Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 33- Ca dao than thân

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS

- Hiểu được tính cảnh, nỗi niềm sâu kín của người phụ nữ, người nông dân dưới chế độ x hội phong kiến.

- Nhận biết và hiểu được những hình ảnh ẩn dụ, so snh v những biểu tượng trong ca dao.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 33- Ca dao than thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Tiết 33 CA DAO THAN THÂN Ngày:07/10/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS - Hiểu được tính cảnh, nỗi niềm sâu kín của người phụ nữ, người nơng dân dưới chế độ xã hội phong kiến. - Nhận biết và hiểu được những hình ảnh ẩn dụ, so sánh và những biểu tượng trong ca dao. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Ca dao diễn tả nội dung gì?Có mấy loại? Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK trả lời. ¨ Là sáng tác tập thể của nhân dân,ca dao có những đặc điểm nghệ thuật riêng, khác với thơ của văn học viết:ca dao là tiếng nói của cộng đồng,thơ là tiếng nói của cá thể nghệ sĩ.Nghệ thuật ca dao là nghệ thuật truyền thống mang đậm sắc thái dân gian Nêu đặc điểm về nghệ thuật của ca dao? Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK trả lời. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đoc – hiểu văn bản Các bài ca dao trong văn bản nói đến nội dung gì? Khái quát hai nội dung than thân và yêu thương tình nghĩa Bài ca dao1,2 nói đến nội dung gì? Bài 1, 2: lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ Phát hiện điểm giống và khác nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao 1, 2. Lập bảng so sánh theo hướng dẫn ¨ Đọc một vài bài ca dao cũng có mở đàu bàng cụm từ “Thân em…” + “Thân em như lá đài bi Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm sương” + “Thân em như cây quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay” + “Thân em như hat mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa” + “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày” Bài ca dao số 3 nói đến nội dung gì? Hình ảnh bướm vàng đậu đọt mù u gợi cho em suy nghĩ gì? Em hiểu gì về số phận của người phụ nữ trong xh PK? £ Trong xã hội cũ, người phụ nữ khơng cĩ chồng thì "chịng chành như nĩn khơng quai", rất khổ; đi lấy chồng thì "cĩ chồng như gơng đeo cổ", lại càng khổ hơn nữa. Cuộc đời làm dâu thời xưa bao đau khổ tủi nhục: “rau trong vườn đếm ngọn/gà bới gãy một ngọn/vu em đem về nhà/cho mẹ cha bên ngoại” (Cĩ ý kiến cho rằng: câu này mang ý nghĩa ẩn dụ, ý nĩi người đẹp mà bị rơi vào chỗ khơng xứng đáng. Điều này khơng cĩ căn cứ). Tại sao lại nĩi “tiếng ru càng buồn” ˜ Tiếng ru buồn là tâm sự của họ khơng biết chia sẽ cùng ai ngồi đứa con bé nhỏ thơ dại. Đĩ như là quy luật bao đời “chìu chìu ra đứng ngõ sau…” Bài ca dao 4 là lời nĩi của ai về việc gì? Hai câu đầu cĩ tác dụng gì? Lý do gì khiến cơ gái lo sợ ˜ Mâu thuẫn: cơ yêu chàng mà khơng dám nĩi, muốn kết tĩc ở đời mà chưa dám nhận. Khơng phả vì xấu hổ mà bởi lo sợ. Cứ sau mỗi câu ước muốn là một nỗi lo sợ: sợ mẹ cha mà nhất là chàng trai Những hình ảnh biểu tượng trong bài ca dao Em cĩ nhận xét gì về hình ảnh con cị trong bài ca dao Điều đáng quý ở con cị trong bài ca dao đĩ là gì? Tìm một số câu ca dao mượn hình ảnh con cị ˜ “Nước non lận đận một mình Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho sơng kia cạn cho gầy cị con” “Trời mưa-quả dưa vèo vọ-con ốc nằm co-con tơm đánh đáo-con cị kiếm ăn” Nỗi lo của cơ gái khiến em liên tưởng đến nỗi lo của một người phụ nữ rất quen thuộc trong tác phẩm của Nguyễn Du.Vậy người phụ nữ đĩ là ai,thể hiẹn nỗi lo như thế nào? £ So sánh: Kiều (Nguyễn Du) cũng cĩ những mối dự cảm và lo lắng ấy: “Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn Khuơn thiêng biết cĩ vuơng trịn mà hay”. * Câu hỏi thảo luận:Mỗi nhĩm 2 bàn Em cĩ nhận xét gì về mạch liên kết trong bài hát ru?Tác dụng của mạch liên kết đĩ? Thảo luận trong 5phút Gọi đai diện bất cứ nhĩm nào lên phát biêu"nhĩm khác nhận xét bổ xung Nêu giá trị của các bài ca dao than thân I-Phần giới thiệu: -Về nội dung: Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ gia đình, xã hội, đất nước +Ca dao trữ tình +Ca dao hài hước -Về nghệ thuật: +Lời ca dao thường ngắn theo thể lục bát +Ngôn ngữ: gần với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ… mang đậm sắc thái dân gian II-Đọc hiểu: 1-Tiếng hát than thân (Bài 1, 2) Bài Nét chung Nét riêng Bài 1 -Mở đầu bằng “thân em như…” lời than về thân phận của người con gái trong xã hội cũ ’ Nghe ngậm ngùi,xót xa’nhấn mạnh, gay sự chú ý -Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ: tấm lụa đào, giếng giữa đàng -Đối lập:giữa vẻ đẹp tinh thần, trong sáng(lụa đào, giếng)và giá trị sử dụng, giá trị vật chất(Chợ,đàng) -Ý thức được vẻ đẹp tuổi xuân, giá trị của mình (như tấm lụa đào) "Nỗi đau về số phận bấp bênh (phất phơ… tay ai) Bài 2 -Ý thức được giá trị hữu ích của mình(Giếng trong mát ,nên thơ, hữu ích) "Lệ thuộc vào người khác(người khôn, người phàm) _ Hai bài ca dao trên không chỉ nói lên trên thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị của mình Bài 3: Lời than cho số phận những người phụ nữ bất hạnh khi đi lấy chồng - "Bướm vàng đậu đọt mù u" là câu cĩ tác dụng gợi cảm hứng ðđọt mù u non nớt đã bị bướm đến đậu # cơ gái cịn rất trẻ đã phải đi lấy chồng -tiếng ru: thể hiện tâm trang, nỗi lịng "Lấy chồng càng sớm, tiếng ru càng buồn":trong xh pk người phụ nữ bị khinh rẻ " càng lấy chồng sớm thì càng khổ "Lời than chung cho số phận người phụ nữ bị xã hội xưa 3/ Bài 4: Lời tâm sự của cơ gái với người yêu về nỗi lo của mình -Câu 1, 2: Câu gợi cảm hứng " đối cảnh sinh tình: thiên nhiên cịn thay đổi, phơi pha bởi năm tháng huống chi tuổi xuân của con người - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi của cơ gái được thể hiện rất rõ: "Em với anh cũng muốn kết nghĩa giao hồ" Nỗi lo sợ được diễn tả bằng những hình ảnh hồnh tráng rộng lớn: biển, trời vì xh phong kiến khong cho phép con cái tự quyết định hạnh phúc. ð Cái sợ sệt của cơ gái luơn mâu thuẫn với khát khao hạnh phúc lứa đơi trong tâm trạng cơ. -Hình ảnh "đám mây bạc giữa trời mau tan" thể hiện sự lo lắng, cũng là dự cảm tinh tế của cơ gái về một mối tình khơng cĩ khả năng hạnh phúc. " Mẫu thuẫn đáng thương giữa khát vọng hành phúc lứa đơi với thân phận người phụ nữ trong xh PK c) Bài 5: Câu 1, 2: -"Con cị" được hiểu là hình tượng tượng trưng cho người nơng dân lương thiện, "đi ăn đêm" tượng trưng cho sự vất vả, lam lũ. - Hồn cảnh kiếm ăn thật đáng thương dễ gặp rủi ro và lâm nạn -Tâm sự của cị: "Ơng ơi ơng vớt tơi nao Tơi cĩ lịng nào ơng hãy sáo măng". +Lịng nào: ý xấu " Lời kêu cứu rất thống thiết " Khát khao được sống "Cĩ xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lịng cị con". "Con cị luơn hướng đến danh dự, khơng muốn con cái phải hổ thẹn " bộc lộ triết lý sống trong dân gian: "Thác trong hơn sống đục". -Cĩ 2 mạch liên kết trong bài hát ru: mạch liên kết lơ- gíc và mạch liên kết phi lơ-gíc. + Mạch liên kết lơ-gíc là tính hợp lý của các sự kiện: Con cị đi kiếm ăn ban đêm - Gặp nạn - Kêu cứu - Hứa đền ơn. + Mạch liên kết phi lơ-gích: Sao cị lại kiếm ăn ban đêm? (Cị kiếm ăn ban ngày, chỉ cĩ vạc mới kiếm ăn ban đêm- Xem lại sự tích cị và vạc). Sao lại "đậu phải cành mềm"? (Cành yếu mới đúng). Sao cị lại "lộn cổ xuống ao"? (Chỉ cĩ người mới lộn cổ xuống ao). Sao hứa trả ơn lại cĩ mĩn ăn ngon: "lịng cị xáo măng"? (Đang nĩi chuyện trả ơn lại nĩi chuyện mĩn ăn) v.v.... Chính liên kết phi lơ-gíc đã làm nên đặc điểm hình tượng con cị trong bài hát ru dành cho trẻ: hồn nhiên, mơ màng, dễ đi vào giấc ngủ. III-Tổng kết: Ca dao than thân diễn tả thân phận nỗi niềm cay đắng đau khổ của con người đặc biệt là người phụ nữ, người nơng dân trong xh cũ. Ngồi ra nĩ cịn chứa đựng ý nghĩa phản kháng tố cáo xh PK xưa, ý nghĩa nhân đạo dân chủ của các bài ca dao rất sâu sắc * CỦNG CỐ: -Gọi HS đọc diễn cảm lại các bài ca dao * Dặn dò: -Soạn bài “Ca dao hài hước – châm biếm” +Đọc kĩ văn bản +Trả lời câu hỏi trong SGK

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT3133van anh.doc