A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 38
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007-2008 tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây thôn vĩ dạ
mục tiêu bài học
Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 38
phương tiện thực hiện
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
c. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phương pháp
Nội dung cần đạt
GV: Cho H/S đọc tiểu dẫn SGK Tr 38
GVH: Anh (chị) hãy cho biết những đặc điểm cơ bản về tác giả ?
GVH: Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
GVH: Anh (chị) cho biết cảnh vật thiên nhiên được miêu tả như thế nào trong bài thơ ở khổ đầu ?
GVH: Anh (chị) cho biết vẻ đẹp con người xứ Huế thể hiện ở câu thơ nào ?
GVH: Anh (chị) phân tích những hình ảnh xuất hiện trong khổ thơ thứ hai ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết những chi tiết ở khổ cuối bài thơ cho ta cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả ?
I. giới thiệu chung
1. Tác giả:
Tờn khai sinh: Nguyễn Trọng Trớ (1912 – 1940).- Quờ: Đồng Hới - Quảng Bỡnh.- Gia đỡnh: viờn chức nghốo, cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn- 1936, mắc bệnh phong.- Mất tại trại phong Quy Hoà- ễng là một trong những nhà thơ cú sức sỏng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ mới.
2. Tỏc phẩm:- Cỏc tỏc phẩm chớnh:Gỏi quờ, Thơ điờn, Xuõn như ý, Thượng thanh khớ, Cẩm chõu duyờn, Duyờn kỡ ngộ, Quần tiờn hội, Chơi giữa mựa trăng.- Thơ ụng hết sức phức tạp và đầy bớ ẩn nhưng vẫn thể hiện một tỡnh yờu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.- Đõy thụn Vĩ Dạ:+ Sỏng tỏc năm 1938, in trong tập Thơ Điờn (Đau thương)+ Được gợi cảm hứng từ mối tỡnh của Hàn với cụ Hoàng Cỳc,một cụ gỏi quờ ở Vĩ Dạ (Huế)
II. Nội dung chính
1. Khổ 1: - Cõu 1: Cõu hỏi tu từ: Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ ?Cảm nhận về ý nghĩa của cõu hỏi tu từ mở đầu bài thơ ?Gợi cảm giỏc như lời trỏch nhẹ nhàng và mời gọi tha thiết của cụ gỏi thụn Vĩ với nhà thơ.Cõu hỏi là duyờn cớ để khơi dậy trong tõm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sõu sắc, bao hỡnh ảnh đẹp đẽ, đỏng yờu về Vĩ Dạ, nơi cú người nhà thơ thương mến.Cảm nhận về bức tranh thiờn nhiờn trong cõu thơ thứ hai ?“Nhỡn nắng hàng cau, nắng mới lờn”Cỏi nhỡn từ xa đến:Những hàng cau thẳng tắp cao vỳt vượt lờn những cõy khỏcSự hài hoà của màu sắc:Nắng vàng rực rỡ toả chiếu trờn những hàng cau xanh tươiNờu phỏt hiện của mỡnh về đặc điểm của nắng ?“Nắng mới lờn”Trong trẻo, tinh khiết, tươi tắn, làm bừng sỏng khụng gian hồi tưởng của nhà thơ. Điệp từ: “Nắng” Từng đợt, từng đợt nắng rút xuống khu vườn.“Vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc” Khu vườn tươi đẹp của thụn Vĩ.Cõu 3 gợi tả khung cảnh nào?Vẻ đẹp của khu vườn được gợi lờn qua những từ ngữ nào ?“Mướt”=> Gợi vẻ tươi tốt, đầy sức sống của vườn cõyTừng lỏ cõy sỏng lờn, lỏng búng dưới ỏnh sỏng mặt trời“Vườn ai mướt quỏ”=> Lời cảm thỏn mang sắc thỏi ngợi caố Những hỡnh ảnh thiờn nhiờn sống động và đẹp đẽ của một tõm hồn yờu thiờn nhiờn tha thiết, cú õn tỡnh sõu sắc, đậm đà với thụn Vĩ.“Người thụn Vĩ”=>Xuất hiện thật kớn đỏo, thấp thoỏng sau những chiếc lỏ trỳc. “Mặt chữ điền”: khuụn mặt phỳc hậu, đoan trang“Thụn Vĩ”: Cảnh xinh xắn, người phỳc hậuTN và con người hài hoà trong vẻ đẹp kớn đỏo, dịu dàng2. Khổ 2: Đọc khổ thơ và nờu cảm nhận của mỡnh?Dũng sụng Hương ờm đềm và thơ mộng gắn với bao cảm xỳcvà suy tư của nhà thơ- Tả thực: giú mõy nhố nhẹ bay, dũng nước chảy lững lờ, cõy cỏ khẽ lay động.=> Vẻ ờm đềm, nhịp điệu khoan thai – nột đặc trưng của xứ Huế.- Sắc thỏi cảm xỳc: Mõy – giú chuyển động ngược chiều, xa rời nhau.Dũng sụng lặng lẽ buồn thiu, cõy cỏ lay động rất nhẹ => Thiờn nhiờn đẹp nhưng lạnh lẽo, trống vắng.Dự cảm u buồn, cụ đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cỏch của cuộc đời đối với mỡnh.Cảnh chập chờn giữa mộng và thực.- Dũng sụng trăng – dũng sụng ỏnh sỏng tuụn chảy khắp vũ trụ.- Thuyền chở trăng - đậu trờn bến sụng trăng Khụng gian nghệ thuật hư ảo, mờnh mang. Phỏc hoạ nột đặc trưng của dũng Hương: huyền ảo, thơ mộng dưới trăng.Trăng xuất hiện như đối tượng chia sẻ, cảm thụngMột tỡnh yờu Huế sõu nặng, tha thiết , đầy khắc khoải, õu lo3. Khổ 3: Cảnh và người xứ Huế được khắc hoạ ở cõu thứ ba như thế nào?- Xứ Huế mưa nhiều, khúi sương mờ ảo - Màu ỏo trắng của những cụ gỏi Huế thấp thoỏng trong sươngKhung cảnh hư ảo, mộng mơ của HuếTõm sự của nhà thơ:Khỏch đường xa. Nhỡn khụng ra. Mờ nhõn ảnhố Cảm giỏc mụng lung, bất định, mơ hồ, hư hư thực thực.“Ai biết tỡnh ai cú đậm đà ?”Cõu hỏi tu từ: mang chỳt hoài nghi mà chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời, và con người của một hồn thơ cụ đơn.
III. Củng cố
- Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.
Chiều tối
A- Mục tiêu bài học.
1. Giúp học sinh hiểu được nội dung cơ bản và những dặc sắc chủ yếu về hình thức thể hiện và PCNT cuả NKTT để từ đó có phương hướng đúng đắn PT những bài thơ rút ra từ tập nhật ký được chọn giảng trong chương trình ?
2. Cho HS thấy mấy nét chấm phá tả cảnh chiều tối mênh mông mà đầm ấm. Từ đó phân tích tâm hồn cao rộng, lòng yêu cảnh thương người của tác giả.
B- phương tiện thực hiện
* SGK, SGV, Thiết kế bài học
C. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Phương pháp
Nội dung cần đạt
GVh: Anh (chị) hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Nhật kí trong tù ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết giá trị nội dung của tập thơ ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết giá trị nghệ thuật của tập thơ ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết ở câu 1 tác giả phác hoạ hình ảnh gì? ý nghĩa của hình ảnh ấy?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết Sang câu 2, tác giả phác hoạ tiếp hình ảnh chòm mây. Hình ảnh ấy được phác hoạ như thế nào? Gợi nên trong em những cảm tưởng gì ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết Tác giả khắc hoạ hình ảnh cô em xóm núi như thế nào? Qua hình thức NT gì ?
GVKQ: Giá trị nghệ thuật
+ Hồn nhiên giản dị
+ Màu sắc cổ điển + hiện đại, chất chiến sĩ+ thi sĩ, chất thép + tình
I. Giới thiệu chung
1, Tập thơ Nhật kí trong tù.
a, Hoàn cảnh: Tháng 8….
B, Giá trị tác phẩm
* Giá trị nội dung:
- Ghi lại một cách chân thực bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của chế độ nhà tù cũng như của XHTQ thời Tưởng Giới Thạnh (1942-1943)
+ Chế độ nhà tù tàn bạo đối với tù nhân, bắt người, giam người vô lý, bọn quan lại, cai ngục hết sức thối nát.
+ XHTQ bất công vô nhân đạo
- Thể hiện tâm hồn phong phú cao đẹp của người tù vĩ đại (chân dung tự hoạ con người tinh thần của chủ tịch HCM)
+ Vừa kiên cường bất khuất, vừa mềm mại tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng người
+ Vừa ung dung tự tại, vừa nóng lòng sốt ruột, khắc khoải ngóng trời tự do, mòn mắt nhìn về Tổ Quốc
+ Vừa đầy lạc quan tin tưởng, vừa trằn trọc lo âu.
* Giá trị nghệ thuật
NKTT thể hiện sâu đậm PCNT thơ HCM
+ Tập thơ viết theo nhiều bút pháp # nhau: Tả thực, trữ tình, lãng mạn, châm biếm hài hước
VD: 4 bài ở SGK…
+ Thơ có màu sắc cổ điển nhưng vẫn thể hiện tinh thần thời đại:
+ Màu sắc cổ điển:
+ Giàu tình cảm đối với thiên nhiên. Thiên nhiên được cảm thụ theo 1 quãng đường riêng và thể hiện theo 1 bút pháp riêng.
+ Hình tượng nhân vật trữ tình ung dung, nhàn nhã, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, vũ trụ.
+ Tinh thần thời đại:
+ Hình tượng thơ luôn luôn vật động hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai.
+ Trong quan hệ với thiên nhiên, con người là chủ thể
+ Tinh thần dân chủ thể hiện sâu sắc ở đề tài, tư tưởng...
VD: 4 bài ở SGK, Cột cây số, Nghe tiếng giã gạo...
* Nhiều tứ thơ được thể hiện rất sáng tạo, nhiều hình ảnh gợi cảm
VD: Cảnh chiều hôm, Ngắm trăng...
* Thể thơ tứ tuyệt được sử dụng rất thành thục, tạo lên vẻ đẹp vừa hàm súc, vừa linh hoạt, tài hoa.
2, Bài thơ chiều tối
A, Xuất xứ: Bác chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây -> Thiên Bảo
B, Chủ đề, thể loại.
II, Nội dung chính
1. Hai câu đầu:
+ Cánh chim: mỏi mệt, về rừng tìm chốn ngủ
-> Một nét phác hoạ cảnh vật biểu hiện được không gian núi rừng nhưng cũng mang ý nghĩa thời gian. Chim về tổ báo hiệu trời tối
=> Cách cảm nhận thời gian mang tính truyền thống
(Liên hệ ca dao; Truyện Kiêu, T.giang...)
+ Chòm mây: lẻ loi, lững lờ trôi giữa không gian rộng lớn của trời chiều (bản dịch chưa sát: thiếu từ cô;chưa sát nghĩa từ mạn mạn)
-> Có hồn, mang tâm trạng: buồn bã, cô đơn
Bầu trời có chim, có mây nhưng mây lẻ loi,chim mệt mỏi, lại đang trong cảnh ngộ chia lìa.
ố Như vậy bằng những từ ngữ, hình ảnh rất gợi tả và biểu cảm đặc sắc nhà thơ đã miêu tả cảnh chiều tối nơi miền sơn cước lạ. Đó là cảnh vật thoáng mang vẻ buồn, mỏi mệt và đơn chiếc. Điều này phản ánh được tâm trạng của người nhìn cảnh : 1 người tù ở nơi xa xứ đang bị giải đi từ nơi này sang nơi khác: mỏi mệt, buồn, cô đơn .ở đây có sự tương đồng hoà hợp giữa người và cảnh (Hai câu thơ mang màu sắc cổ điển)
2, Hai câu cuối
Từ cảnh vật thiên nhiên -> cảnh sinh hoạt của con người => 1 cảnh lao động bình dị của đời thường:“Cô em xóm núi…rực hồng”
-> Tác giả dùng điệp ngữ liên hoàn để diễn tả sự chuyển động theo vòng tròn của cối xay ngô đồng thời ghi nhận đức tính cần mẫn của cô gái lao động.
Hình ảnh cô gái đến với nhà thơ 1 cách rất tự nhiên và trở thành hình ảnh trung tâm, khoẻ khoắn, trẻ trung-> Chất hiện đại trong thơ Bác.Hình ảnh lò than rực hồng:Dùng cái sáng để nói cái tối -> rất tự nhiên(Câu dịch làm mất vẻ hàm xúc của thơ Đường)
Như vậy sự xuất hiện hình ảnh người thiếu nữ LĐ bên lò than rực hồng đã đem lại niềm vui, sức sống, đem lại ánh sáng, sự ấm áp và khát khao cuộc sống gđ. Nó sưởi ấm lòng Bác làm vợi đi sự cô đơn mệt mỏi.
III. Tổng kết
File đính kèm:
- Ngu van 11 Tuan 23.doc