra ở nhà. III. Thiết lập ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 1. Văn học: Tác giả nguyễn Trãi Trình bày được những nét cơ bản về cuộc đời của một tác giả văn học. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ %:20% 2. Làm văn: - Viết văn bản thuyết minh Vận dụng viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm:8 Tỉ lệ %:80% Số cõu:1 Số điểm:8 Tỉ lệ %:80% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ %:20% Số cõu:1 Số điểm:8 Tỉ lệ %:80% Số cõu:2 Số điểm:10 Tỉ lệ %:100% IV. Biờn soạn đề kiểm tra: Đề bài Cõu 1: (2 điểm) Trình bày những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Trãi? Câu 2: (8 điểm) Viết bài văn thuyết minh về chiếc áo dài truyền thống của Việt Nam? V. Đáp án và thang điểm: 1. Yờu cầu về kĩ năng: - Bố cục: rừ ràng, hợp lớ. - Diễn đạt: mạch lạc, đỳng ngữ phỏp, lời văn cú cảm xỳc, khụng mắc lỗi. 2. Yờu cầu về kiến thức: Câu 1: - Nguyễn Trãi ( 1380- 1442), hiệu là ức Trai - Quê: Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương( Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây) - Sing trưởng trong gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học. - Năm 1400, hai cha con cùng thi đỗ ra làm quan với nhà Hồ - Năm 1407 giặc Minh xâm lược nước ta, cha ông bị bắt nghe lời cha Nguyễn Trãi quay về lập chí rửa nhục cho cha. - Tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa. - Sau chiến thắng hăm hở phò vua giúp nước nhưng bị gièm pha…1439 xin về ở ẩn tại Côn Sơn - Năm 1440 lại được vời ra giúp việc nước. - Năm 1442 vụ án Lệ Chi Viên xảy ra, NT phải chịu án oan tru di tam tộc. - Năm 1464, mới được minh oan, vua cho sưu tầm lại thơ văn… => Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng , nhân vật toàn tài hiếm thấy trong l/s pk Việt Nam. Nhưng ông cũng là người phải chịu án oan thảm khốc nhất do xhpk gây nên. Câu 2: - Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài Việt Nam. - Tà áo dài Việt Nam có nguồn gốc xuất xứ như thế nào? Ai là người thiết kế đầu tiên? - Đối tượng người mặc chiếc áo dài đa số thường là những nữ sinh, những chị em thích ăn mặc đẹp. - áo dài được lên ngôi. Nó chiếm vị trí độc tôn và đã trở thành trang phục đặc biệt trong các lễ hội truyền thống ở Việt Nam. - Chiếc áo dài được cải tiến không ngừng và mang sắc thái riêng của từng miền trong những chi tiết nhỏ để đáp ứng được sở thích, nhu cầu thị hiếu của thời đại. - áo dài Việt Nam không chỉ nổi tiếng ở trong nước mà nó còn mở rộng ra khắc nước ngoài. - áo dài còn là nét đẹp truyền thống văn hoá của đất nước Việt Nam. 3. Thang điểm: - Điểm 8-9: Bài viết đảm bảo kiến thức, diễn đạt tốt, có sáng tạo, không mắc lỗi. - Điểm 6-7: Bài viết đủ ý, diễn đạt trong sáng, có sáng tạo, còn mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 5: Bài viết kiến thức sơ sài, còn mắc vài lỗi về diễn đạt. - Điểm 3- 4: Bài viết thiếu 1/2 ý, diễn đạt có chỗ còn lúng túng, mắc lỗi chính tả . - Điểm 2-3: Bài viết chưa đủ ý, diễn đạt lan man, chưa làm rõ trọng tâm. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng. * Lưu y‎: - Khi chấm bài giỏo viờn cần cú cỏi nhỡn tổng quỏt toàn bài, trỏnh đếm ‎ cho điểm. - Nếu học sinh diễn đạt theo cỏch riờng nhưng đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản vẫn cho điểm. - Bài làm phải đảm bảo cỏc yờu cầu về kĩ năng, bố cục, diễn đạt mới được điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docTiÕt 64- Tinh chuan xac cua van ban thuyet minh.doc
Giáo án liên quan