Giáo án Ngữ văn 11 - Tôt yêu em

A. Mục tiêu bài học

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của một tâm hồn Nga, một tâm hồn thơ

- Nắm bắt được những đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển Pu-skin : giản dị, tinh tế, hàm súc.

B. Trọng tâm kiến thức

1. Kiến thức

- Một tình yêu đơn phương nhưng nồng nàn, chân thành và cao thượng

- Đặc sắc của thiên tài nghệ thuật Pu-skin

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- Phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ.

C. Phương tiện dạy hoc

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng

- Bài soạn

- Thiết kế bài soạn bằng powerpoint

D. Cách thức thực hiện

- Gv tổ chức giờ dạy hoc theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn Hs: Đọc - Hiểu, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

E. Tiến trình dạy học

1) Ổn định tổ chức lớp

2) Kiểm tra bài cũ

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Tôt yêu em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn : Ngô Thị Thủy Người soạn : Lê Thị Phượng Ngày soạn: Ngày 22 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 28 tháng 2 năm 2011 Lớp: 11A10 Tiết : Đọc văn T«i yªu em (Pus-kin) Mục tiêu bài học Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của một tâm hồn Nga, một tâm hồn thơ Nắm bắt được những đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển Pu-skin : giản dị, tinh tế, hàm súc. Trọng tâm kiến thức Kiến thức Một tình yêu đơn phương nhưng nồng nàn, chân thành và cao thượng Đặc sắc của thiên tài nghệ thuật Pu-skin Kĩ năng Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại Phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ. Phương tiện dạy hoc - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng - Bài soạn - Thiết kế bài soạn bằng powerpoint Cách thức thực hiện - Gv tổ chức giờ dạy hoc theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn Hs: Đọc - Hiểu, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thệu bài mới: Pu-skin – nhà thơ tình vĩ đại, là « Mặt trời của thi ca Nga ». Trong số hơn 800 bài thơ tình, mảng thơ viết về tình yêu chiếm vị trí quan trọng trong sáng tác của ông. Đề tài tình yêu trong thơ ông vô cùng phong phú. Tình yêu có thể gợi lên từ những vật nhỏ bé như : chiếc khăn san, bức thư tình cháy dở, cánh hoa khô cho đến những cánh đồng ánh bạc, những thảo nguyên rộng mênh mông hay đỉnh núi Capca cao ngất…Bằng tài năng và xúc cảm mãnh liệt, Pu-skin đã thể hiện được đầy đủ những cung bậc của tình yêu một cách sống động, có hồn bằng một thứ ngôn ngữ Nga giản dị, trong sáng, giàu nhạc điệu. Bài thơ “Tôi yêu em” là một trong những bài thơ như thế. Hôm nay, cô và các em cùng tìm hiểu bài thơ này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK và nêu những nét chính, những hiểu biết của mình về tác giả và sự nghiệp văn học của Pu-skin? -GV nói thêm: Tên tuổi của Pus-kin trở thành biểu tượng của văn hóa Nga. Gorki coi Puskin là “khởi đầu của mọi khởi đầu”; Gogol cho rằng Puskin sinh trước thời đại mình 200 năm - GV: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc với giọng trữ tình, tha thiết, buồn trầm nhưng vẫn nồng nhiệt - Căn cứ vào phần văn bản vừa đọc một em hãy phân chia bố cục của bài thơ? Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: - GV: Nhãm 1 (trả lời câu hỏi). C¸ch thæ lé t×nh yªu cña nh©n vËt tr÷ t×nh nh­ thÕ nµo? - HS: theo dõi SGK và nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Pu-kin. - HS: Qua việc tìm hiểu các sáng tác của Pu –skin HS rút ra đặc điểm phong cách thơ của tác giả? -HS: Theo dõi SGK trả lời - HS: Đọc văn bản với sự hướng dẫn cách đọc của GV - HS: Phân chia bố cục với nhiều cách chia khác nhau - HS: Trả lời theo nhóm cử đại diện , căn cứ vào những từ ngữ. hình ảnh của bốn câu thơ đầu để trả lời? Chú ý phát hiện nghệ thuật của bốn câu thơ đầu? I. Tìm hiểu chung Tác giả - tác phẩm - Tªn ®Çy ®ñ, n¨m sinh, n¨m mÊt : A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin sinh ngày 26-5-1799 và mất ngày 29-1-1837 - Thời đại: Ông sinh ra và lớn lên trong thời đại cả nước Nga đang bị đè nặng bởi ách thống trị của chế độ nông nô chuyên chế. - Cuộc đời: Tuổi thơ êm đềm và chan chứa yêu thương nhưng cũng gặp không ít những sóng gió và gian khổ. - Vị trí, vai trò: Là người đặt nền móng đầu tiên cho văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX; là người có vai trò quan trọng, mở đường cho sự phát triển của nền văn học hiện thực Nga. - Sù nghiÖp văn học : + Một nhà thơ lừng danh với hơn 800 bài thơ tình. + Một nhà tiểu thuyết bằng thơ, khởi dầu cho chủ nghĩa hiện thực Nga. + Người sáng tạo những trường ca sâu lắng, những truyện ngắn xuất sắc, những ngụ ngôn thâm trầm. => Đặc điểm thơ Pu-skin: Các sáng tác của Pu-skin đều góp phần thể hiện tâm hồn nhân dân Nga khát khao tự do và tình yêu. Văn chương Puskin là tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực. - C¸c t¸c phÈm tiªu biÓu : Tôi yêu em, tiểu thuyết Eps-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, trường ca Ru-xlan và Li-út-mi-la, truyện ngắn Con đầm pích 2) Văn bản a) Hoàn cảnh sáng tác Bµi th¬ cã liªn quan ®Õn n÷ nh©n vËt ¤lªnhia – con g¸i «ng viÖn tr­ëng viÖn Hµn l©m nghÖ thuËt Nga, n¬i Puskin th­êng xuyªn lui tíi. Nhµ th¬ ngá lêi yªu, nh­ng cuéc t×nh kh«ng được đáp lại. H×nh ¶nh c« g¸i lu«n lµ nguån c¶m høng trong th¬ Puskin. - Bµi th¬ viÕt n¨m 1829, ®­îc in trong tËp Nh÷ng b«ng hoa ph­¬ng B¾c, xuÊt b¶n 1830, lóc nhµ th¬ 30 tuæi. - Bµi th¬ vèn kh«ng cã nhan ®Ò - Puskin kh«ng ®Æt nhan ®Ò cho bµi th¬. T«i yªu em lµ nhan ®Ò do ng­êi dÞch tù ®Æt c¨n cø vµo m¹ch t×nh c¶m cña bµi th¬. b) Bố cục - C¨n cø vµo dÊu c©u , bµi th¬ cã 2 ý lín ( 4 dòng ®Çu/ 4 dòng sau ) II. Đọc – hiểu văn bản 1. Bốn dòng thơ đầu: Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng của nhân vật trữ tình - Bài thơ mở ra bằng ba tiếng : « Tôi yêu em » như một tín hiệu thẩm mĩ: « T«i yªu em…®Õn nay…ngän löa t×nh ch­a... tµn phai » - GV: Nói thêm về bản dịch nghĩa: Theo bản dịch câu thơ đầu như sau: “Tôi đã yêu em. Tình yêu vẫn, có lẽ” - Trong bản dịch nghĩa xuất hiện một chữ “đã” . Tác giả khẳng định tình yêu của mình đã có trong quá khứ, từ rất lâu rồi và giờ ở hiện tại tình yêu ấy vẫn còn tồn tại. Không nói: “tôi yêu cô” hay “tôi yêu chị” vì cách nói ấy trang trọng quá! khoảng cách quá!. Ngược lại, nói “anh yêu em” thì lại thân mật quá nên cách nói “tôi yêu em” là phù hợp nhất. - GV: cho HS liên hệ với cách tỏ tình trong ca dao Việt Nam. - GV mở rộng: Ta còn bắt gặp tình cảm mãnh liệt yêu tha thiết như thế trong những câu thơ của Sexpia: “Anh không cần chân dung em tặng Chân dung em anh đã khắc trong tim Hơn tất cả thuốc màu, giấy trắng Tận đáy lòng anh giữ mãi hình em Hay ít ra khi còn biết đập Và loài người còn biết yêu nhau Khi tất cả bụi thời gian chưa lấp Thì hình em anh giữ mãi trong đầu” (Sonnê 122) - GV: Nhãm 2. Sù m©u thuÉn gi÷a t×nh c¶m vµ lý trÝ trong con ng­êi nh©n vËt tr÷ t×nh lµ g× ? - GV liên hệ: Trong ca dao Việt Nam cũng rất nhiều lần nói đến kiểu tình yêu đơn phương hay tình yêu dang dở. Hình ảnh chàng trai “trèo lên cây bưởi hái hoa”, rồi thẫn thờ “bước xuống vườn cà” nuối tiếc cho cuộc tình duyên trắc trở: “Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc. Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay”. Đến thơ Mới, kiểu tình yêu đơn phương càng được thăng hoa: “Ngày mai tôi bỏ làm thi sĩ. Em lấy chồng rồi hết ước mơ. Tôi sẽ đi tìm mỏm đá trắng. Ngồi lên để thả cái hồn thơ” (Hàn Mạc Tử). Cũng trong cảnh ngộ đó, ấy thế mà điều này có thể do sự khác nhau về văn hóa hoặc khác nhau về tầm vóc thi nhân, đã xuất hiện tiếng thơ hoàn toàn khác. Sự mất mát , không được tình yêu bù đắp không hề khiến tiếng thơ rơi vào bi lụy. ngược lại tiếng thơ đó, hoàn toàn bình tĩnh, cao thượng trước sự hờ hững của giai nhân mà mình tôn thờ. Pu-skin- cái tôi độ lượng của niềm đau khôn tả: “ Nh­ng kh«ng ®Ó em bËn lßng…hay hån em ph¶i u hoµi” - GV: Nhãm 3. DiÔn biÕn phøc t¹p cña nh©n vËt tr÷ t×nh ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo ? - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Hãy cho biết điệp ngữ “Tôi yêu em”có tác dụng gì? - GV: Em có nhận xét gì về nhịp thơ? - GV: Những cung bậc tình yêu luôn nối tiếp nhau. Các danh từ “khi” (chỉ thời gian); “lúc” (chỉ mức độ) có tác dụng gì trong việc biểu đạt tình cảm của nhà thơ? - GV: Nhãm 4. T¹i sao nãi hai c©u kÕt lµ bÊt ngê, hµm chøa nhiÒu ý vÞ ? - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhân vật trữ tình gửi gắm điều gì qua câu thơ cuối? - Gv mở rộng: =>Đó thực sự là một tình yêu chân thành , mãnh liệt, nhân hậu và đầy vị tha. Tình yêu ấy được xây dựng trên một tâm hồn tinh tế, đằm thắm . Vì thế câu thơ còn là lời nhắn nhủ, lời thông điệp của một trái tim độ lượng, chở che: “Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn. Em thầm thì hãy gọi tên lên. Và hãy tin: còn đây một kỉ niệm. Em vẫn còn sống giữa một trái tim” (Puskin) - HS: Có nhận xét về cách xưng hô khác nhau mà GV đưa ra phân tích. - HS:có thể biết một số bài như: “Hôm qua tát nước đầu đình….”=> Tỏ tình gián tiếp “Gặp đây anh nắm cổ tay…”=> Tỏ tình trực tiếp - HS: Nhóm 2 thảo luận và đưa ra ý kiến - HS: Nhóm 3 thảo luận và đưa ra ý kiến - HS: Suy nghĩ, trả lời - HS: Trả lời - HS: Suy nghĩ trả lời - HS: Nhóm 4 thảo luận và đưa ra ý kiến - HS: suy nghĩ, trả lời.  - Nhân vật trữ tình xưng « Tôi » vừa trang trọng, vừa xa cách, gần đấy mà xa vời, xa vời mà lại gần đấy. Ba tiếng ấy như lời giãi bày, lời bộc bạch tình cảm. Nó còn được lặp lại hai lần nữa trong bài thơ, phải chăng : « Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ. Phải nói yêu trăm bận đến ngàn lần » (Phải nói – Xuân Diệu) => Cách tỏ tình trực tiếp, chân thành - Tình yêu của nhân vật trữ tình mãnh liệt, tha thiết, giống như ngọn lửa tình mãi âm ỉ cháy : « ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai ». => Hình ảnh « ngọn lửa tình » : Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng cho một tình yêu cháy bỏng, nồng nhiệt, một hình ảnh đẹp phù hợp với khát vọng tình yêu của tuổi trẻ. => nhân vật trữ tình ở đây đã bày tỏ tình cảm một cách chân thành, giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng ; cách nói không cầu kì, hoa mĩ mà giản dị trong cách diễn đạt để nhằm khẳng định một chân lí : Tình yêu chưa hoàn toàn tắt lụi trong tôi. Tình yêu ấy, trước kia điên dại, mê say và cho đến bây giờ vẫn âm thầm cháy trong tim. Câu thơ thứ 3,4 : Mạch thơ chuyển hướng đột ngột : “ Nh­ng kh«ng ®Ó em bËn lßng…hay hån em ph¶i u hoµi” à M¹ch th¬ ®ét ngét thay ®æi (qua từ “nhưng”- quan hệ từ chỉ sự tương phản, đối lập) + «  Không để em » : ( bận lòng+u hoài) cũng có nghĩa là Pu-skin thừa nhận sự thất bại của mình trong tình yêu. Tình yêu phải xuất phát từ hai phía và phải có sự hòa điệu của hai tâm hồn. Vì thế, Pu-skin kh¼ng ®Þnh t×nh yªu kh«ng mang l¹i h¹nh phóc cho em th× ph¶i chÊm døt, tr¶ l¹i sù thanh th¶n cho t©m hån em. - Nhưng mâu thuẫn nảy sinh: Lí trí muốn chối bỏ nhưng tình yêu lại tuôn trào : Ngän löa t×nh / kh«ng muèn bËn lßng. VËy lµ t×nh trong bµi th¬ lµ t×nh yªu ®¬n ph­¬ng. - Xưa nay, theo logic tình cảm thông thường, kẻ bị từ chối lời yêu là kẻ đau khổ nhất. Đáng lẽ pu-skin phải bực bội oán trách người mình yêu sao lại phụ tình mình. Nhưng không, tình yêu của Pu-skin đã vượt lên trên hết những điều nhỏ nhen, tầm thường. Bởi thế, nh©n vËt tr÷ t×nh đã tuyªn bè mét tình yêu cao thượng- Yêu là nguyện hiến dâng và hi sinh: “Anh yêu em, nhưng không như người khác. Say đắm anh yêu anh chẳng nói nhiều ** tiểu kết: Tóm lại, bốn dòng thơ đầu là lời thú nhận tình cảm của nhân vật trữ tình. Hai dòng đầu là tình cảm nhưng hai dòng sau lại là lí trí (muốn từ bỏ). Qua đó thể hiện nhân cách của Pus-kin. 2. Bốn dòng sau: những sắc thái của tình yêu và tấm lòng nhân ái, cao thượng của nhà thơ ** Ẩn sau những lời nói điềm tĩnh của nhân vật trữ tình (ở bốn câu thơ đầu) là một diễn biến tâm trạng dầy phức tạp, nhiều cung bậc và sắc thái : « Tôi yêu em »-«  ¢m thÇm/ kh«ng hi vong/ rôt rÌ/ hËm hùc / ghen » => Điệpngữ : « tôi yêu em » có tác dụng nhấn mạnh tình yêu chân thành, da diết của nhà thơ. Tình yêu ấy luôn thường trực mọi lúc, mọi nơi. - Biển có lúc đầy, lúc vơi. Tình yêu cũng chứa đầy nghịch lí : gần thật đấy mà lại là xa vời ; có lúc lúng túng không nói lên lời, có lúc ghen tuông giận hờn. Bến bờ hạnh phúc đâu phải mãi mãi êm chèo. Huống chi là một thứ tình yêu đơn phương. - Hàng loạt những từ ngữ diễn tả cảm xúc được viết theo lối liệt kê, tăng tiến;nhịp thơ nhanh, nhiều ngăn cách : + « Âm thầm » : Nỗi đau ủ kín trong lòng mình, không nói được lên lời + « Không hi vọng » : Không còn niềm tin vào mối tình của mình nữa + « Rụt rè » ; « hậm hực lòng ghen » => Yêu đương làm sao tránh khỏi ghen tuông. Yêu và ghen là hai trạng thái trái ngược nhau. Khi yêu, người ta sống vì nhau nhưng khi ghen thì người ta sống cho riêng mình một cách ích kỉ, hẹp hòi. Sự ghen tuông là sự đau khổ, dày vò của con người khi yêu. - Các danh từ « khi » « lúc » đi liền với những cung bậc tâm trạng diễn tả những nỗi dày vò, đau đớn của một trái tim yêu mà không được đáp trả => Pus-kin đã công khai thừa nhận sự thất bại trong tình yêu. => Hai dòng thơ đạt được sức căng của trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình qua trật tự từ trong câu. Nhân vật đang đứng giữa cao thượng và thấp hèn. Đúng như một nhà nghiên cứu đã nhận xét rằng : « Ở Pu-skin ta thấy một tâm trạng cuồng nhiệt mà vô vọng, đằm thắm mà lo âu. Một tâm trạng băn khoăn, vật vã, trăn trở khôn biết đến nhẹ nhõm, an bằng ». => Tất cả những cung bậc trên đều nhằm hướng tới một điều : Tình yêu của chàng trai là chân thành, hồn nhiên đa sắc thái, cung bậc như bản chất của chính tình yêu. Tình yêu ấy có thật và mãi mãi không bao giờ tàn phai. **Hai dòng kết: - Nh©n c¸ch cña nh©n vËt tr÷ t×nh ®­îc béc lé ë hai dòng th¬ cuèi : Yªu ch©n thµnh ®»m th¾m/ CÇu em ®­îc ng­êi t×nh nh­ t«i ®· yªu em.  à Dòng thơ hay nhÊt, s¸ng t­¬i sau bao sãng giã, t×nh yªu Êy vÉn « chân thành », « đằm thắm » vÑn nguyªn dï bao ®au khæ. - Dòng th¬ cuèi bÊt ngê xuÊt hiÖn nh©n vËt thø 3 trong bµi th¬ : CÇu em…ng­êi t×nh=> Vậy điều nhân vật trữ tình muốn gửi gắm là gì ? +Hiểu theo nghĩa thứ nhất : C¸ch nãi ®Èy ra, kÐo vµo, tõ chèi mµ kh¼ng ®Þnh này, chính là lời chóc phóc cho ng­êi yªu sẽ được một người khác yêu chân thành, thủy chung, đằm thắm như « Tôi đã yêu em »=> Coi h¹nh phóc cña ng­êi yªu lµ h¹nh phóc cña m×nh. Anh gửi gắm vào nhân vật thứ 3 tất cả tình cảm nâng niu mà anh đã từng dành cho cô gái với mong ước nàng được hạnh phúc=> Anh đã quên cái « tôi » để chỉ nghĩ đến người anh yêu. + Hiểu theo nghĩa thứ hai: Câu thơ ẩn chứa chút nuối tiếc, xót xa đồng thời có chút tự tin, kiêu hãnh. Bởi ngay cả khi thi nhân : « Cầu em được người tình như tôi đã yêu em » thì nhà thơ đã ngầm nghĩa rằng : « Em không tìm được ai yêu em bằng tôi » ; điều này đồng nghĩa với sự tỏ bày : chỉ có tôi là người yêu em sâu nặng nhất. Vậy thì hà cớ gì mà em không yêu tôi ? Bằng cách tự hạ mình trước bông hồng kiêu sa kia, thi nhân gợi cho người đọc ý nghĩ : Nếu không yêu chàng trai với tấm chân tình ấy, thì người đẹp kia quả thật chẳng khôn tí nào ? Pu-skin quả thật đáo để. Ấy thế mà, trong đời thực, Pu-skin đã đành phải ôm mối hận tình. Giai nhân kiêu sa khước từ trái tim thổn thức vì tình kia, ấy cũng là lẽ thường tình của cuộc đời. Phải chăng người ấy chưa phải là « cái xương sườn » của Pu-skin hay chưa phải là một nửa đời thi sĩ ? Dẫu sao thì nhờ cuộc tình không thành ấy, thi nhân đã để lại cho đời một áng thơ kì diệu diễn tả tâm trạng của một người không được yêu nhưng vẫn tràn đầy cảm hứng yêu. Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung, nghệ thuật - HS căn cứ vào việc chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn SGK ở nhà suy nghĩ trả lời III. Tổng kết 1.Nghệ thuật - Bµi th¬ thÓ hiÖn râ tµi n¨ng ®iªu luyÖn cña mét mÆt trêi th¬ Nga. - Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sang, hàm súc - Giọng điệu thơ chân thực, sinh động lúc phân vân ngập ngừng khi kiên quyết day dứt. => Puskin xøng ®¸ng víi tªn gäi th©n yªu cña c«ng chóng Nga: Nhµ th¬ cña tuæi trÎ vµ t×nh yªu. 2.Nội dung Bµi th¬ t×nh ®Æc s¾c, béc lé mét t×nh yªu riªng t­, s«i næi, ch©n thµnh, cao th­îng cña nh©n vËt tr÷ t×nh. Qua đó, tác giả đã bộc lộ một nhân cách cao đẹp, một tấm lòng độ lượng trong tình yêu - Ho¹t ®éng 4. HS ®äc ghi nhí SGK - HS đọc ghi nhớ và học bài IV. Ghi nhớ - SGK 4) H­íng dÉn vÒ nhµ. - Häc thuéc lßng bµi th¬. N¾m néi dung bµi häc. -So¹n bµi theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh. Giáo viên hướng dẫn phê duyệt Ngô Thị Thủy Ân Thi, ngày 22 tháng 2 năm 2011

File đính kèm:

  • doctoi yeu em(1).doc
Giáo án liên quan