Giáo án Ngữ văn 11- Kỳ 2

A - MỤC TIấU BÀI HỌC

1. Nắm được nhưng nội dung cơ bản về 2 thành phần nghĩa của câu.

2. Nhận biết và phân tích 2 thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.

3. Bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng việt.

B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

 

I – Giỏo viờn: * Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn 11

* Tư liệu tham khảo

II - Học sinh: - Sách giáo khoa, sách Bài tập Ngữ Văn 11

 

C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời cõu hỏi

* Các phương pháp dạy học:

+ Tổ chức vấn đáp, tỡm tũi

+ Nêu và giải quyết vấn đề.

+ Trao đổi nhúm

doc88 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11- Kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5 - 2- 2008 Tiết: 74 Theo PPCT Ngày giảng: Tuần nghĩa của câu A - MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Nắm được nhưng nội dung cơ bản về 2 thành phần nghĩa của câu. 2. Nhận biết và phân tích 2 thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. 3. Bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng việt. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH I – Giỏo viờn: * Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Ngữ Văn 11 * Tư liệu tham khảo II - Học sinh: - Sỏch giỏo khoa, sỏch Bài tập Ngữ Văn 11 C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời cõu hỏi * Cỏc phương phỏp dạy học: + Tổ chức vấn đỏp, tỡm tũi + Nờu và giải quyết vấn đề. + Trao đổi nhúm D. TIẾN TRèNH DẬY HỌC I - Ổn định tổ chức: 11A3 II - Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi 2 HS lên bảng – Lấy VD về câu bị động và chuyển sang câu chủ động Đặt câu có sd khởi ngữ: “Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm” Đặt câu có TN chỉ tình huống: “ Từ đầu năm đến giờ, chẳng mấy khi cô ấy ở nhà” III. Bài mới. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt HS: Đọc ngữ liệu trong SGK và câu hỏi bên dưới. ? Mỗi câu thường có mấy thành phần nghĩa? Là những thành phần nghĩa nào? ? Các thành phần nghĩa trong câu có quan hệ với nhau ntn? GV: Chú ý * Nghia sự việc còn được gọi là nghĩa miêu tả ( nghĩa biểu hiện, mệnh đề) * Nghĩa sự việc và nghĩa tình tháI luôn luôn hoà quyện với nhau, nhưng nghĩa tình tháI có thể biểu hiện riêng rẽ và tường minh bằng các từ tình thái( tp tình thái). Hơn nữa có trường hợp tách riêng từ ngữ tình tháI thành một câu độc lập. Lúc đó câu chỉ có nghĩa tình tháI, mà không có nghĩa sự việc. Ngược lại câu có nghĩa sự việc luôn kèm theo nghĩa tình thái * Nghĩa tình tháI là một loại nghãI phức hợp nhưng ở bài này chỉ đề cập đến 2 khía cạnh: sự nhìn nhận đánh giá của người nói đối với sự việc và thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe. VD: Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà ! GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi. ? Nghĩa sự việc của câu là gì ? ? Cho biết một số biểu hiện của nghĩa sự việc ? GV : Cho HS xét các VD trong SGK GV: Cho Hs đọc bài “ câu cá mùa thu” ? Phân tích nghĩa sự việc ở từng câu? GV: cho HS tự về nhà làm những bài còn lại Hai thành phần nghĩa của câu. 1. Ngữ liệu: SGK 2. Phân tích ngữ liệu. * Các sự việc - a1,2: Chí Phèo từng có thời ao ước có một gia đình nho nhỏ. - b1,2: Người ta cũng bằng lòng *Nhận xét. - a1 dùng - hình như- kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc - a2 không dùng -> đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra - b1 “ Chắc” -> thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc( sự việc có nhiều khả năng xảy ra) - b2 : chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc 3. Nhận xét. - Mỗi câu thường có 2 thành phần nghĩa : tp nghĩa sự việc, tình thái. - Mối quan hệ: gắn bó mật thiết II. Nghĩa sự việc. 1. Khái niệm. - Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. 2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc. - Nghĩa sự việc biểu hiện bằng hành động - ………………………...trạng thái, tính chất, đặc điểm. - ……………………….ở quá trình. - ……………………….ở tư thế. - ......................................ở sự tồn tại. - ......................................ở quan hệ. * Lưu ý : SGK. III. Luyện tập. Bài tập 1. - C1 : 2 SV( ao thu lạnh lẽo/ nước trong veo) -> chỉ trạng thái. - C2: 1 SV-> đặc điểm( thuyền – bé) - C3: 1 SV-> quá trình(sóng – gợn) - C4: 1 SV- quá trình( lá- đưa vèo) - C5: 2 SV- Trạng thái( tầng mây- lơ lửng) - Đặc điểm(trời- xanh ngắt) - C6 : 2 SV- Đ Đ( ngõ trúc – quanh co) - TT( Khách- vắng teo) - C7 2 SV- tư thế( tựa gối- ôm cần) - C8: 1 SV-> hành động( cá- đớp) Bài tập 2 - Nghia tình thái: kể, thực, đáng. Các từ ngữ còn lại biểu hiện nghĩa sự việc…. - Từ tình tháI “ có lẽ”-> sự phỏng đoán chỉ mới là khả năng, chưa hoàn toàn chắc chắn về SV( cả 2 chọn nhầm nghề) - Câu có 2 nghĩa SV, 2 nghĩa tình thái + Họ cũng phân vân hư mình-> SV phỏng đoán chưa chắc chắn + mình cũng không…….hay là không->người nói nhấn mạnh bằng 2 từ tình thái đến chính ngay( mình) IV. Củng cố. -Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. - Học bài - Chuẩn bị: Giờ sau bài viết số 5 ( thời gian 45 phút + Đọc kĩ SGK + Xem phần bài tập E. rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22- 2- 2008 Tiết:75 Theo PPCT Ngày giảng: Tuần: BÀI VIẾT SỐ 5 - TẠI LỚP A - MỤC TIấU BÀI HỌC (giỳp học sinh nắm được): 1. Về kiến thức: Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học( phân tích so sánh để làm một bài nghị luận văn học 2. - Về kĩ năng: Biếểttình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách. - Năng lực sỏng tạo của cỏ nhõn trờn cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung 3. - Về giỏo dục tư tưởng: í thức tụn trọng những quy tắc ngụn ngữ chung của toàn XH, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc ngụn ngữ dõn tộc B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh * Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Ngữ Văn 11 * Tư liệu tham khảo: cỏc ngữ liệu ngụn ngữ... C.phương pháp * Tớch hợp với bài * Cỏc phương phỏp dạy học: đọc hiểu văn bản tỏc phẩm theo hướng tớch cực: + Tổ chức vấn đỏp, tỡm tũi + Nờu và giải quyết vấn đề. + Trao đổi nhúm D - TIẾN TRèNH DẠY HỌC I - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 11A3: II - Kiểm tra bài cũ: III – Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt GV: Phát đề cho Học sinh - Thời gian làm bài 45 phút - HS làm bài nghiêm túc IV. củng cố V . hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài - Hướng dẫn học bài: - GV thu bài - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Soạn bài : Hầu trời ( Tản Đà) - Đọc kĩ bài thơ - Tác giả : Sáng tác của tác giả. - Soạn bài theo câu hỏi SGK E. RÚT KINH NGHIỆM Đề kiểm tra môn ngữ văn – Khối 11 ( Chương trình chuẩn – thời gian : 45 phút) Họ và tên: …………………………..Lớp……………….. Trắc nghiệm. ( 2 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng nhất. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ vì sao chị em Liên cố thức đợi tàu? Để chở đợi những người trên tàu xuống mua hàng. Để nhìn thấy hoạt động cuối cùng của đêm khuya. Để có được giấc ngủ yên tĩnh, không bị sáo trộn bởi sự ồn ào. Để làm theo lời mẹ dặn, bán thêm đưpực một vài món hàng. Nhân vật chính trong tập truyện Vang bóng một thời là ai? Những nho sĩ cuối mùa tài hoa bất đắc chí Những con người trẻ tuổi thích du ngoạn. Những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử. Những nhà cách mạng. Tình huống của truyện ngắn Chữ người tử tù là gì? Huấn Cao bị bắt vào ngục chờ ngày xét tử. Thời gian cuối cùng của những kẻ xử tử. Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Huấn Cao và viên quản ngục. Huấn Cao sắp bị đưa ra tử hình. Trong truyện ngắn Chí Phèo, vì sao Chí Phèo đâm chết Bá Kiến? Vì say rượu. B. Vì Bá Kiến không cho tiền. C. Vì không lấy được thị Nở. D. Vì Bá Kiến đưa mình đến bước đường cùng. II. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Hai đứa trẻ là truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập ……………….. 2. Sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tập trung vào hai đề tài chính: người nông dân nghèo và…………………………….. 3.Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm. Có được chữ ông Huấn mà treo là có…………………. 4. Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê là những tác phẩm thuộc thể loại……………………….. B. Tự luận. (8 điểm) Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao.Vì sao tác giả lại coi đây là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ? (Tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân) Ngày soạn : 24- 2- 2008 Tiết 76 – 77 Theo PPCT Ngày giảng : Tuần Hầu trời - Tản Đà - A - MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà( tư tưởng thoát li, ý thức về cái tôi, cá tính ngông) và những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại của thơ ca Việt Nam vào đầu những năm 20 của TK XX( về thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ) - Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ Tản Đà 2. Kĩ năng đọc hiểu văn bản 3. Bồi dưỡng những hiểu biết về thơ văn VN B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH I – Giỏo viờn: * Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Ngữ Văn 11 * Tư liệu tham khảo II - Học sinh: - Sỏch giỏo khoa, sỏch Bài tập Ngữ Văn 11 C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời cõu hỏi * Cỏc phương phỏp dạy học: + Tổ chức vấn đỏp, tỡm tũi + Nờu và giải quyết vấn đề. + Trao đổi nhúm D. TIẾN TRèNH DẬY HỌC I - Ổn định tổ chức: 11A3 II - Kiểm tra bài cũ: CH: Đọc thuộc bài thơ: Xuất dương lưu biệt của PBC ? Phân tích những điểm mới mẻ trong quan niệm về chí làm trai của PBC. TL: - Đọc thuộc - Quan niệm về chí làm trai: từ bỏ con đường sách vở…. III. Bài mới. ở THCS chúng ta đã được làm quen với Tản Đà khi ông Muốn làm thằng cuội để tựa vai trông xuống thế gian cười, khi ông chán trần gian và mơ giấc mơ thoát li lên thượng giới trong bài thơ thất ngôn bát cú. Một lần nữa chúng ta lại nghe nhà thơ kể chuyện một đêm mơ lên hầu trời vừa lạ kì vừa dí dỏm. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt GV: HS dựa vào phần tiểu dẫn nêu những nét chính về tác giả? GV giảI thích về bút danh - Núi Tản – Sông Đà ? Vì sao nói Tản Đà là con người của hai thế kỉ? GV: Là nhà nho tinh thông chữ Hán nhưng lại sáng tác văn thơ bằng chữ quốc ngữ. Sử dụng các thể loại truyền thống: thơ lục bát, hát nói ca trù, thơ Đường luật với cảm hứng mới mẻ. - Ông xuất thân trong một gia đình quan lại phong kiến nhưng lại sống theo phương thức của lớp tiểu tư sản thành thị “ Bán văn…”-> ảnh hưởng đến sáng tác của TĐ. GV: Tác giả thi nhân VN( Hoài Thanh- Hoài Chân) khi tổng kết phong trào thơ mới đã viết về TĐ: “ Trên Hội Tao đàn, chỉ tiên sinh là người của hai thế kỉ. Tiên sinh sẽ đại biểu cho một lớp người để chứng giám công việc lớp người kế tiếp. ở địa vị ấy còn ai xứng đáng hơn tiên sinh…” GV: Bài thơ này ra đời vào đầu những năm 20 của TK XX. Vào thời điểm đó khuynh hướng lãng mạn đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. XHTD nửa PK tù hãm u uất đầy rẫy những cảnh ngang tráI, xót đau. Người trí thức lương tri không thể chấp nhận nhập cuộc, nhưng chống lại nó thì không phảI ai cũng đủ dũng khí. Bất bình nhưng bất lực người ta chỉ có thể mong ước thoát li, làm thơ để giảI sầu. Xuân Diệu “ thơ TĐ thời này đã nói lên đúng cáI sầu bàng bạc trong đất nước, tiềm tàng trong tim gan người ta” - TĐ khác người ở chỗ những năm 20 đã dám mạnh dạn thể hiện cáI tôI với khát vọng tha thiết đI tìm một cõi tri âm để có thể khẳng định tài năng, phẩm giá đích thực của mình, bởi chẳng thể nào trông đợi ở “ cõi trần gian nhem nhuốc bao nhiêu sự” - Nhà thơ XD đánh giá: trong 19 bài thơ trường thiên của TĐ có : Thu khuê oán, Hầu trời, Thăm mả cũ-> là những bài thơ đứng lại được với thời gian, ngạo cùng năm tháng - Bài thơ HT có tất cả 108 câ7u trong sách chỉ chọn 74 câu có nội dung cơ bản( chữ in nhỏ dùng để tham khảo) GV: Thể thơ : 4câu/7chữ/ khổ kéo dài không hạn định, vần nhịp tương đối tự do, phóng khoáng. - Dùng yếu tố tự sự- trữ tình ? Bố cục bài thơ ? GV- HS đọc toàn bài một lần, chú ý ngắt nhịp theo đúng các dấu câu trong từng khổ thơ. - Giọng đọc cần phải phấn chấn và mơ màng, vui và dí dỏm. - Chú ý các chú thích chân trang. GV:- Cảm hứng sỏng tỏc: + Núi về Trời - một mụ tớp nghệ thuật cú tớnh hệ thống trong thơ Tản Đà. (ễng tự coi mỡnh là một trớch Tiờn - một vị Tiờn bị đày xuống hạ giới vỡ tội “ ngụng”; ễng luụn mơ thấy mỡnh lờnThượng giới, lờn Thiờn đỡnh để hội ngộ với cỏc mỹ nhõn cổ kim như Tõy Thi, Chiờu Quõn, Dương Quý Phi và đàm đạo văn chương với cỏc bậc tiền bối như : Nguyễn Trói, Hàn Thuyờn, Đoàn Thị Điểm , Hồ Xuõn Hương…; thậm chớ với cả cụ Khổng Tử. ễng cũn Viết thư hỏi Giời và bị Giời mắng…). => Hầu Trời là một khoảnh khắc trong cả chuỗi lóng mạn đú của nhà thơ. ?Tỏc giả kể lại cõu chuyện nằm mơ xảy ra vào lỳc nào và núi về việc gỡ?Nhõn vật trong cõu chuyện là ai? Tõm trạng của nhõn vật? ? Nhận xét về nghệ thuật giới thiệu câu chuyện của tác giả trong phần 1 của bài thơ? Tác dụng? GV: Vởy cuộc lên tiên lên trời trong mộng ấy đã diễn ra ntn? Đó là lôgic nối tiếp của các khổ thơ tiếp theo. ? Tản Đà kể chuyện gì? GV : Lưu ý : ngâm văn một mình tự mình thưởng thức văn mình, cũng là một trò chơi, thú tiêu dao thanh nhã độc đáo. - Chú ý chi tiết thú vị : Trời mất ngủ vì tiếng đọc thơ vang vọng của TĐ, Trời máng và đòi lên đọc ? Nhận xét về cách kể ở đoạn này ? ?Thỏi độ và giọng đọc của thi nhõn khi đọc thơ cho Trời và Chư Tiờn nghe như thế nào? ? Khi nhe thi nhõn đọc thơ. Trời và Chư Tiờn thể hiện thỏi độ và cảm xỳc như thế nào? ? Nghe trời, chư tiên hỏi hoàn cảnh của mình, tác giả đã kể ntn ? ? Qua lời kể em thấy cuộc sống của tgiả ntn ? GV : Giữa chốn hạ giới văn chương rẻ như bèo, thân phận nhà văn bị rẻ rúng, khinh bỉ, ông không tìm được tri kỉ tri âm, phải lên tận cõi tiên mới có thể thoả nguyện ? Tác giả kể như vậy, nhưng qua những lời kể đó có thể thấy được điều gì về cá tính và tâm hồn thi sĩ ? ? Trời giao nhiệm vụ gỡ cho thi nhõn? Nhiệm vụ đú cú ý nghĩa gỡ? I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả ( 1889- 1939) - Quê hương: Hà Tây - Là con người của hai thế kỉ(Hoài Thanh) + Xã hội : Phong kiến – Thực dân nửa PK + Học chữ Hán - sáng tác chữ quốc ngữ + Lối sống: Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu + Cá tính: Tự do- phóng khoáng: Ngông - Thơ văn Tản Đà là cái gạch nối giữa hai thời đại văn học Trung đại và Hiện đại + Dấu hiệu đổi mới: cảm xúc, hình thức nghệ thuật + Hiện diện cái “tôi” cá nhân lãng mạn, ngông nghênh - Tác phẩm tiêu biểu : SGK 2. Bài thơ : Hầu trời a. Xuất xứ: in trong tập thơ “Còn chơi” (1921) b. Hình thức: + Thể thơ thất ngôn trường thiên Cốt truyện Nhân vật + Yếu tố tự sự: Lời thoại * Nội dung: - Cái TÔI cá nhân + lãng mạn bay bổng -> Tâm hồn + ngông nghênh phớt đời -> Cá tính c. Bố cục( theo thời gian diễn biến sự việc) 4 phần + Khổ thơ đầu: Nhớ lại cảm xúc đêm qua- đêm được lên tiên. + 6 khổ tiếp( in chữ nhỏ): Kể chuyệntheo 2 cô tiên lên thiên môn gặp trời. + 12 khổ tiếp: Kể chuyện TĐ đọc thơ văn cho Trời và chư tiên nghe văn thơ TĐ, cảm xúc của Trời và chư tiên…, những lời hỏi thăm của trời và những lời bộc bạch của thi nhân. + Còn lại( chữ nhỏ) : Cảnh và cảm xúc lên đường về hạ giới, tỉnh giấc và lại muốn đêm nào cũng mơ lên hầu trời. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2. Phân tích a. Khổ thơ đầu - Cõu chuyện xảy ra vào lỳc “đờm qua” (gợi khoảnh khắc vắng lặng, yờn tĩnh). - Chuyện kể về giấc mơ được lờn cừi tiờn của tỏc giả ( thật được lờn tiờn sướng lạ lựng). Nhõn vật trữ tỡnh là nhà thơ đang mang tõm trạng “ chẳng phải hoảng hốt , đang mơ mộng). * Nghệ thuật: Cỏi hay trong nghệ thuật biểu đạt của nhà thơ : - Cỏch dựng điệp từ “Thật” ( 4 lần- Thật hồn! Thật phỏch!Thật thõn thể! Thật được lờn Tiờn…) à Nhấn mạnh tõm trạng, cảm xỳc thật của thi nhõn. - Kết cấu cõu cảm thỏn à bộc lộ cảm xỳc bàng hoàng của nhà thơ. - Kết hợp cõu khẳng định à diễn tả trạng thỏi mơ mà như tỉnh; thực mà như hư của nhà thơ. b. Đoạn 2 - TĐ nửa đêm (canh ba) nằm 1 mình dưới đèn, buồn dậy đun nước uống, uống xong nằm ngâm văn, chơi văn - Hai cô tiên giáng trần, mời trích tiên TĐ lên trời đọc văn cho trời nghe. - Đường lên trời theo mây không cánh mà như bay, cảnh thiên môn… - Cảnh thi nhân lạy trời, được tiên nữ lôI dạy dắt lên ngồi bành vân như tuyết như mây, chờ đợi các chư tiên đến đông đủ. - Cách kể tả: cụ thể, bình dị( cảnh nhà trời, Thiên đường mà không quá xa xôI cách biệt với trần thế. Câu chuyện diễn biến tự nhiên hợp lí) c. Đoạn 3( Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe) *.Thỏi độ của thi nhõn khi đọc thơ: - Thi nhõn đọc thơ một cỏch cao hứng và cú phần tự đắc.(đọc hết văn vần à văn xuụi…). -Thi nhõn kể tường tận từng chi tiết về cỏc tỏc phẩm của mỡnh (Hai quyển khối tỡnh…) - Gịong đọc thơ của thi nhõn vừa truyền cảm, vừa húm hỉnh, vừa sảng khoỏi à cuốn hỳt người nghe. *Thỏi độ của người nghe thơ: - Thỏi độ của Trời: + “Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay”. + “Văn thật tuyệt!.. + “Nhời văn chuốt đẹp như sao băng + Khớ văn hựng mạnh như mõy chuyển! + ấm như giú thoảng, tinh như sương”… à Trời tỏ thỏi độ thật tõm đắc khi nghe thơ và cất lời khen rất nhiệt thành. - Thỏi độ của Chư Tiờn: + Tõm như nở dạ, Cơ lố lưỡi + Hằng Nga, Chức Nữ chau đụi mày + Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng + Đọc xong mỗi bài cựng vỗ tay. à Chư Tiờn nghe thơ của thi nhõn một cỏch xỳc động, tỏn thưởng và hõm mộ. => Thỏi độ của Trời và Chư Tiờn khi nghe thơ đó tỏ ra rất thớch thỳ và ngưỡng mộ tài năng thơ ca của thi nhõn. * Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình - Tác giả xưng tên tuổi, quê quán, kể về cuộc sống - Qua lời kể cảm nhận được cuộc sống nghèo khổ, túng thiếu của thi nhân. - Tản Đà là một người rất “ngụng” khi dỏm lờn Trời để khẳng định tài năng thơ văn của mỡnh. -Bởi lẽ,Tản Đà là một nhà thơ biết ý thức về tài năng và thơ văn của mỡnh, dỏm đường hoàng bộc lộ cỏi “TễI” cỏ thể của mỡnh. - Nhận xét về giọng kể : đa dạng, hóm hỉnh, có phần ngông nghênh tự đắc *.Trỏch nhiệm và khỏt vọng của thi nhõn: “…Trời định sai con một việc này - Là việc “thiờn lương”của nhõn loại - Cho con xuống thuật cựng đời hay”. à Nhiệm vụ Trời giao cho thi nhõn : Truyền bỏ “thiờn lương” cho hạ giới - một trỏch nhiệm nặng nề nhưng rất vinh dự vỡ cú ý nghĩa với cuộc đời. => Từ trỏch nhiệm này, chứng tỏ nhà thơ dự lóng mạn nhưng vẫn khụng thoỏt ly hiện thực cuộc sống.Tỏc giả vẫn ý thức về trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh với cuộc đời , mong giỳp đời tốt đẹp hơn.( một cách tự khẳng định mình) III. Tổng kết. 1. Nội dung. - CáI tôI cá nhân tự biểu hiện: cáI tôI ngông, phóng túng: tự ý thức về tài năng giá trị của mình, khát khao được khẳng định bản thân giữa cuộc đời 2. Nghệ thuật. - Giọng điệu thoải mái, tự nhiên, hóm hỉnh- Lời kể tả giản dị, sống động 3. Ghi nhớ : SGK IV. Củng cố. - Tác giả kể chuyện nằm mơ gặp trời, chư tiên. - TháI độ, tính cách của tác giả. V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. - Học bài - Chuẩn bị: TV. Nghĩa của câu (tiếp) + Đọc kĩ SGK + Xem phần bài tập E. rút kinh nghiệm Ngày soạn:2 - 3- 2008 Tiết: 78 Theo PPCT Ngày giảng: Tuần nghĩa của câu (Tiếp) A - MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Nắm được nhưng nội dung cơ bản về 2 thành phần nghĩa của câu. 2. Nhận biết và phân tích 2 thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. 3. Bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng việt, hiểu được nghĩa của câu. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH I – Giỏo viờn: * Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Ngữ Văn 11 * Tư liệu tham khảo II - Học sinh: - Sỏch giỏo khoa, sỏch Bài tập Ngữ Văn 11 C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời cõu hỏi * Cỏc phương phỏp dạy học: + Tổ chức vấn đỏp, tỡm tũi + Nờu và giải quyết vấn đề. + Trao đổi nhúm D. TIẾN TRèNH DẬY HỌC I - Ổn định tổ chức: 11A3 II - Kiểm tra bài cũ: GV: Thế nào là nghĩa sự việc? Cho VD và phân tích TL: - Nghĩa sự việc ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. - VD: Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt HS : Lờy VD về nghãi tình thái. Trời hôm nay đẹp quá: -> cảm xúc của người nói: khen VD: Sự thật là anh Hoàng đã ăn cắp. HS: Lấy VD ? Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong những câu sau? ? Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình tháI trong những câu sau. III. Nghĩa tình thái. 1. Nghĩa tình thái - Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối cới người nghe. 2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái. a. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. - Khẳng định tính chân thực của sự việc. - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc với độ tin cậy thấp.(Chắc, hình như) - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. - đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra. - Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc. b. Tình cảm thái độ của người nói đối với người nghe. - Tình cảm thân mật, gần gũi( nhé, nhỉ, chứ) - Thái độ bực tức, hách dịch. - Thái độ kính cẩn.( dạ, bẩm, thưa) 3. Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập. Bài 1: a. - SV: Hiện tượng thời tiết( nắng) ở 2 miền (Bắc/ Nam) có sắc thái khác nhau - TT: Phỏng đoán với độ tin cậy cao(chắc) b. – SV: ảnh là của Mợ Du và thằng Dũng - TT: Khẳng định sự việc ở mức độ cao(rõ ràng là) c. – SV: cá gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù - TT: khẳng định một cách mỉa mai( thật là) Bài 2: - Nói của đáng tội - Có thể( nêu khả năng) - Những( đánh giá mức đọ giá cả cao) - Kia mà( nhắc nhở, trách móc) Bài 3: a. hình như(sự phỏng đoán chưa chắc chắn) b. dễ(nt) c. tận( đánh giá khoảng cách là xa) Bài 4: - Nó không đến cũng chưa biết chừng. - Bây giờ chỉ 8h là cùng( phỏng đoán mức độ tối đa) - Nghe nói hàng hoá sẽ giảm giá nay mai. - Chả lẽ nó làm việc này. - Cậu là con rể cơ mà. IV. Củng cố. -Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. - Học bài - Chuẩn bị: Văn học: soạn bài Vội Vàng – Xuân Diệu + Đọc kĩ SGK – Phần tác giả + Soạn theo câu hỏi SGK E. rút kinh nghiệm Bài tập Tìm các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái trong những câu sau. Hắn vẫn doạ nạt hay là giật cướp. Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập vào đầu. Nếu làm con cháu mà quên gia phổ, thời chác là con cháu bất hiếu. Thưa thầy, giá nhàcon khoẻ khoắn, thì nhà con chả dám kêu. Chắc chắn mợ Du đã chết và những cảm tưởng về mợ chỉ càng thấm thía, tê tái trong tâm hồn tôi. Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước. Cả các ông, các bà nữa,về đi thôi chứ ! Dạ bẩm, thế y văn võ đều toàn tài cả. Ngày soạn:4 - 3- 2008 Tiết: 81 Theo PPCT Ngày giảng: Tuần THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A - MỤC TIấU BÀI HỌC - Hiểu được mục đớch yờu cầu của thao tỏc lập luận bỏc bỏ - Biết cỏch bỏc bỏ trong bài văn nghị luận - Bước đầu rốn luyện bỏc bỏ trong văn nghị luận B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH - Giỏo viờn: * Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Ngữ Văn 11 * Tư liệu tham khảo - Học sinh: - Sỏch giỏo khoa, sỏch Bài tập Ngữ Văn 11 C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời cõu hỏi * Cỏc phương phỏp dạy học: + Tổ chức vấn đỏp, tỡm tũi + Nờu và giải quyết vấn đề. + Trao đổi nhúm D. TIẾN TRèNH DẬY HỌC I - Ổn định tổ chức: 11A3 II - Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt GV : Cho HS tỡm hiểu mục đớch – yờu cầu của thao tỏc lập luận so sỏnh ? Nờu mục đớch của thao tỏc lập luận bỏc bỏ ? ? Nờu yờu cầu của thao tỏc lập luận bỏc bỏ GV : HD HS tỡm hiểu cỏch bỏc bỏ - Cho HS tỡm hiểu đoạn văn 1 ở SGK ? Luận điểm nào cần bỏc bỏ ? ? Hóy đưa ra những dẫn chứng cho việc bỏc bỏ ? GV: Cho HS tỡm hiểu đoạn văn 2 ở SGK ? Luận điểm nào cần bỏc bỏ ? ? Hóy đưa ra những dẫn chứng cho việc bỏc bỏ ? GV : Cho HS tỡm hiểu đoạn văn 3 ở SGK ? Luận điểm nào cần bỏc bỏ ? ? Hóy đưa ra những dẫn chứng cho việc bỏc bỏ ? GV : HD HS tỡm hiểu cỏch thức bỏc bỏ ? Hóy rỳt ra kết luận về cỏch thức bỏc bỏ từ việc phõn tớch cỏc vớ dụ trờn ? GV : Cho HS luyện tập - Cho HS làm BT 1 / 26 GV tổ chức HS lần lượt đưa ra những lớ do để bỏc bỏ I . Mục đớch – Yờu cầu của thao tỏc lập luận bỏc bỏ 1. Mục đớch Bỏc bỏ gạt đi , khụng chấp nhận ý kiến chưa đỳng ( Bỏc bỏ luận điểm , ý kiến khụng đỳng …) 2. Yờu cầu - Nắm chắc những sai lầm quan điểm , ý kiến cần bỏc bỏ - Đưa ra cỏc lớ lẽ và bằng chứng thuyết phục - Thỏi độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng , cú chừng mực phự hợp hoàn cảnh và đối tượng tranh luận II . Cỏch bỏc bỏ 1. Ngữ liệu:SGK 2. Phân tích ngữ liệu. a . Đoạn văn 1 : Viết về Nguyễn Du * Luận điểm : Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh cần bị bỏc bỏ + Tỏc giả đưa ra những lớ lẽ và dẫn chứng xỏc đỏng để bỏc bỏ luận điểm trờn là khụng cú cơ sở . Về chứng ngụn của người đồng thời với ND thỡ khụng cú , cũn “Những di bỳt của thi sĩ ” thỡ chỉ căn cứ vào mấy cõu , mấy bài của ND núi về ma quỷ , về õm hồn thỡ khụng cú cơ sở để kết luận + Để bỏc bỏ cú sức thuyết phục , tỏc giả bài viết cũn dẫn ra cỏc dẫn chứng để đối sỏnh như Paxcan , những thi sĩ Anh Cỏt Lợi … + Cơ sở cuối cựng để bỏc bỏ là : “Kẻ tạo ra truyện Kiều” khụng thể là “Một con bệnh thần kinh ” b. Đoạn văn 2 : “Tiếng nước

File đính kèm:

  • docgiao an Ngu van 11- k2.doc
Giáo án liên quan