Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 39: làm văn- Tóm tắt văn bản tự sự

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

 - Biết tóm tát văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.

 - Hiểu được cách thức tóm tắt, yêu cầu, mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.

 - Vận dụng kĩ năng để tóm tắt những tác phẩm tự sự đó học.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt các văn bản tự sự đó học ở lớp 10 (truyện dõn gian, truyện trung đại) theo nhân vật chính.

3. Thái độ

- Có ý thức tóm tắt văn bản trước tập thể lớp.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,

III- Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

 CH: Đọc thuộc lũng bài thơ Cảnh ngày hố và nêu cảm nhận chung về bài thơ đó?

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10179 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 39: làm văn- Tóm tắt văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 24/11/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 39: Làm văn TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Biết túm tỏt văn bản tự sự dựa theo nhõn vật chớnh. - Hiểu được cỏch thức túm tắt, yờu cầu, mục đớch của việc túm tắt văn bản tự sự dựa theo nhõn vật chớnh. - Vận dụng kĩ năng để túm tắt những tỏc phẩm tự sự đó học. 2. Kĩ năng - Rốn luyện kĩ năng túm tắt cỏc văn bản tự sự đó học ở lớp 10 (truyện dõn gian, truyện trung đại) theo nhõn vật chớnh. 3. Thái độ - Cú ý thức túm tắt văn bản trước tập thể lớp. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, III- Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) CH: Đọc thuộc lũng bài thơ Cảnh ngày hố và nờu cảm nhận chung về bài thơ đú? 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1 : Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự (10 phỳt) - GV :Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính nhằm mục đích gì ? Xét vd sgk ( bài tập 1 trang 121). - GV: Hãy so sánh dung lượng của văn bản tóm tắt so với văn bản gốc? - GV: Tác giả văn bản tóm tắt đã lược bớt văn bản gốc đi cho ngắn gọn hay đã dùng lời văn của mình để tóm tắt? - GV: Nhận xét như thế nào về nội dung và tính logic của các sự kiện và nhân vật trong văn bản tóm tắt và văn bản gốc? Hoạt động 2 : Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính (20 phỳt) - GV: Trong tác phẩm tự sự có rất nhiều nhân vật vậy dựa vào căn cứ nào để xác định được đâu là nhân vật chính của tác phẩm tự sự? - GV: Qua vd sgk ( bài tập 1 trang 121) và những nội dung kiến thức vừ tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là tóm tắt văn bản tự sự dụă theo nhân vật chính? - GV: Để tóm tắt được một văn bản tự sự trước tiên ta phải làm gì? - GV: Làm thế nào để tóm tắt toàn bộ nội dung văn bản dựa theo nhân vật chính mà đảm bảo được mọi yêu cầu của việc tóm tắt? Hoạt động 3: Luyện tập (12 phỳt) - Thảo luận nhóm: * Nhóm 1,2,3: (a) Xác định mục đích tóm tắt của mỗi văn bản? * Nhóm 4,5,6: (b) Phân biệt sự khác nhau giữa hai cách tóm tắt đó? - HS thảo luận cử đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức. - GV : Tóm tắt trích đoạn ‘‘ Chiến thắng MtaoMây’’trong 4- 5 dòng. + Thời gian tóm tắt : 5 phút. + HS tóm tắt, trình bày. - GV nhận xét đánh giá cho điểm. 3. Củng cố : (2 phỳt) - Nắm được cỏc yờu cầu, mục đớch và cỏch thức túm tắt văn bản tự sự. 4. Hướng dẫn học bài: (1 phỳt) - Về nhà học bài tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học trong chương trình. - Chuẩn bị trước bài sau Tiết 40- Đọc văn : Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) I. Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự. 1. Mục đích: - Nắm vững sự phát triển của tính cách và số phận nhân vật. - Thông qua tính cách số phận nhân vật để tìm hiểu, đánh giá văn bản thấu đáo hơn. 2. Yêu cầu: * Xét vd sgk ( bài tập 1 trang 121) * Nhận xét : - Dùng lời văn của mình để giới thiệu một cách ngắn gọn về các sự việc, nhân vật chính. - Giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản. - Nội dung văn bản tóm tắt tuyệt đối trung thành với văn bản gốc. - Đảm bảo tính logic của các sự việc và nhân vật. II. Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính: 1. Nhân vật chính: - Nhân vật xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm - Có vai trò trung tâm tạo nên mối quan hệ giữa nhân vật ấy với các nhân vật khác và với các sự kiện của văn bản. Làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 2. Khái niệm: Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết lại, kể lại một cách ngắn gọn những sự việc chính xảy ra với nhân vật đó trong mối quan hệ với các nhân vật khác, với toàn bộ diễn biến cuả cốt truyện. 3. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính a. Xác định mục đích tóm tắt. - Tóm tắt một phần của văn bản gốc dựa theo nhân vật chính. - Tóm tắt toàn bộ văn bản gốc dựa theo nhân vật chính b. Xác định quy trình tóm tắt. - Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt. - Xác định nhân vật chính. - Tìm hiểu mối quan hệ giưã nhân vật chính với các nhân vật khác và với các sự kiện của văn bản. -Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. -Kiểm tra sửa chữa văn bản tóm tắt. III. Luyện tập : * Bài tập 1-2 SGK. (a). Văn bản 1 tóm tắt toàn bộ văn bản gốc, tức là một hình thức rút gọn văn bản gốc. Văn bản 2 chỉ tóm tắt một đoạn trong văn bản gốc. (b) Văn bản 1 trung thành với cốt truyện và hành động, số phận của các nhân vật. Văn bản 2 chỉ tập trung vào một chi tiết lầm lẫn giữa bố giả và bố thật để bàn về sự huyền ảo có hậu trong sáng tác dân gian. * Bài tập 2 : Túm tắt đoạn trớch ô  Chiến thắng Mtao Mxõy ằ

File đính kèm:

  • docTiết 39 tóm tắt văn bản tự sự.doc