Giáo án Ngữ văn 12 - Luật thơ

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức : Hiểu được luật thơ của một số thể thơ truyền thống:lục bát,song thất lục bát,ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.Qua một số bài tập,hiểu thêm một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại:năm tiếng,bảy tiếng

2.Kĩ năng : Vận dụng những kiến thức vào việc đọc hiểu và cảm thụ tác phẩm thơ ca.

3.Thái độ :Am hiểu thơ,sáng tác thơ

B.Trọng tâm và Phương pháp:

I.Trọng tâm:

-Các bài tập thực hành

II.Phương pháp: Phát vấn đối thoại-Trao đổi,thảo luận nhóm

C.Chuẩn bị:

1.Công việc chính:

@.Giáo viên: SGK,SGV,GA

@.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới

2.Nội dung tích hợp: Các bài thơ Đường luật đã học(Lớp 11),Sáng tác thơ Ngày nhà giáo Việt Nam

D.Tiến trình:

1.On định ,sỉ số:

2.Bài cũ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12470 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần ,Tiết Ngày soạn:3.9 Ngày dạy 10.9.08 Gv: Trần Công Hân,Yersin Đà Lạt Tiếng Việt: Luật thơ A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Hiểu được luật thơ của một số thể thơ truyền thống:lục bát,song thất lục bát,ngũ ngơn và thất ngơn Đường luật.Qua một số bài tập,hiểu thêm một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại:năm tiếng,bảy tiếng 2.Kĩ năng : Vận dụng những kiến thức vào việc đọc hiểu và cảm thụ tác phẩm thơ ca. 3.Thái độ :Am hiểu thơ,sáng tác thơ B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Các bài tập thực hành II.Phương pháp: Phát vấn đối thoại-Trao đổi,thảo luận nhóm C.Chuẩn bị: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA @.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới 2.Nội dung tích hợp: Các bài thơ Đường luật đã học(Lớp 11),Sáng tác thơ Ngày nhà giáo Việt Nam D.Tiến trình: 1.Oån định ,sỉ số: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Làm sao để cảm thụ thơ,sáng tác thơ !! Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Luật thơ là gì? *HS tham khảo SGK để biết các thể thơ Việt Nam? Vai trò của tiếng trong thơ tiếng Việt ? HS dựa vào SGK để trả lời. Gv hướng dẫn (- Vần lưng,Vần chân ,Vần chính Vần thông ) Học sinh phân tích ví dụ trong SGK. HS thảo luận nhóm và chỉ rõ luật thơ lục bát SGK? -GV có thể đổi các vần,các thanh trong ví dụ bên để bài thơ sai luật qua đó giúp HS hiểu về luật thơ lục bát!! “Nhị-Tứ-Lục phân minh”!! GV kiểm tra,đánh giá và hướng dẫn!! Học sinh căn cứ vào phần bài học trên để trả lời Ghi nhớ về luật thơ lục bát? GV chốt kiến thức luật thơ lục bát!!! HS thảo luận nhóm và chỉ rõ luật thơ song thất lục bát Trong ví dụ SGK!? -GV có thể đổi các vần,các thanh trong ví dụ bên để bài thơ sai luật qua đó giúp HS hiểu về luật thơ song thất lục bát”!! GV kiểm tra,đánh giá và hướng dẫn!! Học sinh căn cứ vào phần bài học trên để trả lời Ghi nhớ về luật thơ song thất! GV chốt kiến thức luật thơ song thất lục bát? HS thảo luận nhóm và chỉ rõ luật thơ ngũ ngôn? GV kiểm tra,đánh giá và hướng dẫn!! Học sinh căn cứ vào phần bài học trên để trả lời Ghi nhớ về ngũ ngôn Đường luật? GV chốt kiến thức luật thơ ngũ ngôn Đường luật! HS thảo luận nhóm và chỉ rõ luật thơ thất ngôn tứ tuyệt? GV kiểm tra,đánh giá và hướng dẫn!! Học sinh căn cứ vào phần bài học trên để trả lời Ghi nhớ về luật thơ tứ tuyệt? GV chốt kiến thức luật thơ tứ tuyệt!! HS thảo luận nhóm và chỉ rõ luật thơ bát cú SGK!! -GV có thể đổi các vần,các thanh trong ví dụ bên để bài thơ sai luật qua đó giúp HS hiểu về luật thơ lục bát!! “Nhị-Tứ-Lục phân minh”!! GV kiểm tra,đánh giá và hướng dẫn!! Học sinh căn cứ vào phần bài học trên để trả lời Ghi nhớ về luật thơ lục bát cú !!! GV chốt kiến thức luật thơ lục bát cú !! HS Tham khảo thể thơ hiện đại!! HS thực hiện bài tập SGK GV kiểm tra,hướng dẫn GV:HS chỉ ra và phân tích các câu thơ sai luật tài hoa Một đèo,một đèo,lại một đèo(Hồ Xuân Hương) Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản(Thôi Hiệu) I. Khái quát về luật thơ : 1.Luật thơ:Quy tắc về:số câu,số tiếng,cách hiệp vần,phép hài thanh,ngắt nhịp . Ví dụ:Luật về thơ lục bát . *Các thể thơ Việt Nam : + Thể thơ dân tộc : lục bát, hát nói, song thất lục bát (ví dụ:Truyện Kiều,Bài ca ngất ngưởng,Chinh phụ ngâm) + Thể thơ Đường luật:ngũ ngôn, thất ngôn (bát cú, tứ tuyệt)(ví dụ:Tự tình,Chiều tối) . + Thơ hiện đại : thể thơ tự do,thơ văn –xuôi…(Bài thơ về tiểu đội xe không kính) 2. Vai trò của “tiếng” trong thơ Việt Nam a. “Tiếng” là căn cứ để xác định thể thơ : b. “Tiếng” là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ : c. Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định luật bằng trắc d. “Vần” của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần - Vần lưng. - Vần chân . - Vần chính . - Vần thông . *Ví dụ:SGK II.Một số thể thơ truyền thống 1.Thể lục bát a.Ví dụ: Trăm năm/ trong cõi/ người ta B T *B Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là/ ghét nhau B T *B >< *B, Trải qua/ một cuộc /bể dâu B T *B, Những điều /trông thấy/ mà đau/ đớn lòng B T *B, >< *B,, b.Ghi nhớ -Luật về số tiếng: 6-8 -Luật về vần: vần lưng(tiếng thứ 6 câu lục vần tiếng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát vần tiếng thứ 6 câu lục..) -Luật về nhịp: nhịp chẵn:2/2/2-2/2/2/2 -Luật về thanh: +Tiếng thứ 2-4-6 là B-T-B +Tiếng 6-8 là trầm-bổng(bổng –trầm) 2.Thể song thất lục bát a.Ví dụ: Ngòi đầu cầu nước trong như lọc B T Đường bên cầu cỏ mọc còn non B T B Đưa chàng lòng dặc dặc buồn B Bộ khôn bằng ngựa,thủy khôn bằng thuyền B b.Ghi nhớ -Luật về số tiếng: 7-7-6-8 -Luật về vần:vần trắc cặp song thất, vần bằng cặp lục bát -Luật về nhịp: nhịp 3/4 câu song thất,nhịp 2/2/2 câu lục bát -Luật về thanh: +câu thất:Tiếng thứ 3 là B hoặc T +câu 6-8 (như thơ lục bát) 3.Các thể ngũ ngôn Đường luật(4 câu,8 câu) a.Ví dụ: Vằng vặc bóng thuyền quyên T B Mây quang gió bốn bên B T Nề cho trời đất trắng B T Quét sạch núi sông đen T B Có khuyết nhưng tròn mãi T B Tuy già vẫn trẻ lên B T Mảnh gương chung thế giới B T Soi rõ:mặt hay,hèn T B b.Ghi nhớ -Luật về số tiếng,số dòng: 5,4 hoặc 8 -Luật về vần:1 vần,vần cách -Luật về nhịp:lẽ,2/3 -Luật về thanh: +câu thất:Tiếng thứ 2-4 là B – T (T-B) 4.Các thể thất ngôn Đường luật(tứ tuyệt,bát cú) a.Tứ tuyệt *Ví dụ: Oâng đứng làm chi đó hỡi ông? Trơ trơ như đá vững như đồng Đêm ngày gìn giữ cho ai đó Non nước đầy vơi có biết không *Ghi nhớ: -Luật về số tiếng,số dòng: 7-4 -Luật về vần:vần chân,độc vận,vần cách -Luật về nhịp:lẽ,4/3 -Luật về thanh: 1 2 3 4 5 6 7 à -> -> à Đối Dòng 1 T B T Vần Dòng 2 B T B Vần Đối Dòng 3 B T B Dòng 4 T B T Vần b.Bát cú Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá đá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta b.Ghi nhớ -Luật về số tiếng,số dòng: 7 ,8 -Luật về vần:vần chân,độc vận -Luật về nhịp:lẽ,4/3 -Luật về thanh: 1 2 3 4 5 6 7 Dòng 1 T B T V Dòng 2 B T B V Đối Dòng 3 B T B Dòng 4 T B T V Đối Dòng 5 T B T Dòng 6 B T B V Dòng 7 B T B Dòng 8 T B T V III.Các thể thơ hiện đại:SGK IV. Luyện tập : Bài tập :. -gieo vần: +câu thất trong song thất lục bát:vần lưng +Thất ngôn:độc vận,vần chân -nhịp: +3/4 +4/3 -hài thanh: +Tiếng thứ 3 (B) +Tiếng 2-4-6,dòng 1:T-B-T,dòng 2 B T B,dòng 3 B T B,dòng 4 T B T 4. Củng cố : Sự khác nhau về luật thơ của các thể thơ truyền thống .Vận dụng hiểu biết luật thơ vào đọc hiểu các tác phẩm thơ theo thể thơ (bài thơ Việt Bắc) 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài mới:Việt Bắc @.Câu hỏi kiểm tra: Chọn 4 câu thơ trong bài thơ Việt Bắc và phân tích làm rõ: luật thơ Lục bát. D.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docLuat thobai 1(1).doc
Giáo án liên quan