A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs:
1.Kiến thức:
Hiểu được nội dung chính của “ Tuyên ngôn Độc lập”: một bản tổng kết về lịch sử dân tộc dưới ách thực dân Pháp – một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng cũng vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới.
Hiểu được giá trị lớn của một áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết phục to lớn.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích một tác phẩm nghị luận.
3.Thái độ: Thể hiện niềm tự hào dân tộc, biết yêu quý nền tự do độc lập của dân tộc. B.PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: đọc, chọn tìm chi tiết, khái quát ý.
- Đàm thoại, phát vấn, phát hiện, lý giải.
- Thảo luận nhóm.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp – Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Sự trong sáng của tiếng Việt được hiểu như thế nào?
-Kiểm tra phần chuẩn bị bài mới.
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2783 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc văn: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: Ngaøy soaïn:
Tieát: Ngaøy daïy:
Ñoïc vaên:
TUYEÂN NGOÂN ÑOÄC LAÄP
- Hoà Chí Minh -
PHAÀN HAI: TAÙC PHAÅM
A.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hs:
1.Kieán thöùc:
Hieåu ñöôïc noäi dung chính cuûa “ Tuyeân ngoân Ñoäc laäp”: moät baûn toång keát veà lòch söû daân toäc döôùi aùch thöïc daân Phaùp – moät thôøi kì lòch söû ñaày ñau thöông nhöng cuõng voâ cuøng anh duõng trong cuoäc ñaáu tranh giaønh ñoäc laäp daân toäc vaø khaúng maïnh meõ quyeàn ñoäc laäp, töï do cuûa nöôùc Vieät Nam tröôùc toaøn theá giôùi.
Hieåu ñöôïc giaù trò lôùn cuûa moät aùng vaên nghò luaän chính trò baát huû: laäp luaän chaët cheõ, lí leõ ñanh theùp, baèng chöùng huøng hoàn, taïo neân söùc thuyeát phuïc to lôùn.
2.Kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng phaân tích moät taùc phaåm nghò luaän.
3.Thaùi ñoä: Theå hieän nieàm töï haøo daân toäc, bieát yeâu quyù neàn töï do ñoäc laäp cuûa daân toäc. B.PHÖÔNG PHAÙP:
- Phöông phaùp: ñoïc, choïn tìm chi tieát, khaùi quaùt yù.
- Ñaøm thoaïi, phaùt vaán, phaùt hieän, lyù giaûi.
- Thaûo luaän nhoùm.
C.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh lôùp – Kieåm dieän hoïc sinh.
2. Kieåm tra baøi cuõ:
-Söï trong saùng cuûa tieáng Vieät ñöôïc hieåu nhö theá naøo?
-Kieåm tra phaàn chuaån bò baøi môùi.
3. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung baøi daïy
Tieát 1:
Höôùng daãn HS tìm hiểu chung
GV phát vấn hoàn cảnh sáng tác, thể loại.
Hs trả lời
Gv: hướng dẫn hs đọc văn bản. Chọn 3 hs thể hiện.
Hs trả lời cá nhân: chia bố cục, nêu nội dung chính từng phần, nhận xét cách lập luận.
Hs khác: tóm tắt văn bản. Về nhà hoàn thành lại.
Tìm hiểu văn bản:
Cho HS tìm hiểu quan điểm sáng tác của Hoà Chí Minh.
Hồ Chí Minh viết văn bản này cho ai?
Mục đích viết của Người là gì?
Nội dung chính của văn bản là gì?
Nhận xét cách viết?
Học sinh trao đổi nhanh trong bàn, trả lời và trích dẫn để chứng minh.
" Quan điểm sáng tác của Người là dùng văn chương để phục vụ cách mạng nên trong các tác phẩm bao giờ Người cũng xác định trước hết viết cho ai, viết để làm gì sau đó mới viết cái gì và viết như thế nào?
Tieát 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách viết ở phần nêu nguyên lí
Phương pháp phát vấn suy luận, phân tích
Bác mở đầu bản tuyên ngôn có gì đặc biệt?
Vì sao Bác lại sử dụng hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ?
Đánh giá cách viết của Bác?
Phần nêu nguyên lí chung này có ý nghĩa bó hẹp cho nước ta trong hoàn cảnh bấy giờ không?
Hs: trao đổi và trả lời.
Gv dẫn dắt: Ông bà ta có câu: “nói có sách, mách có chứng”để thuyết phục thế giới tin và ủng hộ Người cũng đã vận dụng câu nói trên.
Đi vào tìm hiểu phần 2 của văn bản.
Hs đọc lại phần 2.
1) Gv phát vấn tích hợp kiến thực làm văn nghị luận: ta dùng yếu tố gì để chứng minh?
Hs: lí lẽ và dẫn chứng.
2) Gv phát vấn phát hiện: tìm trích dẫn thuộc lí lẽ và thuộc dẫn chứng.
3) Gv phát vấn nâng cao: nhận xét cách hành văn của Bác: cách tạo câu văn, cách dùng từ, các hình thức nghệ thuật tu từ khác?
4) Câu hỏi nối tiếp: từ đó nhận xét giọng văn tố cáo của bác?
5) Gv dẫn dắt: thông thường trong các tác phẩm ta thấy bóng dáng của nhà văn. Ở tác phẩm này, em thấy điều gì về tác giả?
Hs trả lời cá nhân
B4:khái quát lại bài học
Gv phát vấn: tác phẩm này có ý nghĩa gì với dân tộc ta lúc bấy giờ?
Hs trả lời ý khái quát lại bài học.
Gv nhấn lại và chốt vấn đề.
Hoạt động 3: củng cố kiến thức:
Học sinh đọc ghi nhớ, xác định trọng tâm vấn đề
I.Tiểu dẫn
1.Hoàn cảnh sáng tác:
-Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền lập nước VNDCCH.
- Từ 26-8-1945, Hoà Chí Minh từ Việt Bắc về Haø Noäi, tại 48 - Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”
-2.9.1945, tại Quảng trường Ba Đình, HCM thay mặt chính phủ lâm thời đọc “Tuyên ngôn độc lập” giữa hàng chục vạn quốc dân đồng bào.
2.Thể loại: văn chính luận
3.Bố cục: 3 phần theo thể tuyên ngôn:
- Nêu nguyên lí chung.
- Chứng minh nguyên lí ấy.
- Nêu tuyên ngôn
à Lập luận lôgic, chặt chẽ, từ nguyên lí chung làm cơ sở lí luận dẫn đến những thực tế cần chứng minh và cuối cùng đi đến phần tuyên ngôn (luận điểm kết luận)
4.Tóm tắt
II.Đọc-hiểu
1.Quan điểm sáng tác:
a.Đối tượng viết:
-Toàn thể nhân dân Việt Nam(hỡi đồng bào cả nước)
-Nhân dân thế giới(trịnh trọng tuyên bố với thế giới)
-Bọn thực dân, đế quốc(Anh, Pháp, Mĩ)
b.Mục đích:
-Khẳng định quyền tự do của dân tộc Việt Nam.
-Vạch trần bộ mặt xảo trá của thực dân pháp trước thế giới.
c.Nội dung: Tuyên bố độc lập.
d.Nghệ thuật viết: Lập luận chặt chẽ, đanh thép; luận cứ đích đáng.
2.Phần nêu nguyên lí chung:
-Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ:
+ Làm tiền đề tạo sức thuyết phục
+ Thể hiện sự khéo léo và cương quyết: một mặt đề cao truyền thống bình đẳng nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến bộ của hai nước, một mặt ngăn chặn âm mưu xâm lược.
+ Sử dụng chân lí đã được thừa nhận: “gậy ông đập lưng ông”
-Từ quyền tự do, bình đẳng cho con người à của các dân tộc trên thế giới: gợi ý, mở đường cho các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
-Khóa lại bằng lời bình “đó là... chối cãi được”: chặt chẽ, tăng sức thuyết phục
3.Phần chứng minh nguyên lí:
-Lật bộ mặt tàn bạo, xảo quyệt của Pháp bằng:
+ Lí lẽ xác đáng: lợi dụng danh nghĩa khai hóa, bảo hộ cướp nước ta “thế mà...chính nghĩa”
+ Sự thật lịch sử: tội ác chính trị, kinh tế, văn hóa.
-Giọng văn tố cáo: hùng hồn, đanh thép qua:
+ Cách nêu liên tiếp, dồn dập các tội ác.
+ Lối viết khẳng định, nhấn mạnh.
+ Dùng từ chính xác, có hình ảnh.
+ Điệp từ, liệt kê, cấu trúc đồng dạng.
à Thuyết phục hoàn toàn thế giới: ta và Pháp ai là người làm trái nguyên lí và nước VN xứng đáng được công nhận quyền độc lập.
4.Chân dung HCM trong “Tuyên ngôn độc lập”:
-Ý chí, khát vọng mãnh liệt của Người cũng chính là của nhân dân Việt Nam.
-Qua giọng văn, câu chữ có chọn lọc, ta thấy tấm lòng yêu nước nồng nàn và lòng tự hào dân tộc mãnh liệt của HCM
5.Ý nghĩa lịch sử trong đại của bản tuyên ngôn:
-Áng văn mở nước của thời đại cách mạng vô sản: giải quyết độc lập và dân chủ cho nhân dân.
-Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập, tự do
-Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền độc lập dân tộc, ý chí bảo vệ quyền lợi ấy của nhân dân VN.
Áng văn chính luận mẫu mực, áng văn xúc động lòng người.
III.TOÅNG KEÁT: GHI NHÔÙ (SGK/42)
4.Cuûng coá:
Vì sao “Tuyên ngôn độc lập”(HCM) được đánh giá là một áng văn chính luận mẫu mực?
(Gợi ý: lập luận, lí lẽ, giọng văn, các biện pháp tu từ)
So sánh hai tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”(Nguyễn Trãi) và “Tuyên ngôn độc lập”(HCM)
5.Daën doø:
Hoïc baøi. Hieåu ñöôïc giaù trò lòch söû to lôùn cuûa baûn tuyeân ngoân
-YÙ nghóa lòch söû: ñaùnh daáu trang söû veû vang cuûa toaøn daân toäc.
-YÙ nghóa vaên hoïc: aùng vaên chính luaän maãu möïc .
D.Ruùt kinh nghieäm:
Caâu hoûi: TÖÏ LUAÄN
1/ Neâu yù nghóa lòch söû cuûa baûn Tuyeân ngoân ñoäïc laäp?
2/ Tuyeân ngoân ñoäc laäp laø moät vaên kieän chính trò lôùn, toång keát caû moät thôøi kyø lòch söû cuûa daân toäc, chöùa ñöïng nhieàu chaân lí lôùn. Em haõy chöùng minh vaán ñeà treân?
File đính kèm:
- tuyen ngon doc lap.doc