Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 8 tiết 23, 24- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

- Nỗi niềm xót xa đắng cay và tình cảm yêu thương thủy chung, đằm thắm của người bình dân trong xã hội cũ.

- Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động.

2. Kĩ năng:

 Đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ:

- Cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến.

- Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Giáo án, SGK, một số bài ca dao khác cùng chủ đề.

 - HS: Đọc và soạn bài, sưu tầm thêm một số bài ca dao cùng chủ đề.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, .

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ :

3- Bài mới: Người bình dân Việt Nam xưa giàu nghĩa nặng tình, họ thường gửi gắm tình cảm của mình vào những lời ca tiếng hát.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 8 tiết 23, 24- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết: 23, 24 Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nỗi niềm xót xa đắng cay và tình cảm yêu thương thủy chung, đằm thắm của người bình dân trong xã hội cũ. - Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: - Cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến. - Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao. II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, SGK, một số bài ca dao khác cùng chủ đề. - HS: Đọc và soạn bài, sưu tầm thêm một số bài ca dao cùng chủ đề. III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, ... IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : 3- Bài mới: Người bình dân Việt Nam xưa giàu nghĩa nặng tình, họ thường gửi gắm tình cảm của mình vào những lời ca tiếng hát. HĐ của GV-HS Nội dung cần đạt HĐ1 - GV: Nêu những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao? - HS: Xem phần Tiểu dẫn, trả lờ.i HĐ2 - HS: Đọc văn bản 1 - GV: Người than thân ở bài 1 là ai? Thân phận họ như thế nào? - HS: Trả lời *GV: Khái quát. Phân tích nét đặc sắc. Chốt ý: Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ. - HS: Đọc văn bản 4 và phân tích các biểu tượng: + Chiếc khăn + Đôi mắt + Ngọn đèn - GV: Thủ pháp dùng biểu tượng cụ thể khăn, đèn, mắt để diễn tả tình cảm. + Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, nhân hoá. + Sáu câu 16 thanh bằng. * Hình ảnh hóan dụ. * Hình ảnh nhân hóa: Nỗi nhớ như thao thức cùng đêm khuya, trải dài từ không gian đến thời gian và cuối cùng bộc lộ trực tiếp: nhớ cả trong tiềm thức. - HS: Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh muối- gừng? - GV: Bổ sung, khái quát. - HS: Trả lời câu hỏi 6 sgk. - GV: Nhận xét, khái quát. - GV: Chốt lại những đặc điểm nội dung và ng.thuật của ca dao. Gọi 1 HS đọc lại phần Ghi nhớ. - HS: Thi đua theo nhóm (hoặc cá nhân). trả lời nhanh bài tập 1. - GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Nội dung ca dao: Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân. 2. Nghệ thuật ca dao: Thể thơ lục bát; ngôn ngữ giàu hình ảnh, gần gũi với lời nói hằng ngày; sử dụng nhiều so sánh, ẩn dụ. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nội dung: a. Bài 1: Tiếng hát than thân. - Lời than thân của người phụ nữ: thân phận đau khổ - So sánh “thân em” như “tấm lụa đào”: họ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình nhưng số phận thật chông chênh không khác gì một món hàng. b. Bài 4: Yêu thương. * Biểu tượng “Khăn”: - Khăn thương nhớ ai: rơi xuống đất vắt lên vai chùi nước mắt - Cái khăn thường là vật trao duyên luôn quấn quýt bên người con gái. ->Thể hiện nỗi nhớ triền miên, da diết. * Biểu tượng “Đôi mắt” : ->diễn tả nỗi nhớ trằn trọc ưu tư nặng trĩu trong cả tiềm thức. * Biểu tượng “Đèn”: ->ngọn lửa tình yêu; => Diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của trai gái trong tình yêu. c. Bài 6: Tình nghĩa. -> Ca ngợi lối sống tình nghĩa, thủy chung của người bình dân xưa. 2. Nghệ thuật ca dao: - Công thức mở đầu : có một hệ thống những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ "Thân em..." - Hình ảnh biểu tượng - Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát. 3. Ý nghĩa văn bản: Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người bình dân Việt Nam xưa trong ca dao – dân ca. 4. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng sáu bài ca dao. - Sưu tầm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng “Thân em…” và “Ước gì…” - Soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Duyệt tuần 8 – 01/10/2011 P.HT

File đính kèm:

  • docGA 102012T8.doc
Giáo án liên quan