A-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1-Kiến thức:
-Nắm được những kiến thức cơ bảnvề thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC
-Cảm nhận đựơc vẻ đẹp bi tráng của bức tuợng đàI có một không hai trong lịch sử văn học VN trung đại về người nông dân nghĩa sĩ.
-Cảm nhận đựoc tiếng khóc bi tráng của NĐC;khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử đau khổ nhưng vĩ đại của dân tộc.
-Nhận thức đựoc những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, ngệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng đIệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bàI văn này.
2-Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu một tác gia văn học
-Cảm nhận sâu sắc và tinh tế bàI văn tế
3- TháI độ
-Yêu mến và trân trọng tàI năng của NĐC. Rèn luyện tinh thần vượt khó sống có nghị lực
-Giáo dục lòng yêu nước căm thù giặc, biết ơn các anh hùng liệt sĩ.
B-PHƯƠNG PHÁP
Đọc sáng tạo,thảo luận, giảng bình, gợi mở nêu vấn đề
C- PHƯƠNG TIỆN
SGK,SGV,Giáo án
D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bàI cũ:Cảm nhận của em về nhân vật ông Quán trong đoạn trích “Lẽ ghét thương”( trích LVT-NĐC)
3-Vào bàI mới
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5050 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 11: Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc (Gv: Đỗ Thị Minh Phượng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn (3tiết) Tuần 6 (21-24)
Tiết PPCT:21-22-23 Ngày soạn: 3-10-2007
Văn tế nghĩa sĩ cần guộc
Nguyễn đình chiểu
A-Mục tiêu bàI học:
1-Kiến thức:
-Nắm được những kiến thức cơ bảnvề thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC
-Cảm nhận đựơc vẻ đẹp bi tráng của bức tuợng đàI có một không hai trong lịch sử văn học VN trung đại về người nông dân nghĩa sĩ.
-Cảm nhận đựoc tiếng khóc bi tráng của NĐC;khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử đau khổ nhưng vĩ đại của dân tộc.
-Nhận thức đựoc những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, ngệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng đIệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bàI văn này.
2-Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu một tác gia văn học
-Cảm nhận sâu sắc và tinh tế bàI văn tế
3- TháI độ
-Yêu mến và trân trọng tàI năng của NĐC. Rèn luyện tinh thần vượt khó sống có nghị lực
-Giáo dục lòng yêu nước căm thù giặc, biết ơn các anh hùng liệt sĩ.
B-Phương pháp
Đọc sáng tạo,thảo luận, giảng bình, gợi mở nêu vấn đề
C- phương tiện
SGK,SGV,Giáo án
D-Tiến trình lên lớp
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bàI cũ:Cảm nhận của em về nhân vật ông Quán trong đoạn trích “Lẽ ghét thương”( trích LVT-NĐC)
3-Vào bàI mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kháI quát tác giả .
GV: Em hãy kháI quát cuộc đời của NĐC bằng 2 câu?
HS trả lời độc lập. GV nhấn mạnh lại vấn đề.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự nghiệp văn chương.
GV: Những sánh tác chính đã làm nên tên tuổi NĐC?
HS trả lời đọc lập
GV:Dựa vào những đoạn trích đã học em hãy cho biết lí tưởng đạo đức của NĐC đựoc xây dựng chủ yếu trên cơ sở tình cảm nào?
Tư tuởng nhân nghĩa giữa NT và NĐC có đIểm gì gần gũi?
HS suy nghĩ trình bày ý kiến của bản thân.
GV:Nội dung trữ tình yêu nước trong thơ văn NĐC?Tác động tích cực của những st ấy đối với công cuộc kháng chiến chống Pháp?
Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh luyện tập khắc sâu kiến thức
GV chia nhóm hướng dẫn HS thỏa luận câu hỏi SGK.
Tiết 2
Hoạt động 4: hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm
-Ch HS đọc phần tiểu dẫn
-GV diễn giảng thêm nhằm gợi lại không khí thời đại gợi cảm xúc để tiếp nhận áng văn chương cổ.
Hoạt động 5: hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản
-GV Em hãy nhận xét 2 hình ảnh ở câu thơ đầu? Tác dụng nt?
GV: trước khi họ là người lính họ là ai? Phân tích giá trị biểu cảm của 2 từ “cui cút,toan lo”
Tiết 3
GV: phân tích diễn biến tâm lí của người nông dân?
_GV chia nhóm hướng dẫn học sinh thảo luận
HS đọc đoạn cuối
Tác giả bày tỏ tinh cảm của minh như thế nào?
Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
Phần một: Tác giả
I-Cuộc đời:
1-Ông là tấm gương nghị lực kiên cường
-Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: cha mất, mẹ mất, lỡ thi, bị mù,bị bội ước, chứng kiến cảnh nước mất nhà tan.
-nhưng ông vẫn vượt qua để sống có ích cho đời: dạy học làm thuốc, sáng tác thơ văn.
2-Tấm gương yêu nước sắt son, kiên trung
-bất hợp tác với giặc
-liên lạc với các sí phu yêu nước
-sáng tác thơ văn làm vũ khí giết giặc
II- sự nghiệp văn chương
1-những tác phẩm chính
a-trước khi thực dân pháp xâm lược
-truyện thơ: Lục Vân Tiên:truyền bá đạo lí làm người. Ca ngợi những con người trọng nghĩa nhân ái. Phê phán tố cáo những bọn bạc ác gian tà
-truyện thơ Dương Từ- Hà Mậu : bỏ tà đạo để theo chính đạo.
b-Khi thực dân Pháp xâm lược
-ngư tiều y thuật vấn đáp:
-Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc
-Chạy giặc
-Xúc cảnh
2- Nội dung thơ văn
a-lý tưởng đạo đức, nhân nghĩa:
-Đạo làm ngườichân chính: ca nợi những con người trọng nghĩa tốt đẹp theo đạo lí nhân dân.
-Nhân nghĩa:là tình thương yêu con ngưòi và những quan hệ tốt đẹp giữa người và người.
b-Lòng yêu nước thương dân
-Ghi lại chân thực một thời đại dau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thu giặc và ý chí cứu nước của nhân dân
-ca ngợi những anh hùng nghĩa sĩ đã hi sinh vì tổ quốc
3-Nghệ thuật
-Đậm đà sắc tháI Nam Bộ
-Thành công ở thể loại văn tế
4-Ghi nhớ: SGK
III-Luyện tập
Lập dàn ý
a-Đặt vấn đề:
-Giới thiệu tác giả NĐC
-Giới thiệu nhận định của Xuân Diệu
b-GiảI quyết vấn đề
-GiảI thích lời của Xuân Diệu
+ ưu áI: yêu mến, ngưỡng mộ
+Kính mến:trân trọng, cảm phục
Cả câu: đối với người nông dânyêu nước, tự nguyện đứng lên đánh giặc, sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinhđược NĐC dành riêng một lòng ngưỡng mộ yêu thương, vừa trân trọng cảm phục, vừa gần gũi mến yêu.
-Khẳng định vấn đề:lời nhận định của XD hoàn toàn đúng
-Mở rộng: vì sao đúng? Đúng như thế nào?
+Đem lòng dân đối lại với vũ khí sắt thépcủa kẻ thù.
+Triều đình nhà Nguyễn bàn quan, chỉ có nhân dân mới dám đứng lên chống giặc.
+Lòng yêu thương trân trọng người dân. cảm phục lí tưởng chiến đấu của họ.
Người nông dân xuất hiện trong văn chương NĐC tương xứng với họ ở ngoàI đời.
Phần hai: Tác phẩm
I-Gới thiệu:
1-Hoàn cảnh ra đời bàI văn tế:
2-Thể loại : văn tế
II- Đọc –hiểu văn bản:
1-Hoàn cảnh hi sinh của ngưòi nông dân nghĩa sĩ.(1-2)
-Súng giặc lòng dân
đất rền trời tỏ
H/a đối lập, so sánh. Khung cảnh bão táp của thời đại. Sự đụng độ giữa thé lực xâm lăng tàn bạo và ý chí kiên cường của nhân dân.
-TháI độ chết vinh còn hơn sống nhục” mưòi năm…”. Nhận thức đựoc trách nhiệm và để lại tiếng thơm cho đời.
2- Nhớ lại cuộc đời của người đã mất
a-Ngưòi nông dân nghèo khổ(3-5)
-h/a người nông dân tội nghiệplẻ loi đơn độc đối phó với sự nghèo khó”cui cút…”
-b/p liệt kê, điêp: chưa quen…..chỉ biết
-Quen với việc đồng áng xa lạ với việc quân trường.
b-Người nghĩa sĩ đánh Tây(6-9)
-Trông tin quan: trời hạn trông mưa
-Căm ghét quân giặc:” nhà nông ghét cỏ”
-Căm thù cẳm xúc: muốn ăn gan, uống máu
-Căm thù lí trí: “một mối xa thư…”
-Hành động” nào đợi…” tự nguyện trở thành người lính với quyết tâm cao độ
c- Dũng sĩ công đồn(10-15)
-manh áo vảI đạn nhỏ
ngọn tầm vông đạn to
dao phay tàu thiếc tầu đồng
Thô sơ hiện đại
đốt nhà, chém mã tà ma ní…
đạp, xô ,đâm ngang, bọn hè trước
chém ngược lũ ó sau
khí thế chiến hèn nhát
đấu dũng cảm khiếp sợ
quyên mình hoảng loạn
làm chủ trận đánh
Sơ kết:NĐC đã dựng nên một tượng đàI bấ tử về người nông dânyêu nước đã đứng lên như những anh hùng. Lần đầu tiên trong văn học thành văn người nông dân có một vị trí dàng hoàng đĩnh đạc mang tầm vóc và vẻ đẹp của mình. Họ thật bình thường nhưng cũng thật phi thường.
3-Tình cảm của tác giả
a-Đối với các liệt sĩ
-Da ngựa bọc thây ca ngợi cáI chết
-gươm hùm treo mộ cao cả
-vì tấc đất ngọn rau
vì bát cơm manh áo
vì triều đình hèn nhát
Động cơ hi sinh cao cả “chết vinh còn hơn sống nhục
Lời văn vừa an ủi vừa tri âm, vừa xót xa thương cảmđồng thời là sự căm giận khôn nguôI đối với kẻ xâm lược
b-Đối với gia đình các liệt sĩ
-đau đớn-mẹ già
não nùng- vợ yếu
Tình cảm xót xa trước cảnh tang tóc hiu hắt của gia đình các liệt sĩ. Từ ngữ giản dị có giá trị biểu cảm cao
c-Lo lắng cho số phận quê hương đồng bào
-giặc vân xcòn đóng sông Bến Nghé
bốn phía mây đen
một phường con đỏ
Xót xa vì quê hương vẫn trong cảnh đIêu linh. Bi thương nhưng không bi lụy bởi hình ảnh những con ngươI ngàn năm sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc linh hôn còn theo giúp cơ binh. Lời khấn nguyện như thôI thúc những người đang sống hãy tiếp tục đứng lên chiến đấu giệt thù.
4-Nghệ thuật
-Cảm xúc chân thành sâu lắng
-Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh tế có sức biểu cảm
-Giọng đIệu thay đổi theo dong cảm xúc
Ghi nhớ( SGK)
III-Luyện tập
1-Củng cố
Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc là tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ
2-Luyện tập ở lớp
Đọc diễn cảm lại bài văn tế
3-luyện tập ở nhà
Bài tập 2 trang 65
4-Hướng dẫn tự học
-Nắm được nội dung bài văn tế
-Chuẩn bị bài:Thực hành về thành ngữ điển cố
5- Hướng dẫn đọc thêm
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- van te nghia si can guocphuong.doc