Giáo án Ngữ văn 12 - Tiêt 11 đọc văn đọc thêm: mấy ý nghĩ về thơ (trích) đô-Xtôi-ép- xki (trích)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Gúp học sinh hiểu được quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi.

- Nhận ra nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh.

- Nắm được những nét chính về cuộc đời và cách viết 1 bài văn nghị luận về chân dung VH, than thế, sự nghiệp Vh, vị trí đóng góp của nhà văn Xvai-gơ.

- Hiểu được tư tưởng tiến bộ, PCNL của Xvai-gơ.

- Nắm đôi nét về tiểu sử của Đốt-Xtôi-ép-Xki.

2. Về kĩ năng:

- PT, KQ, tổng hợp, cách lập luận trong văn nghị luận.

3. Về thái độ:

- Lòng yêu mến nền VHVNcũng như VH nước ngoài, cảm phục và yêu mến, trân trọng một số nhà văn tiêu biểu, xuất sắc

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.

2.Trò: SGK, soạn bài theo câu hỏi sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Ổn định tổ chức lớp (1’)

1. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong quá trình dạy

2. Bài mới:

* Lời vào bài (1’)

Trong quá trình học văn ngoài những TP’ chính, chúng ta còn tìm hiểu thêm 1 số TP’khác. Tiết học này thầy giúp các em tìm hiểu một bài đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ; Đô-xTôi-ép xki. Mời các em . Tr55.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8670 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiêt 11 đọc văn đọc thêm: mấy ý nghĩ về thơ (trích) đô-Xtôi-ép- xki (trích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /9/2012 Ngày giảng:12A: /9/2012 12G: /9/2012 Tiêt 11: Đọc văn ĐỌC THÊM: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Trích) ĐÔ-XTÔI-ÉP- XKI (Trích) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Gúp học sinh hiểu được quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi. - Nhận ra nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh. - Nắm được những nét chính về cuộc đời và cách viết 1 bài văn nghị luận về chân dung VH, than thế, sự nghiệp Vh, vị trí đóng góp của nhà văn Xvai-gơ. - Hiểu được tư tưởng tiến bộ, PCNL của Xvai-gơ. - Nắm đôi nét về tiểu sử của Đốt-Xtôi-ép-Xki. 2. Về kĩ năng: - PT, KQ, tổng hợp, cách lập luận trong văn nghị luận. 3. Về thái độ: - Lòng yêu mến nền VHVNcũng như VH nước ngoài, cảm phục và yêu mến, trân trọng một số nhà văn tiêu biểu, xuất sắc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng. 2.Trò: SGK, soạn bài theo câu hỏi sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp (1’) 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy 2. Bài mới: * Lời vào bài (1’) Trong quá trình học văn ngoài những TP’ chính, chúng ta còn tìm hiểu thêm 1 số TP’khác. Tiết học này thầy giúp các em tìm hiểu một bài đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ; Đô-xTôi-ép xki. Mời các em…….. Tr55. * ND bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả. ? Kể tên một số TP’ chính. ? Nêu hoàn cảnh ra đời của TP’. ? Thể loại. ? Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là gì. ? Ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với ngôn ngữ các thể loại VH khác. ? Quan niệm thơ cảu NĐT. ? Quan niệm thơ của NĐT ngày nay còn có giá t ị không? vì sao. ? Nêu rõ những tài hoa của NĐT trong NT lậpluận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh… ? Nêu những nét đặc sắc NT, ND. ? Nêu những nét chính về cuộc đời và SN văn học của Xvai-gơ. ? Ngoài Tg Xvai-gơ em còn biết thêm gì về tác giả Đô-xtôi-ép-xki. ? Nêu vị trí đoạn trích. ? TP’ có thể chia thành mấy phần. ý của mỗi phần. ? Trình bày những nỗi khổ vật chất và tình thần. ? Nghị lực của Đô- xtôi-ép-xki được thể hiện NTN. ? Kể tên 1 số TP’ tiêu biểu. ? Tg miêu tả NTN về cái chết của của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki. ? Tinh thần đoàn kết dân tộc. ? Thái đọ của nga hoàng trước cái chết của nhà văn nga. ? Nêu những nét đặc sắc về NT, ND TP’. A. Bài : Mấy ý nghĩ về thơ.(22’) I. Tìm hiểu chung.(5’) 1. Tác giả: - NĐT (1924 -2003) sinh tại Luông pha Băng (Lào) quê gốc ở Hà nội.. Thuở nhỏ sống cùng gia đình ở Lào. - Năm 1931 theo gia đình về nước tham gia HĐ cách mạng từ năm 1941. - sau CM ông giữ nhiều trọng trách quan trọng trong hội VH nghệ thuậtvà hội nhà văn VN - NĐT là 1 nghệ sĩ đa tài: Biên soạn triết học, viết văn, làm thơ, phê bình văn học, ở lĩnh vực nào cũng có những đóng góp đáng ghi nhận. - Năm 1996 được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. - Các TP’ chính: + Xung kích (1951) + Vào lủa (1966) + Thơ: Người chiến sĩ (1956), bài thơ hắc hải (1958), Dòng sông trong xanh (1974)…. + Kịch: Con nai den (1961), Hoa và ngần (1975)…. + Tiểu luận: Mấy VĐ về VH (1956), Công việc của người viết tiểu thuyết,……. 2. Văn bản: a, Hoàn cảnh ra đời: - Mấy ý nghĩ về thơ được viết vào tháng 9/1949 tại hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc. - Bài này về sau được đựa vào tập Mấy vấn đề về VH b, Thể loại: Tiểu luận II. Đọc - hiểu:(14’) 1. Đặc trưng cơ bản của thơ: - Để làm nổi bât đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người, NĐT đã PT lí giải về mối quan hệ giữa thơ với tâm hồn con người = cách đưa ra 1 loạt dẫn chứng: + “Ta nói trời hôm nay…. Chưa hình thành rõ” + Làm 1 câu thơ…………trước mắt” + Những câu thơ, những lời thơ diễn lên “làm sống…….. lòng người đọc” + “Thơ là tiếng nói đầu tiên……cuộc sống” Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh giữa thơ với tâm hồn con người có sự tác động qua lại lẫn nhau. - Tiếp theo tác giả đưa ra đặc điểm của thơ để khẳng định thơ diễn tả tâm hồn con người. + “thơ là 1 thứ nhạc” “1 thứ nhịp điệu bên trong 1 thứ nhịp điệu của hình ảnh” và nói chung những cái đó là “của tâm hồn”. + Nhịp điệu thơ được hình thµnh từ những cảm xúc, hình ảnh và trong khoảng im lặng “cũng là lời lưu trú ngụ kín đáo của sự xúc động” - Cuối cùng tác giả kết luận “đường đi của thơ….. vào tình cảm” điều đó có nghĩa là phương tiện biểu hiện của tâm hồn con người. - Biên cạnh việc thể hiện tâm hồn con người thơ còn mang nhiều yếu tố đặc trưng cơ bản khác cũng được NĐT đề cập đến: + Hình ảnh thơ: “là hình ảnh thực….nào đấy” + Tư tưởng: “Những tư tưởng…..tình tự” + Cảm xúc: “cảm xúc……..suy nghĩ” + Cái thực: Là những hình ảnh……trước” 2. Sự khác nhau giữa ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ các thể loại VH khác. a, Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các thể loại khác ở chỗ: Nó có nhịp điệu, có tính nhạc và ý ở ngoài lời. VD: Thơ với văn xuôi Đương đi của thơ là con đường đi thẳng vào T/C không quanh co Văn xuôi lôi cuốn người như dòng nước đưa ta đi lần lượt từ điểm này đến điểm khác. b, NĐT trực tiếp bày tỏ Thơ tự do và thơ không vần: - Trước tiên Tg công nhận vai trò sức mạnh của vần, nhịp, luật, sau đó sử dụng thao tác lậpluận bác bỏ đẻ khẳng định không có nó người làm thơ vẫn thành công “Theo tôi…… thắng” - Đưa ra quan niêm: “Tôi nghĩ rằng…..vần”. - Định hướng cách hiểu về thơ: “Tôi cho rằng….. ngày nay” à Đây chính là VĐ trọngtâm, cốt lõi trong quan niệm về thơ của NĐT. 3. Quan niệm về thơ của NĐT. Quan niệm về thơ của NĐT đúng đắn, tiến bộ, sát thực với tình hình thơ ca đương thời. - Quan niệm về thơ của NĐT ngày nay còn nguyên giá trị vì: + Sáng tác thơ ca thưởng thức thơ là những hoạt động nhệ thuật không ngừng nghỉ bất kì ở thời đại nào cũng cần có nhu cầu thể hiện tư tưởng, tình cảm, cảm xúc và thơ chính là sự đồng điệu của những tâm hồn. + Quan niệm về thơ của NĐT có ý nghĩa rất lớn đối với việc định hướng sang tạo và cảm thụ thơ ca. 4. Nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận. - TP’ thẻ hiện rõ nét tài hoa của NĐT trong Nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh. - Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, Tg sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận so sánh, PT, GT, bác bỏ, cách suy luận lô gíc.. - Cách lấy dẫn chứng: độc đáo, tinh tế, sát thực. - Từ ngữ giầu có, ngôn ngữ chắt lọc vận dụng linh hoạt, sang tạo - Cách viết có hình ảnh chân thực, độc đáo gời niều lien tưởng. III. Tổng kết:(3’) 1. NT: Tài hoa trong nghệ thuật lập luận 2. ND: Quan niêm về thơ của NĐT đã đánh thức và góp phần giúp chúng ta nhận ra giá trị đích thực của thơ. B. Bài: Đô- XTôi-ép Xki.(20’) I. Tìm hiểu chung:(5’) 1. Tác giả: * Tác giả: Xtê-phan Xvai-gơ: (1881-1942) là nhà văn Áo - Năm 1901 khởi đầu sự nghiệp sáng tác . - ông từng đi du lịch nhiều nơi, gia nhập nhóm nhà văn tiến bộ đấu tranh chống chiến tranh. Sau đó quay về quê hương - Năm 1941 đến Mĩ cho ra mắt tập hồi kí Thế giới ngày hôm qua, rồi cùng vợ sang Bra- xin. Ngoài làm thơ, ông còn viết kịch, sang tác truyện ngắn và đặc biệt nổi tiếng khi viết về chân dung những nhà văn. * Tác giả: Đô- xtôi ép xki: - Đại thi hào nga, có tư tưởng chống nga hoàng nên bị kết án tử hình, sau giảm thành án chung thân. Suốt 1 thời gian dài sống trong cảnh nghèo đói, bệnh tật, nợ nần. với những tiểu thuyết đa thanh tiếng tăm lừng lãy đã ảnh hưởng lớn đếnvăn xuôi hiện đại TK XX. - Tư tưởng chính: Tự do – đân chủ. 2. Văn bản: a, Đọc: b, vị trí đoạn trích: - Đoạn trích nằm ở phần cuối bi kịch cuộc đời của ông. Nhan đề: Đô- xtôi-ép-xki tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang là do người soạn sách đặt b, Bố cục: - 3 đoạn (1) Từ đầu -- > TK dằn vặt - Nỗi khổ vật chất, bệnh tật nhưng TY nước nga đã giúp Đô – xtôi-ép-xki vươn lên. (2) Tiếp -- >khổ này Sư thành công trên trang sách. (3) Còn lại - cái chết và tình thần đoàn kết DT. II. Đọc - Hiểu.(12’) 1. Nỗi khổ và nghị lực: - Nỗi khổ về vật chất: + Thân thể sống leo lét. + Không có tiền phải cầu xin “xa lạ, thấp hèn”. + Không có tiền phải cầm cố “biết baolần phải quỳ gối”.”cầm đến chiếc quần đùi cuối cùng” “tiếng khóc tuyệt vọng xé ruột”…… Điều kiện sống quẫn bách đủ đường. + Vợ rên rỉ trong cơn đau đẻ. + Chủ nhà doạ gọi cảnh sát. + Bà đỡ đẻ đòi tiền. +Bản than bị bệnh. - Nỗi khổ về tinh thần: + Xa lạ với mọi người. + Ông luôn buồn nhớ về nước Nga “ trái tim ông chỉ đập vì nước nga…” - Xvai-gơ đưa ra luận điểm: + LĐ là sự giải thoát và là nỗi khổ của ông. “khi sức khoẻ hồi phục………làm việc” “Bí quyết thành công………...Đô-xtôi-ép-xki” 2. Thành quả nghệ thuật lớn: - Tội ác và trừng phạt (1866) - Con bạc (1866) - Gã khờ (1868) - Lũ người quỉ ám (1872) - Anh em nhà Ka-ra-ma-dốp (1880) vĩ đại nhất 3. Cái chết và tinh than đoàn kết dân tộc. - Không miêu tả mà chỉ th«ng báo cái chết: “khi quả đã được cứu thoát….. 10/2/1881” - Tg chỉ tập trung miêu tả thái độ của người dân nước Nga trước cái chết của Đô- xtôi-ép-xki ông chỉ tập trung vào đám đông. “Toàn thể nước nga…..yêu quí đô-xtôi-ép-xki” - Miêu tả theo lối liÖt kê tăng cấp: “hoa đầy gưòng…. tắt lịm” - Không miêu tả số lượng người song người đọc vẫn hình dung có rất đông người đến viếng “đám đông………..sắp đỏ”. Người ta ngưỡng mộ Đô-xtôi-ép-xki như 1 vị thánh - Cảnh sát trưởng muốn cấm trước sức mạnh của quần chúng “ông ta không dám thách thức” - Những người than dự đám tang là: các hoàng tử trẻ, giáp trưởng, công nhân, sinh viên, hành khất…. “Nỗi đau khổ đúc thành 1 khối thống nhất … ……………………………rền vang” III. Tổng kết:(3’) 1. NghÖ thuËt: - Luận điểm xác thực, lời văn sinh động, liªn tưởng s¸ng t¹o, tình cảm chân thành, sâu sắc. 2. Néi dung - Cuộc đời đầy cay đắng tủi nhục khỏ sở, thiếu thốn nhưng có nghị lực phi thường với tình yêu nước nga mãnh liệt. *. Cñng cè- LuyÖn tËp(4’). Em thÝch bµi häc nµo h¬n c¶? v× sao?. ®Ó häc sinh tù tr¶ lêi, gi¸o viªn ®inh h­íng 3. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (1’) 1. Bài cũ: - Học nắm vững ND bài. - Nêu những thành công về nghệ thuật thhẻhiện qua 2 TP’. 2. Bài mới: - Đọc , chuẩn bị bài PCNNKH. - Tiết sau học làm văn.

File đính kèm:

  • docTiet 1112cb chuan.doc