1.Mục tiờu bài học:
a. Về viến thức:
*Giỳp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của hình tượng nhà cách mạng những năm đầu thế kỷ XX và giọng thơ tâm huyết, sôi trào, hình ảnh thơ hoành tráng, kỳ vĩ
b. Về kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật
c. Về thái độ:
- Rút ra bài học về lý tưởng sống cho thanh niên
2. Sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a. Giáo viên:
- Sgk, sgv. Một số tài liệu tham khảo về Phan Bội Chõu.
- Soạn giáo án
b. Học sinh:
- Hs đọc trước bài học,soạn bài theo cõu hỏi sgk.
3. Tiến trình dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Khụng tiết trước trả bài học kỡ
b. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1p)
Năm 1925, trong TP: “Những trò lố hay là Varen và PBC” viết trên đất Pháp, NAQ đã ngợi ca PBC là: “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sinh”. Một con người như vậy hiện lên như thế nào trong “XDLB”, chúng ta cùng tìm hiểu.
217 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 11 chương trình chuẩn học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/12/2012
Tiờ́t : 73
Đọc văn:
Lớp dạy
11A
11B
11C
11D
Ngày dạy
4.3.1.2013
4.3.1.2013
3.2.1.2013
4.3.1.2013
LưU BIệT KHI XUấT DươNg
Phan Bội Chõu
1.Mục tiờu bài học:
a. Về viến thức:
*Giỳp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của hình tượng nhà cách mạng những năm đầu thế kỷ XX và giọng thơ tâm huyết, sôi trào, hình ảnh thơ hoành tráng, kỳ vĩ
b. Về kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật
c. Về thái độ:
- Rút ra bài học về lý tưởng sống cho thanh niên
2. Sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a. Giáo viên:
- Sgk, sgv. Một số tài liệu tham khảo về Phan Bội Chõu.
- Soạn giáo án
b. Học sinh:
- Hs đọc trước bài học,soạn bài theo cõu hỏi sgk.
3. Tiến trình dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Khụng tiết trước trả bài học kỡ
b. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1p)
Năm 1925, trong TP: “Những trò lố hay là Varen và PBC” viết trên đất Pháp, NAQ đã ngợi ca PBC là: “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sinh”. Một con người như vậy hiện lên như thế nào trong “XDLB”, chúng ta cùng tìm hiểu.
*Nội dung:
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
- Tóm tắt những nét chính về cuộc đời PBC dựa trên phần tiểu dẫn?
- GV chốt lại các ý cơ bản, cung cấp thêm một số tư liệ về TG’:
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
GV bổ sung thêm:
- GV hướng dẫn đọc bài thơ: giọng điệu mạnh mẽ, say sưa, hào hùng, chú ý đến ngữ điệu của các câu khẳng định, câu hỏi tu từ, câu cảm thán..GV đọc phần phiên âm
- Căn cứ vào bản dịch nghĩa, em nhận thấy những điều gì dịch giả đã chuyển tảI thành công và chưa thành công trong bản dịch thơ?
- Cảm nhận chung của em về bài thơ?
- Có người cho rằng trong nửa đầu của bài thơ, PBC đã nói những điều không có gì thự sự mới mẻ. ý kiến của em?
GV gợi mở để HS trả lời:
- “Điều lạ” (hi kì) mà tg’ nói đến trong câu thơ đầu là gì?
- Liệu PBC có phải là người đầu tiên đề cập đến vấn đề đó?
- Vậy điều gì tạo nên sức thuyết phục, lôi cuốn của vấn đề ấy đ/v người đọc?
- Cái tôi của TG’ hiện ra như thế nào? những từ ngữ được sử dụng để đo tầm vóc của cái tôi này?
- Điều gây bất ngờ, ngạc nhiên cho em khi đọc hai câu thơ trên?
GV chốt lại:
- Ấn tượng của em về hai câu thơ kết trong bài?
GV chốt:
- Rỳt ra giỏ trị nội dung và nghệ thuật ?
- HS căn cứ vào Tiểu dẫn đẻ trả lời.
- HS căn cứ vào SGK để trả lời:
1 HS đọc phần dịch nghĩa, 1 HS khác đọc phần dịch thơ.
- HS đối chiếu, đánh giá:
- HS trình bày cảm nhận ban đầu của cá nhân về giọng điệu, cảm xúc, hình ảnh, tư thế, khát vọng của cái tôi trữ tình trong bài thơ…
- HS đọc 2 câu thơ đầu
Hs suy nghĩ trả lời
- HS đọc hai câu 5 - 6
- HS trao đổi, trình bày ý kiến và lí giải cá nhân.
- HS đọc hai câu cuối
- HS trình bày cảm nhận, ấn tượng của mình về tư thế, khát vọng của nhân vật trữ tình, vẻ đẹp hình ảnh, ngôn từ, lời thơ
- Hs rỳt ra gớ trị nội dung nghệ thuật của bài thơ
I. Tìm hiểu chung: 10p
1. Tiểu dẫn
- PBC (1867-1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, biệt hiệu chính Sào Nam.
- Quê: làng Đan Nhiễm, nay thuộc thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An -> 1 vùng quê nghèo, hiếu học, giàu truyền thống cách mạng.
- Thân sinh PBC là một nhà nho nghèo lấy nghiên làm ruộng, lấy bút làm cày.
- Từ nhỏ, PBC nổi tiếng là người thông minh, học giỏi.
- Đặc điểm nổi bật ở con người PBC là “bầu máu nóng nhiệt huyết cứu nước cứu nhà”. ông là một trong những ngọn cờ tiêu biểu của phong trào yêu nước trong suốt 25 năm đầu thế kỷ XX.
- Là người có ý thức dùng thơ văn như một vũ khí tuyên truyền, thức tỉnh nhân dân, đấu tranh chống lại kẻ thù, ông đã khơi nguồn cho dòng văn chương trữ tình - chính trị.
- TP’ tiêu biểu: (SGK).
2. Văn bản
- Năm 1905, sau khi thành lập hội Duy tân, theo chủ trương của hội, PBC sang Nhật để lãnh đạo phong trào Đông du. Trước lúc lên đường, tỏc giả đã làm bài thơ để từ giã bạn bè đồng chí.
-Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là một trong những trang đen tối của lịch sử đất nước. Chủ quyền dân tộc đã mất trọn vào tay TD Phỏp, các PTYN chống Phỏp lần lượt thất bại và rơI vào bế tắc, biết bao anh hùng nghĩa sĩ đã ngã xuống, một không khí u ám bao trùm nghẹn ngào trong những tiếng than nức nở “thời cơ đã lỡ rồi”. Tình hình ấy đòi hỏi phải có một con đường cứu nước mới….
II. Đọc - hiểu văn bản (30p)
1. Đọc, đối chiếu và cảm nhận chung
- TG’ bản dịch đã thể hiện khá thành công bài thơ: giọng thơ, khẩu khí, ngữ điệu cảm thán, khẳng định, nghi vấn, các hình ảnh … trong bài thơ.
-Hạn chế: “ngã” – ta (dịch thơ: tớ) c3; “đọc cũng ngu thôi” -> “học cũng hoài” c6; “ngàn đợt sóng bạc cùng bay lên” -> “muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi” c8
2. Hiểu văn bản
a. Hai cõu đề: Quan niệm về trớ làm trai
- Đã sinh làm kẻ nam nhi thì phải mong có điều lạ, là ý thức và hoài bão của cái tôi trữ tình trong bài thơ. PBC đề cập đến trách nhiệm của kẻ làm trai trong thiên hạ. Điều lạ ấy là những việc khác thường, can dự vào sự chuyển vần của vũ trụ, “lay trời, chuyển đất”. Dám làm những việc kinh thiên động địa, mưu cầu những chuyện lớn, không để cho cuộc đời trôi đi trong tẻ nhạt tầm thường. Hai chữ hi kì đã nói lên tầm vóc lớn lao mà kẻ nam nhi gánh vác.
- Chí nam nhi, khát vọng của kẻ làm trai, bậc đại trượng phu trong thiên hạ là một nội dung 1quen thuộc của thơ “tỏ chí” trung đại. (PN Lão, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du …)
- PBC đã thổi vào bổn phận nam nhi muôn thuở ấy hơi thở của thời đại và thái độ nồng nhiệt của cái tôi trữ tình với đất nước. Nó không còn là giấc mộng công danh gắn với hai chữ hiếu, trung như truyền thống của VHTĐ mà vươn đến một tầm vóc, một lý tưởng sống lớn lao hơn: lý tưởng nhân quần, XH rộng lớn.
àHai cõu đề là tuyen ngụn về lẽ sống về tõm trớ của người anh hựng
b.Hai cõu thực: Chớ làm trai gắn với ý thức cỏ nhõn,ý thức về cỏi tụi chữ danh
- Một cái tôi trữ tình đầy ý thức trách nhiệm hiện ra: “trong khoảng … không ai?” à TG’ xác định rất rõ ràng trách nhiệm của mình: không ỷ lại, dựa dẫm, luôn tin tưởng mình nối mạch cha ông, rồi đây, trong khoảng ngàn năm, sự nghiệp của mình lo gì không có người tiếp bước. Điều cái Tôi ấy hướng đến không phải chỉ là sự lưu danh tên tuổi cá nhân vào thiên cổ, mà quan trọng hơn là vận mệnh đất nước, số phận giống nòi.
- NT: Sử dụng nghệ thuật đối với giọng thơ khẳng định đan xen với cảm thán, câu hỏi tu từ hàm ý khẳng định thể hiện một thái độ tự tin, khí lực dồi dào của bản thân kẻ nam nhi đang khát khao những việc hi kỳ trong sự nghiệp cứu nước.
à Bằng việc khẳng định trỏch nhiệm cỏ nhõn PBC đó đem đến bỡnh cũ chữ danh một thứ rượu mới nồng nàn chất men.í thức được sự hiến thõn hi sinh vỡ vận mệnh đất nước
c. Hai cõu luận:Quan niệm vinh nhục ở đời
- Câu thơ giàu sức lay động bởi nhiệt huyết, tình cảm của người nói ra điều đó. Nó thấm nỗi đau đớn ruột gan bởi hiện thực phơi bày trước mắt “non sông đã chết”. Nước mất nười sống mà làm người nụ lệ là sống nhục,vỡ vậy muốn vinh quang phải cứu lấy nước để làm người tự do
- Tư tưởng mới mẻ, mang tính cách mạng gây bất ngờ cho người đọc là thái độ phủ nhận táo bạo, mạnh mẽ của PBC với sách vở thánh hiền.Nho học khụng giỳp gỡ được để cứu nước mà phải tỡm con đường khỏc là đấu tranh
à Xuất phát từ lòng yêu nước thiết tha, ý thức thường trực nhiệm vụ cứu nước và khát vọng tìm đường đi mới cho dân tộc, đồng thời sự tác động tích cực của các luồng tư tưởng mới đang truyền vào đất nước ta đã giúp TG’ có được nhận thức mới mẻ và táo bạo cú ý nghĩa tiờn phong với thời đại
ốBằng cỏch núi trực tiếp,giọng điệu dứt khoỏt mạnh mẽ giỳp cảm nhận sõu sắc vẻ đẹp về ý nghĩa sõu sắc của người cứu nước
d. 2 câu kết: Quyết tõm ra đi cứu nước
- Đây thực sự là khoảnh khắc “xuất dương” trong tâm tưởng của người chí sĩ cách mạng PBC. Khát vọng và tư thế đều vươn đến tầm vóc sánh ngang vũ trụ.Muốn theo cỏnh giú để vượt biển Đụng trong tõm trạng nỏo nức sục sụi,đi ngay,ngàn súng bạc dường như đồng cảm với mọi người được lũng người cảm húa cựng bay lờn theo cỏnh giú
- Các hình ảnh: Đông hải, thiên trùng bạch lãng, trường phong, nhất tề phi hô ứng với nhau trong trường liên tưởng rộng lớn, hoành tráng. Đây là một dự cảm, một khát vọng, một liên tưởng hào hùng chợt đến trong niềm lạc quan tin tưởng mãnh liệt của nhà thơ à sức mạnh tuyờn truyền lớn lao
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Bài thơ thuộc chặng thứ nhất của quỏ trỡnh HĐHVH cú đúng gúp lớn về nội dung tư tưởng:
+Chớ làm trai
+ í thức cỏ nhõn trước thời thế
+Khỏt vọng lưu danh muụn đời
+ Tư thế hăm hở ra đi tỡm đường cứu nước
- Thể hiện lũng nhiệt tỡnh với sự nghiệp đất nước
2. Nghệ thuật
- Chưa cú đúng gúp lớn,tiờu biểu cho thể thơ tuyờn truyền,cổ động cm với giọng điệu riờng với tõm huyết tuụn trào
c. Củng cố, luyện tập (2p)
- Từ Lưu biệt khi xuất dương của PBC, em rút ra được bài học gì về lý tưởng, khát vọng sống của bản thân?
- GV gợi ý: sống có lý tưởng, có ước mơ, hoài bão, bất chấp gian lao thử thách để thực hiện lý tưởng
d. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: (2p)
- Chuẩn bị: “Nghĩa của câu” (t1)
4. Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 28/12/2012
Tiờ́t : 74
Tiếng Việt:
Lớp dạy
11A
11B
11C
11D
Ngày dạy
6.4.1.2013
5.3.1.2013
7.5.1.2013
6.4.1.2013
nghĩa CủA CâU
1.Mục tiờu bài học:
a. Về viến thức:
*Giỳp học sinh:
- Nhận thức được hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy của chúng
b. Về kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng thể hiện được các thành phần ý nghĩa một cách phù hợp nhất.
c. Về thái độ:
- Cẩn thận khi lựa chọn cách diễn đạt.
2. Sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a. Giáo viên:
- Sgk, sgv.
- Soạn giáo án
b. Học sinh:
- Hs đọc trước bài học,soạn bài theo cõu hỏi sgk.
3. Tiến trình dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Khụng tiết trước trả bài học kỡ
b. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1p)
Khi nói hay viết, chúng ta thường nói (viết) thành câu. Câu là đơn vị ngữ pháp có cấu trúc phức tạp và sự phân hoá phong phú dựa vào những tiêu chí khác nhau. Song dù phong phú phức tạp đến đâu, câu cũng phải có nghĩa. Nghĩa của câu là nội dung thông báo mà câu biểu đạt, có thể thông báo sự việc, có thể bày tở thái độ, sự đánh giá của người nói viết với sự việc hoặc người nghe, đọc. Vì vậy, người ta chia thành hai thành phần nghĩa của câu: Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu một cách thấu đáo về nghĩa của câu
*Nội dung:
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
- So sỏnh cỏc cặp cõu và trả lời cõu hỏi sgk ?
- Gv nhận xét, phân tích mở rộng:
- Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết nhận xét về nghĩa của câu?
Gv hướng dẫn học sinh lấy thêm ví dụ
Gv hướng dẫn, gợi ý: căn cứ vào khái niệm nghĩa sự việc và phân loại nghĩa sự việc để phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ:
- Gv phân tích để hs lựa chọn đúng là “hắn
- Học sinh thảo luận các câu hỏi mục 1.1
Hs phát biểu, gv nhận xét, tổng hợp, khái quát nội dung:
Hs thảo luận nhóm, gv hướng dẫn, đánh giá, kết luận:
2 nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày
I. Hai thành phần nghĩa của câu: 10p
1. Ví dụ:
- Cặp câu a-a’ cùng 1 sv: Hắn đã ao ước có 1 gia đình nhỏ
- Cặp câu b-b’ cùng 1 sv: Nếu tôi nói thì người ta bằng lòng
- Ngoài ra: câu a còn biểu lộ sự thông báo nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc, các câu a’, b’ thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường của người nói với sự việc
2. Hai thành phần nghĩa của câu:
- Câu thường có 2 thành phần nghĩa: Đề cập đến sự việc ( nghĩa sự vệc), bày tỏ thái độ( nghĩa tình thái)
- Hai thành phần hào quyện với nhau không thể tách rời.
+ Những câu không có từ ngữ riêng thể hiện nghĩa tình thái thì nghĩa tình thái vẫn có: trung hoà, khách quan: như câu a’, b’. Hoặc có nghĩa tình thái cụ thể: chà chà!, eo ơi!..
II. Nghĩa sự việc : 12p
1. Sự việc trong hiện thực khách quan rất đa dạng và thuộc nhiều loại khác nhau. Câu cũng có nghĩa sự vật khác nhau:
a. Câu biểu hiện hành động.
b. Câu biểu hiện trạng thái, đặc điểm, tính chất.
c. Câu biểu hiện quá trình.
d. Câu biểu hiện tư thế.
e. Câu biểu hiện sự tồn tại.
g. Câu biểu hiện quan hệ.
2. Các thành phần ngữ pháp thường biểu hiện nghĩa sự việc là: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, và 1 số thành phần phụ khác
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập: 15p
Bài 1: Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu của bài thơ “Thu điếu”:
- Câu 1: Ao thu vào mùa thu lạnh lẽo, nước trong veo: Biểu hiện trạng thái…
- Câu 2: Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo: Biểu hiện đặc điểm, tính chất
- Câu 3: Biểu hiện quá trình
- Câu 4: Biểu hiện quá trình
- Câu 5: Biểu hiện tư thế, đặc điểm.
- Câu 6: Biểu hiện đặc điểm. tính chất.
- Câu 7: Biểu hiện tư thế.
- Câu 8: Biểu hiện trạng thái
Bài 2: Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các câu sau
a. Nghĩa sự việc: b. Nghĩa tình thái:
- Có 1 ông rể quý như Xuân… - Thái độ: ngẫm nghĩ: Kể cũng
- Có lẽ hắn cũng như mình...
- Thái độ: chưa chắc chắn: có lẽ, có ý tiếc rẻ: mất rồi
- Dễ họ cũng phân vân như mình… - Thái độ phỏng đoán: dễ, phân vân: hay là.
Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống:
Bài 4: Hướng dẫn về nhà:
- Chọn 1 số đoạn văn trong các tác phẩm đã học để phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
- Viết đoạn văn theo nội dung tự chọn sau đó phân tích 2 thành phần nghĩa.
c. Củng cố, luyện tập (1p)
- Hoàn thành thêm những bài tập khác
d. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: (2p)
- Chuẩn bị: viết bài số 5: Nghị luận xã hội
4. Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:05/01/2013
Tiờ́t: 75
Làm văn :
Lớp dạy
11A
11B
11C
11D
Ngày dạy
5.10.2013
5.10.1.2013
4.9.1.2013
4.9.1.2013
bài viết số 5
1. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
a. Về kiến thức:
- Vận dụng được những hiểu biết về đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Biết huy động các kiến thức văn học và các hiện tượng trong đời sống vào bài viết
b. Về kỹ năng:
- Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.
c. Về thái độ:
- Sống có ước mơ và có thức học tập vì này mai lập nghiệp
- Nghiêm túc, ý thức làm bài độc lập, sáng tạo.
2. Nội dung
a. Đề bài
* Đề 1: Anh chị suy nghĩ gỡ về việc giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp?
* Đề 2:.Anh chị suy nghĩ gỡ về việc tự học của học sinh ngày nay?
* Đề 3: Anh chị suy nghĩ gỡ về thúi lười biếng của thanh niờn ngày nay
* Đề 4: Anh chị hóy trỡnh bày cảm nghĩ về vấn đề tụn sự trọng đạo trong xó hội ngày nay
b. Ma trận
* Đề 1
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Làm văn:
Nghị luận xã hội
Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận xã hội.
Nghị luận xã hội có nộ dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh.
Bố cục đầy đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết luận
Viết bài văn nghị luận về một hành động đẹp.
Số câu
Số điểm
1 câu
10đ = 100%
1 câu
10đ = 100%
Tổng
1 câu
10đ = 100%
1 câu
10đ = 100%
3. Đỏp ỏn,thang điểm
Đề
Đáp án
Điểm
Đề 1
Đề 1: Anh chị suy nghĩ gỡ về việc giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp?
10
a. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng đề làm bài văn nghị luận xã hội.
- Biết viết một bài văn nghị luận xã hội với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
1
b. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những hiểu biết từ vốn sống thực tiễn, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài:- Nêu được vấn đề nghị luận.
- Định hướng vào vấn đề.
1
Thõn bài: Môi trường xanh, sạch đẹp
- Thế nào là môi trường xanh, sạch đẹp?
1
- Bàn luận và khẳng định tầm quan trọng của việc giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp?
+ Vì sao phải giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp?
1
+ Môi trường nếu thiếu đi ba yếu tố đó sẽ phải chịu hậu quả gì?
1
+ Thực trạng môi trường chúng ta đang sống có đảm bảo xanh, sạch, đẹp?
1
+ Giải pháp tích cực để bảo vệ môi trường?
2
- Trải nghiệm cá nhân
1
Kết bài:- Khẳng định tầm quan trọng của môi trường xanh, sạch đẹp với hiện tại và tương lai.
1
Đề 2
* Đề 2:.Anh chị suy nghĩ gỡ về việc tự học của học sinh ngày nay
10
a. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng đề làm bài văn nghị luận xã hội.
- Biết viết một bài văn nghị luận xã hội với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
1
b. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những hiểu biết từ vốn sống thực tiễn, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài:- Nêu được vấn đề nghị luận.
- Định hướng vào vấn đề.
1
Thõn bài:
- Thế nào là tự học ?
1
- Bàn luận và khẳng định tầm quan trọng của việc tự học của học sinh ?
+ Vì sao học sinh cần phải tự học?
1
+ Học sinh nếu khụng tự học sẽ cú hạu quả thế nào?
1
+ Thực trạng việc tự học của học sinh ngày nay?
1
+ Giải phỏp
2
+ Liờn hệ bản thõn
1
Kết bài:- Khẳng định tầm quan trọng của việc tự học của học sinh với hiện tại và tương lai.
1
Đề 3
Đề 3: Anh chị suy nghĩ gỡ về thúi lười biếng của thanh niờn ngày nay
10
a. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng đề làm bài văn nghị luận xã hội.
- Biết viết một bài văn nghị luận xã hội với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
1
b. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những hiểu biết từ vốn sống thực tiễn, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài: :- Nêu được vấn đề nghị luận.
- Định hướng vào vấn đề.
1
Thõn bài:
- Thế nào là lười biếng: là ngại khú, thớch ăn khụng, ngồi rồi, khụng muốn làm việc kể cả đú là bổn phận, trỏch nhiệm, nghĩa vụ, nhiệm vụ... đõy gần như là 1 “căn bệnh“.
1
- Bàn luận và khẳng định tỏc hại của thúi lười biếng của thanh niờn ngày nay ?
+Nguyờn nhõn của sự lười biếng:
. Do xó hội phỏt triển, vật chất kĩ thuật nõng cao, con người ngày càng ớt phải “động tay động chõn”.. Do bản tớnh thớch làm việc mỡnh thớch hơn làm việc mỡnh phải làm (đặc biệt với lứa tuổi học trũ).. Do phụ thuộc vào những thứ cú sẵn.
1.5
+ Biểu hiện của sự lười biếng... Lười biếng trong cụng việc.
à Cụng việc nhà.à Cụng việc cụng ty/tổ chức/.... Lười biếng trong học tập.à Khụng chịu tự học.à Đến lớp quay bài, copy, lật “phao”, sử dụng tài liệu... khi làm bài kiểm tra.
1.5
+ Giải phỏp
2
+ Liờn hệ bản thõn
1
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
1
Đề 4
Đề 4: Anh chị hóy trỡnh bày cảm nghĩ về vấn đề tụn sự trọng đạo trong xó hội ngày nay
a. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng đề làm bài văn nghị luận xã hội.
- Biết viết một bài văn nghị luận xã hội với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
1
b. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những hiểu biết từ vốn sống thực tiễn, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài: :- Nêu được vấn đề nghị luận.
- Định hướng vào vấn đề.
1
Thõn bài:
Giải thớch.- Tụn sư: (tụn: là tụn trọng, kớnh trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tụn sư là người học trũ thỡ phải biết tụn trọng, kớnh trọng và đề cao vai trũ của người thầy trong quỏ trỡnh học tập và trong cuộc sống.
1.5
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tụn trọng; đạo: đạo lớ, con đường làm người, đạo đức, đạo lớ truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trũ phải biết tụn trọng, lễ phộp, kớnh trọng người thầy, vỡ người thầy đó giảng dạy, truyền dạy cho chỳng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khỏc về mọi mặt của đời sống tự nhiờn, đời sống xó hội,...
1.5
- Thực trạng vấn đề tụn sư trọng đạo
+ Xưa
+ Nay
1
- Biểu hiện
2
- Liờn hệ,mở rộng
2
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
1
4. Biểu điểm:
- Điểm 9 - 10 : Đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu của đề, bố cục sỏng rừ, văn viết mạch lạc, cú cảm xỳc, cảm nhận độc đỏo, sõu sắc, sỏng tạo.
- Điểm 7- 8 : Đỏp ứng khỏ tốt cỏc yờu cầu của đề, bố cục hợp lớ, cảm nhận khỏ nhưng lập luận chưa sắc sảo, cú một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 5- 6: Đỏp ứng ở mức trung bỡnh cỏc yờu cầu của đề.
- Điểm 3 - 4 : Hiểu đề chưa thấu đỏo, bài làm cũn chung chung, diễn đạt thiếu trụi chảy.
- Điểm 1- 2: Chưa hiểu đề, bài làm hoặc quỏ sơ sài, hoặc lan man, kiến thức thiếu chắc chắn, diễn đạt hạn chế .
- Điểm 0: Khụng làm bài, bỏ giấy trắng.
5. Đỏnh giỏ nhận xột bài sau khi chấm
- Xem ở tiết trả bài
...................................................................................................................................
Ngày soạn : 07/01/2013
Tiờ́t : 76
Đọc văn:
Lớp dạy
11A
11B
11C
11D
Ngày dạy
7.12.1.2013
6.11.1.2013
6.11.1.2013
4.9.1.2013
HâU TRờI
Tản Đà
1.Mục tiờu bài học:
a. Về viến thức:
*Giỳp học sinh:
- Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà ( tư tưởng thoát li, ý thức về cái tôi, cá tính ngông) và những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại của thơ ca VN đầu thế kỉ XX: về thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ).
- Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ Tản Đà.
b. Về kỹ năng:
- Đọc hiểu thơ và bình giảng những câu thơ hay mang dấu ấn riêng của tác giả.
c. Về thái độ:
- Hình thành cá tính riêng độc đáo.
2. Sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a. Giáo viên:
- Sgk, sgv. Một số tài liệu tham khảo về Tản Đà.
- Soạn giáo án
b. Học sinh:
- Hs đọc trước bài học,soạn bài theo cõu hỏi sgk.
3. Tiến trình dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Cõu hỏi: Đọc thuộc lũng phần phiờn õm,dịch nghĩa bài thơ “ Lưu biệt khi xuất dương” và trỡnh bày giỏ trị nội dung nghệ thuật của bài thơ.
Đỏp ỏn:
- Hs đọc bài thơ
- Gớa trị nội dung nghệ thuật:
Nội dung
- Bài thơ thuộc chặng thứ nhất của quỏ trỡnh HĐHVH cú đúng gúp lớn về nội dung tư tưởng:
+Chớ làm trai
+ í thức cỏ nhõn trước thời thế
+Khỏt vọng lưu danh muụn đời
+ Tư thế hăm hở ra đi tỡm đường cứu nước
- Thể hiện lũng nhiệt tỡnh với sự nghiệp đất nước
Nghệ thuật
- Chưa cú đúng gúp lớn,tiờu biểu cho thể thơ tuyờn truyền,cổ động cm với giọng điệu riờng với tõm huyết tuụn trào
b. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1p)
Trong “ Thi nhân Việt Nam”, một cuốn sách được coi là bảo tàng của thơ mới, tản Đà được cung kính đặt ở trang đầu. Tản Đà chưa phải là một nhà thơ mới nhưng với những gì thi nhân để lại cho thi ca, Hoài Thanh đã coi ông là “ con người của hai thế kỉ”, “ người đã dạo lên những bản đàn cho một cuộc đại nhạc hội tân kì đang sắp sửa”. Thơ Tản Đà mang dấu hiệu đổi mới cả về nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật, đặc biệt người ta nhận thấy rất rõ một cái tôi của nhà thơ với những tình điệu cảm xúc mới. Hầu trời là một bài thơ dài biểu hiện rõ những đặc điểm thơ của Tản Đà
*Nội dung:
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
Nụ̣i dun
File đính kèm:
- van 11 ki 2.docx