Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc thêm mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) đô-Xtôi-ép-xki (x. xvai-gơ)

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy được:

- Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi.

- Nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh.

- Cách viết một bài văn nghị luận về chân dung văn học, thân thế, sự nghiệp văn học, vị trí đóng góp của nhà văn.

- Tư tưởng tiến bộ, phong cách nghịluận bậc thầy của Xvai-gơ, và những nét chính trong cuộc đời tác giả.

- Đôi nét về tiểu sử của Đô-xtôi-ép-xki

B. Phương tiện thực hiện

- Sách GK, sách GV

- Giáo án lên lớp cá nhân

C. Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Bài mới:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Làm thế nào để giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt?

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4231 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc thêm mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) đô-Xtôi-ép-xki (x. xvai-gơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc thêm Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) Đô-xtôi-ép-xki (X. Xvai-gơ) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy được: - Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi. - Nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh. - Cách viết một bài văn nghị luận về chân dung văn học, thân thế, sự nghiệp văn học, vị trí đóng góp của nhà văn. - Tư tưởng tiến bộ, phong cách nghịluận bậc thầy của Xvai-gơ, và những nét chính trong cuộc đời tác giả. - Đôi nét về tiểu sử của Đô-xtôi-ép-xki B. Phương tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Làm thế nào để giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV noựi theõm veà :vấn đề quan điểm của văn nghệ sĩ thời khỏng chiến (Đụi mắt, Nhận đường, Đề cương văn húa) 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 1 sgk? GV:hửụựng daón!(àbài thơ Đất nước) 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 2 sgk? GV: hửụựng daón! 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 3 sgk? GV: hửụựng daón! 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 4sgk? GV: hửụựng daón!(liờn hệ lập luận trong bài văn học sinh) 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 5sgk? GV: hửụựng daón! ẹoùc tieồu daón? GV: Chõn dung văn học,truyện danh nhõn 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 1 sgk? GV:hửụựng daón! HS: Tỡm hiểu và đọc cỏc luận cứ!! 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 2 sgk? GV: hửụựng daón! 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 3 sgk? GV: hửụựng daón! 3 ủoỏi tửụùng HS traỷ lụứi caõu 4sgk? GV: hửụựng daón!(liờn hệ lập luận trong bài văn học sinh) A. Mấy ý nghĩ về thơ I.Tỡm hieồu chung: -SGK II.ẹoùc-Hieồu vaờn baỷn 1. ẹoùc vaờn baỷn: 2.Tỡm hieồu vaờn baỷn: Caõu 1 - Luận đề: đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tõm hồn con người à giới thiệu luận đề bằng thao tỏc lập luận vấn đỏp (nờu cõu hỏi):Đầu mối của thơ cú lẽ ta đi tỡm bờn trong tõm hồn con người chăng?Rung động thơ…mọi sợi dõy của tõm hồn rung lờn.. Caõu 2 - Luận điểm: những yếu tố đặc trưng của thơ: hỡnh ảnh,tư tưởng,cảm xỳc,cỏi thực + thơ muốn lay động những chiều sõu tõm hồn,đem cảm xỳc mà đi thẳng vào sự suy nghĩ(…)cảm xỳc là phần thịt xương hơn cả của đời sống tõm hồn(…) Hỡnh ảnh thực nảy lờn trong tõm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thỏi nào đú Caõu 3 Luận điểm:ngụn ngữ thơ - So sỏnh với ngụn ngữ truyện,kớ,kịch:cỏi kỡ diệu của tiếng núi trong thơ,cú lẽ chăng ta tỡm nú trong nhịp điệu…một thứ nhịp điệu bờn trong,một thứ nhịp điệu của hỡnh ảnh,tỡnh ý núi chung là của tõm hồn(…)Khụng cú vấn đề thơ tự do,thơ cú vần và thơ khụng cú vần(…)thơ thực và thơ giả,thơ hay và thơ khụng hay,thơ và khụng thơ(…)dựng bất cứ hỡnh thức nào,miễn là thơ diễn tả được đỳng tõm hồn con người Cõu 4. Nột tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận -phần mở đầu: nờu phản đề(những ý kiến trỏi ngược) -lớ lẽ: hỡnh ảnh-dẫn chứng cụ thể:thơ là tiếng núi đầu tiờn,tiếng núi thứ nhất của tõm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.Túe lờn những nơi giao nhau với ngoại vật,trước hết là những cảm xỳc(..)mỗi chữ như một ngọn nến đang chỏy,những ngọn nến ấy xếp bờn nhau thành một vựng sỏng chung Cõu 5: -í nghĩa ngày nay: thời sự,khoa họcàvề vấn đề thi ca, sỏng tạo thơ ca B. Đụ-xtoi-ộp-xki I.Tỡm hieồu chung: -SGK II.ẹoùc-Hieồu vaờn baỷn 1.ẹoùc vaờn baỷn: 2.Tỡm hieồu vaờn baỷn: Caõu 1 a.Hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đụ-xtoi-ộp-xki +Thời điểm thỳ nhất: kiếp sống của một kẻ lưu vong (tờ sộc cuối cựng ,hiệu cầm đồ, phũng làm việc, cơn động kinh, tiền nợà thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất + Thời điểm thỳ hai: trở về tổ quốc một giõy hạnh phỳc tuyệt đỉnh,cỏi chết sứ mệnh đó hoàn thành b. Những mõu thuẫn trong thiờn tài Đụ-xtoi-ộp-xki + Những tỡnh cảm mónh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh + Số phận vựi dập thiờn tài nhưng thiờn tài tự cứu vón bằng lao động và đốt chỏy trong lao động-vinh quang tột đỉnh cũa Đốt cũng vẫn gắn với đau khổ + Người bị lưu đày biệt xứ-đau khổ một mỡnh-sứ giả của xứ sở mỡnh Caõu 2 - Cấu trỳc tương phản + trong cõu :nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu của nie2m tuyệt vọng...lao động là sự giải thoỏt và là nỗi thống khổ của ụng + trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc sống hàng ngày với những tỏc phẩm đồ sộ.. ànhững chi tiết hốn mọn đời thường-những hỡnh ảnh cao cả khỏc thường của khỏt khao sỏng tạo của thiờn tài Caõu 3 Biện phỏp so sỏnh ẩn dụ + tỏc phẩm…là rượu ngọt,đếm cỏc ngày như trước đõy đếm cỏi cọc của trại giam-quả đó được cứu thoỏt vỏ khụ rụng xuống Cõu 4 Biện phỏp tụ đậm chõn dung văn học: gắn hỡnh tượng con người trờn khung cảnh rộng lớn IV. Dặn dò: Học bài cũ Đọc và soạn trước “nghị luận về một hiện tượng đời sống” rút kinh nghiệm nghị luận về một hiện tượng đời sống A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy được: - Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sôngs hằng nhày. B. Phương tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Trong cuộc sống của chúng ta biết bao câu chuyện vui, cũng không ít những câu chuyện, những trò chơi vô bổ, lao vào các tệ nạn xã hội. Tất cả những điều đó đều làm chúng ta phải suy nghĩ, bày tỏ ý kiến quan điểm của mình về vấn đề đó một cách thuyết phục, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học “ Nghị luận về một hiện tượng đời sống” Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV gọi HS đọc đề bài Đề bài yờu cầu bàn về hiện tượng gỡ? Bài viết cú những ý nào? Cỏch sắp xếp cỏc ý đú ra sao? Nờn chon những dẫn chứng nào? Cần vận dụng những thao tỏc lập luận nào? SGK đó gợi ý, dẫn dắt cụ thể. Sử dụng cỏc cõu hỏi của SGK và dựa vào kết quả tỡm hiểu đề ở trờn, GV yờu cầu HS thảo luận để lập dàn ý. Sau khi thảo luận, em hiểu được những gỡ về một hiện tượng đời sống? Cỏch làm bài như thế nào? GV chia nhúm làm bài tập số 1- trang 67 Tổ 1: ý a, Tổ 2: ý b, Tổ 3: ý c, Tổ 4: ý d, Cỏc tổ trỡnh bày HS khỏc nhận xột bổ sung (nếu cú) Cuối cựng GV khẳng định đỏp ỏn Củng cố: Cỏch làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống? 1. Tỡm hiểu đề và lập dàn ý: Đề bài: SGK – trang 66 a. Tỡm hiểu đề: - Đề bài yờu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân- vỡ tỡnh thương “dành hết chiếc bỏnh thời gian của mỡnh” chăm súc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghốo. - Một số ý chớnh: + Nguyễn Hữu Ân đó nờu một tấm gương về lũng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niờn. + Thế hệ trẻ ngày nay cú nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. + Nhưng bờn cạnh đú, vẫn cũn một số người cú lối sống ớch kỉ, vụ tõm đỏng phờ phỏn. + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng minh hoạ cho lớ lẽ: + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tớch mang tờn Nguyễn Hữu Ân”. + Dẫn chứng khỏc trong thực tế đời sống: ã những thanh niờn làm việc tốt trong xó hội để biểu dương ã những thanh niờn lóng phớ thời gian vào những trũ chơi vụ bổ mà cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đó nờu để phờ phỏn. - Cỏc thao tỏc lập luận chủ yếu: phõn tớch, chứng minh, bỏc bỏ, bỡnh luận. b. Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân. + Dẫn đề văn, nờu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bỏnh của mỡnh cho ai?”. - Thõn bài: Lần lượt triển khai 4 ý chớnh như ở phần tỡm hiểu đề. - Kết bài: Đỏnh giỏ chung và nờu cảm nghĩ của người viết. 2. Những điểm cần ghi nhớ: - Nghị luận về một hiện tượng đời sống khụng chỉ cú ý nghĩa xó hội mà cũn cú tỏc dụng giỏo dục tư tưởng, đạo lớ, cỏch sống đỳng đắn, tớch cực đối với thanh niờn, học sinh. - Cỏch làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống: nờu rừ hiện tượng, phõn tớch cỏc mặt đỳng - sai, lợi - hại, chỉ ra nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xó hội đú LUYấN TẬP Bài tập 1: a. Trong văn bản trờn, bàn về hiện tượng nhiều thanh niờn, sinh viờn Việt Nam du học nước ngoài dành quỏ nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trớ mà chưa chăm chỉ học tập, rốn luyện để khi trở về gúp phần xõy dựng đất nước. - Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX. b. Tỏc giả đó sử dụng cỏc thao tỏc lập luận: + Phõn tớch: Thanh niờn du học mói chơi bời, thanh niờn trong nước “khụng làm gỡ cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước... + So sỏnh: nờu hiện tượng thanh niờn, sinh viờn Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cự. + Bỏc bỏ: “Thế thỡ thanh niờn của ta đang làm gỡ? Núi ra thỡ buồn, buồn lắm: Họ khụng làm gỡ cả”. c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - Dựng từ, nờu dẫn chứng xỏc đỏng, cụ thể, - Kết hợp nhuần nhuyễn cỏc kiểu cõu trần thuật, cõu hỏi, cõu cảm thỏn. d. Rỳt ra bài học cho bản thõn: Xỏc định lớ tưởng, cỏch sống; mục đớch, thỏi độ học tập đỳng đắn. IV. Dặn dò: Học bài cũ và làm bài tập 2 (trang 69) Đọc và soạn trước “Phong cách ngôn ngữ khoa học” rút kinh nghiệm Phong cách ngôn ngữ khoa học (tiết 1) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy được: - Hiểu rõ hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng các loại văn bản), và phong cách ngôn ngữ khoa học - Rèn luyện kĩnăng diễn đạt trong các bài tập, và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa học B. Phương tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc các văn bản trong SGK Nhận xét về phạm vi giao tiếp của mỗi văn bản? Các văn bản đó thuộc các loại văn bản nào? Từ đó, em hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ khoa học? Ngôn ngữ khoa học có thể tồn tại ở các dạng nào? Văn bản khoa học bao gồm các loại nào? GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 tại lớp Văn bản đó trình bày những nội dung nào? Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào? ở dạng viết ngôn ngữ của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy? Củng cố: - Ngôn ngữ khoa học là gì? - Các loại văn bản khoa học? I. Giản lược về ngôn ngữ khoa học và các loại văn bản khoa học. 1. Tìm hiểu văn bản - Cả 3 văn bản đều dùng trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học - Ba văn bản thuộc 3 loại văn bản khác nhau: + VB1: thuộc loại VB khoa học chuyên sâu + VB2: thuộc loại Vb dùng để giảng dạy các môn khoa học. +VB3: thuộc loại Vb dùng phổ biến khoa học. Khái niệm: ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học. 2. Ngôn ngữ khoa học và các loại văn bản khoa học. a. Ngôn ngữ khoa học Có thể tồn tại ở nhiều dạng như: nói, viết, thảo luận, tranh luận... và nhiều loại như: luận án, giáo án, bài báo, bài giảng... b. Các loại văn bản khoa học - Các VB khoa học chuyên sâu: khoa học nghiên cứu sâu về một ngành khoa học nào đó. - Các VB dùng để giảng dạy các môn khoa học (khoa học giáo khoa) {Khoa học giáo khoa, khoa học kết hợp với giáo dục} - Các VB phổ biến khoa học (khoa học đại chúng, khoa học thường thức... cung cấp kiến thức khoa học cho mọi người) 3. Luyện tập Bài tập 1 Văn bản “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX” - Những nội dung trình bày trong Vb gồm: + Những tiền đề phát triển của văn học + các giai đoạn phát triển và thành tựu qua mỗi giai đoạn. + Những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật - Văn bản thuộc ngành khoa học nghiên cứu văn học thuộc loại khoa học giáo khoa. - Những nét riêng của văn bản giáo khoa: văn bản được chia thành các phần cụ thể phù hợp với nhiệm vụ giáo dục. - Đặc điểm dạng viết của ngôn ngữ trong văn bản dễ nhận thấy là ở hệ thống các đề mục hợp lí, dễ hiểu và các thuật ngữ khoa học được dùng ở mức độ vừa phải. IV. Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 2 (trang 76) Tiếp tục đọc và soạn bài Rút kinh nghiệm Phong cách ngôn ngữ khoa học (tiết 2) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy được: - Hiểu hơn về các đặc trưng cuả phong cách ngôn ngữ khoa học - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa học B. Phương tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Văn bản khoa học là gì? Các loại văn bản khoa học? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Văn bản khoa học có những đặc trưng nào? GV lấy VD: Văn bản “Khái quát VHVN từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX” Nhận xét về hệ thống từ ngữ được sử dụng trong VD? Biểu hiện thứ 1 của tính trừu tượng trong văn bản khoa học là gì? Nhận xét về kết cấu trongVD? Biểu hiện thứ 2 của tính trừu tượng trong văn bản ohao học là gì? Gv yêu cầu HS đọc VD trong SGK (74) Nhận xét về mặt từ ngữ được sử dụng trong các ví dụ đó? Từ đó rút ra biểu hiện thứ 1 của tính lí trí, lô-gíc trong văn bản khoa học là gì? Nhận xét về mặt ngữ pháp của ví dụ? Từ đó rút ra biểu hiện thứ haicủa tính lí trí, lô-gíc trong văn bản khoa học là gì? Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK (75) Đoạn văn gồm mấy cấu? Kết cấu theo kiểu nào? Biểu hiện thứ 3 của tính lí trí, lô-gic là gì? Câu trong văn bản khoa học là sản phẩm của quá trình nào? Biểu hiện của tính phi các thể là ở chỗ nào? GV hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp theo câu hỏi trong SGk: Đoạn văn có những thuật ngữ nào? Phân tích tính lí trí, lô-gíc của đoạn văn đó? Củng cố: Chỉ ra sự khác biệt giữa thuật ngữ khoa học và từ ngữ trong lời nói hằng ngày? II. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học. 1.Tính trừu tượng - Biểu hiện: + Việc dùng các từ thuật ngữ khoa học - Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái quát trừu tượng vì nó là kết quả của một quá trình khái quát hoá từ những biểu hiện cụ thể. - Thuật ngữ khoa học được phân chia theo các ngành khoa học. + Kết cấu chặt chẽ, được sắp từ lớn đến nhỏ, từ cấp ộ từ cao đến cấp độ thấp, từ khái quát đến cụ thể... hoặc ngược lại. 2. Tính lí trí, lô-gíc + Sử dụng các từ ngữ thông thường, chỉ có một nghĩa vì để đảm bảo tính chính xác, minh bạch. + Câu văn chuẩn cú pháp, nhận định, đánh giá chính xác, lô-gíc chặt chẽ. + Đoạn văn, văn bản: Có sự liên kết chặt chẽ và mạch lạc, đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, văn bản có bố cục chặt chẽ từng phần rõ ràng. - Câu văn của văn bản khoa học không phải do cảm nhận chủ quan, do cảm xúc mà là sản phẩm của tư duy khoa học. 3. Tính khách quan, phi cá thể - Biểu hiện: + Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc. + Khoa học có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân 4. Luyện tập Bài tập 3: - Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá... - Tính lí trí, lô–gíc của đoạn văn được thể hiện rõ nhất ở lập luận: câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ: luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Đoạn văn có lập luận và kết cấu diễn dịch. IV. Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập 4 (trang 76) Đọc và soạn trước “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS...” Giờ sau trả bài số 1, ra đề số 2 (làm ở nhà) rút kinh nghiệm Trả bài số 1 ra đề bài số 2 (Làm ở nhà) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy được: - Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. - Viết được bài văn nghị luận vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo. - Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân. B. Phương tiện thực hiện - Sách GK, sách GV - Giáo án lên lớp cá nhân C. Cách thức tiến hành GV hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý, và chữa lỗi từ bài làm của HS D. Bài mới: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu lại đề bài đã làm? III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Em hãy nêu các yêu cầu của đề? Là HS cuối cấp THPT, em xác định như thế nào về mục đích của bản thân? Làm thế nào để đạt được những mục đích cao đẹp đó? Bên cạnh đó còn có một số học sinh có thái độ như thế nào với việc học tập của mình? Thái độ của em với những người như vậy? GV cho HS tự nhận xét bài làm của mình trên cơ sở các yêu cầu của đề và phần lập dàn ý đã nêu. Sau đó GV nhận xét: GV đưa ra một số lỗi về cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt để HS tự tìm chỗ sai, nguyên nhân và cách sửa tối ưu. Sau đó, GV khẳng định cho đúng. Về kĩ năng làm bài, đề bài yêu cầu như thế nào? Về nội dung, bài viết cần trình bày các ý nào? I. Phân tích đề: - Thao tác làm bài: Bình luận xã hội, nêu cảm nghĩ của bản thân - Nội dung: Mục đích của việc học ở năm cuối cấp. Và các biện pháp để được được mục đích ấy - PVKT: kinh nghiệm của bản thân. II. Lập dàn ý Các ý chính cần có: - Mục đích của việc học tập trong năm cuối cấp: + Học để có kiến thức, trau dồi kiến thức cho bản thân mình để, hoàn thiện mình. + Từ đó tự tin vượt qua các kì thi một cách xuất sắc. + Để thực hiện ước mơ cao đẹp của mỗi con người là sống có ích cho xã hội, góp sứ mình vào sự nghiệp chung của đất nước... - Để thực hiện được các mục đích đó, là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần phải xác định cho mình một kế hoạch học tập thật cụ thể. Cố gắng hết sức mình trong hoc tập, không lười nhác, ỷ lại trong học tập, trung thực trong học tập... - Tuy nhiên bên cạch đó có có một số HS chưa xác đinh được mục đích học tập của mình nên còn chểnh mảng trong học tập. Chưa tìm cho mình biện pháp học tập phù hợp nên lười học... đ phê phán. III. Nhận xét kết quả bài viết của HS: 1.Ưu điểm: - HS tích cực, nghiêm túc khi làm bài. - Có kiến thức, hiểu đề bài. 2. Nhược điểm * Về nội dung : Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, chưa trình bày được mục đích của bản thân trong năm học cuối cập này là gì? Và chưa đưa ra được các biện pháp cụ thể để làm thế nào đạt được mục đích đó? * Về phương pháp: - Bố cục chưa đầy đủ, không biết phân đoạn, chuyển đoạn. - Cách dùng từ chưa chính xác, diễn đạt yếu, nhiều em chữ viết xấu, khó đọc, cẩu thả... IV. Chữa lỗi bài viết của HS V. Đọc bài viết tốt của HS (hoặc đoạn văn tốt) VI. Hướng dẫn học sinh bài số 2 làm ở nhà. 1. Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tượng: Thí sinh bị xử lí kỉ kuật do vi phạm quy chế thi, trong đó có một số thí sinh bị đình chỉ thỉ chủ yếu do mang tài liệu và sử dụng trong phòng thi 2. Yêu cầu * Về kĩ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống - Văn viết trong sáng, dồi dào, không mắc lỗi chính tả, chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng. * Về nội dung: Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng phải đạt được các ý chính sau: - Cần làm rõ đây là một hiện tượng xấu, cần phải nghiêm khắc phê phán. - Bản thân em cần phải làm gì để tránh tình trạng đó để đạt kết quả cao trong các kì thi?. 3. Biểu điểm: - Điểm 9 - 10: Đáp ứng tốt và đầy đủ các yêu cầu trên về nội dung và kĩ năng. - Điểm 7 - 8: Trình bày được khoảng 2/3 số ý đã nêu, bố cục rõ ràng, hợp lý, có một số nội dung giải quyết tốt, có thể mắc sai sót nhỏ về diễn đạt. - Điểm 5 - 6: Giải quyết được 1/2 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng chưa sâu sắc, diễn đạt còn hạn chế. - Điểm 3 - 4: Trình bày được khoảng 1/3 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng chưa sâu sắc, diễn đạt còn hạn chế. - Điểm 1 – 2: Phân tích đề yếu, không nắm được yêu cầu của đề, diễn đạt kém. - Điểm 00: Không hiểu đề, mắc lỗi trầm trọng về kiến thức và kĩ năng IV. Dặn dò: Đọc và soạn trước: “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS...” Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docNgu van 12 CT chuan tiet 11 tiet 15.doc