Giáo án ngữ văn 11 Ngữ cảnh

A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Hiểu được các yếu tố tạo nên hoàn cảnh giao tiếp.

- Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn.

B. Phương tiện thực hiện SGK SGV- GA

C. Cỏch thức tiến hành: keỏt hụùp caực hỡnh thửực trao ủoồi, thaỷo luaọn, luyeọn taọp

D. Tiến trỡnh thực hiện

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày cảm nhận của em về đoain tàu ?

III.Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4838 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 11 Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 tiết 40 NGỮ CẢNH A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Hiểu được các yếu tố tạo nên hoàn cảnh giao tiếp. - Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn. B. Phương tiện thực hiện SGK SGV- GA C. Cỏch thức tiến hành: keỏt hụùp caực hỡnh thửực trao ủoồi, thaỷo luaọn, luyeọn taọp D. Tiến trỡnh thực hiện I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày cảm nhận của em về đoain tàu ? III.Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: TT1 : Xột VD1 và trả lời cõu hỏi Nhân vật giao tiếp là ai ? Đó là những người như thế nào? Có quan hệ với nhau ra sao? Câu nói ở đâu? lúc nào? họ ở đây là ai? (?) Giao tiếp trong hoàn cảnh nào? TT2: Hs đọc VD2 sgk và trả lời cỏc cõu hỏi trờn TT3: Vậy ngữ cảnh là gì? (?) Ngữ cảnh gồm những nhân tố nào? Có quan hệ gì? Hoạt động 2: TT1 : Nhân vật giao tiếp là gì ? - NVGT là những người trực tiếp tham gia nói hoặc viết. . (?) Nhân vật giao tiếp có quan hệ gì? TT2: Bối cảnh ngoài ngôn ngữ chia làm mấy loại? Những nét cơ bản của mỗi loại? Hóy xd cỏc loại bối cảnh trong VD trờn ? HS tự lấy VD? TT3: Văn cảnh là gì? lấy VD để làm rõ? Chỉ ra những từ ngữ đi trước đi sau đối với cụm từ “con cò” trong VD ? Hoạt động 3: Ngữ cảnh có vai trò như thế nào? VD? Ví dụ: đọc một ví dụ cụ thể đặt câu hỏi học sinh trả lời.(đoạn Chí Phèo và bá Kiến trong vụ ăn vạ) + Địa điểm giao tiếp: tại cửa nhà Bá Kiến + Bối cảnh giao tiếp hẹp: buổi chiều, sau khi Chí Phèo uống rượu say. + Bối cảnh rộng: Xã hội PK VN trước CMT8 + Nhân vật giao tiếp là Bá Kiến, Chí Phèo. Giữa họ có mối quan hệ đặc biệt. Chí Phèo đến trả thù, đang say rượu và rất giận dữ. Bá Kiến kẻ gây ra bất hạnh cho Chí muốn làm hoà để thu phục Chí nên đang dùng lời ngon ngọt để dụ dỗ đ tất cả điều đó quy định ngôn ngữ, thái độ giao tiếp của hai nhân vật. + Văn cảnh: gồm tất cả từ, câu trong đoạn văn. IV. Củng cố: (?) Khái niệm ngữ cảnh, các nhân tố của ngữ cảnh? Xem lại các bài tập đã làm. V. HDHƠN: - Làm bài tập phần luyện tập và phần BTNVI? - Soạn “Chữ người tử tù” I. Khái niệm: 1. Xột ngữ liệu: VD1: Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ? - Ta không trả lời được câu hỏi nào vì không biết hoàn cảnh giao tiếp và nhân vật giao tiếp. VD2: - Nhân vật giao tiếp: chị Tý - người bán hàng nước với những người cùng kiếm thêm bằng nghề nhỏ nhặt như chị em Liên, bác Siêu, gia đình bác Xẩm.... - Thời gian, không gian xác định: buổi tối, nơi phố huyện nhỏ. - Đối tượng được nói đến là: mấy người phu gạo, hay phu xe hoặc mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà... - Thời điểm: tính từ buổi tối 2. Kết luận đ Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói. Đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II. Các nhân tố của ngữ cảnh : 1. Nhân vật giao tiếp : - Là những người trực tiếp tham gia nói hoặc viết, nghe hoặc đọc (ngôi này có thể thay đổi trong quá trình giao tiếp). - Quan hệ: Mỗi người nói hoặc viết đều có một vai nhất định (vai dưới, vai trên, vai bình đẳng) đ hình thành quan hệ: thân mật gần gũi, khách sáo, hững hờ... VD: Chị Tý là người nói, người xung quanh là người nghe trong VD trên - Câu nói của chị Tý với người cùng bán hàng. Nó mang sắc thái gần gũi, thân mật đ nói trống không. Sử dụng từ tình thái: à, nhỉ, nhé. 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ Bối cảnh ngoài ngôn ngữ chia làm ba loại: a. Bối cảnh giao tiếp hẹp: Là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh. VD: Cõu núi trờn cú bối cảnh hẹp là nơi phố huyện bờn ờn cạnh nhà ga xe lửa, chỗ tập trung những gian hành nhỏ xớu, vào lỳc trời tối, mọi người đang đợi khỏch b. Bối cảnh giao tiếp rộng: bao gồm toàn bộ nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ. Hay núi cỏch khỏc đú là thời đại VD: Bối cảnh rộng của cõu núi trờn là XHVN tr. CM.8.1945, đời sống nhõn dõn lam lũ nghốo khổ. Họ luụn mơ ước về một cỏi gỡ đú tươi sang hơn c. Hiện thực được nói tới: Bao gồm hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp (hiện thực cuộc sống) và hiện thực tâm trạng con người. Hiện thực được nói đến tạo nên phần nghĩa trong câu. VD: cõu núi trờn cú hiện thực bờn ngoài là những người khỏch của chị Tớ chưa đến Hiện thực tõm trạng là sự trụng chờ, hy vọng của chị 3. Văn cảnh * Văn cảnh bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ có trong văn bản viết. Nó bao gồm các đơn vị ngôn ngữ như: âm, tiếng, từ, ngữ, câu, đoạn đi trước hoặc đi sau đơn vị ngôn ngữ nhất định. đ văn cảnh có liên quan mật thiết đến ý nghĩ của đơn vị ngôn ngữ nhất định trong lời nói. VD: “Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về” (ca dao) III. Vai trò của ngữ cảnh: 1. Đối với người viết, nói khi tạo ra văn bản Ngữ cảnh là môi trường sản sinh lời nói, câu văn 2. Đối với người nghe, đọc trong quá trình lĩnh hội văn bản. - Phải luôn căn cứ vào bối cảnh (rộng, hẹp, từ ngữ, câu văn; tình huống, chi tiết cụ thể) - Phải biết xử lí thông tin cho thấu đáo, cặn kẽ. * Ghi nhớ SGK IV. Luyện tập: Bài tập 1: - Hai câu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. - Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác, cho thấy 2 câu này bắt nguồn từ hiện thực và xuất phát từ bối cảnh: tin tức về kẻ địch đến đã phong thanh 10 tháng nay mà lệnh quan đánh giặc thì vẫn còn chờ đợi. Người nông dân thấy rõ hoàn cảnh dơ bẩn của kẻ thù và căm ghét chúng mõi khi thấy bóng dáng tàu xe của chúng. Bài tập 2: - Hai câu thơ của HXH gắn liền với tình huống giao tiếp cụ thể: đếm kuya, tiếng trống canh dồn dập mà người PN vẫn cô đơn, trơ trọi. … Bài tập 3: - Xem lại bài thơ Thương vợ của Tú Xương (cả phần tiểu dẫn và chú thích). Từ hoàn cảnh cuộc sống của nhà thơ có thể thấy vợ Tú Xương là một người PN tần tảo, chịu thương chịu khó làm ăn để nuôi gđình, nuôi chồng/con. Bà kiếm sống bằng nghề buôn bán nhỏ. - Những chi tiết trong hoàn cảnh sống của Tú xương chính là bối cảnh tình huống cho ND của câu thơ trong bài. Rỳt kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctuan 10 tiet 40.doc
Giáo án liên quan