Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 14: Tiếng Việt phong cách ngôn ngữ khoa học

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ khoa học, các laọi văn bản khoa học thường gặp, các dặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học.

2.Kĩ năng:

- Rền luyện kĩ năng lĩnh hội và phân tích những văn bản khoa học cho phù hợp với khả năng của HS THPT.

- Kĩ năng xây dựng văn bản khoa học, phát hiện và sửa lỗi trong văn bản khoa học.

3.Thái độ:

- Có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, một số văn bản khoa học môi trường.

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn, bảng phụ.

III.Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

CH: Khi làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống ta cần phải đảm bảo yêu cầu gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 14: Tiếng Việt phong cách ngôn ngữ khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14: Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ khoa học Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày dạy:…………….Lớp12C2.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C3.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C4.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C5.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C6.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C7.Sĩ số…………Vắng………………………………… I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được khái niệm ngôn ngữ khoa học, các laọi văn bản khoa học thường gặp, các dặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học. 2.Kĩ năng: - Rền luyện kĩ năng lĩnh hội và phân tích những văn bản khoa học cho phù hợp với khả năng của HS THPT. - Kĩ năng xây dựng văn bản khoa học, phát hiện và sửa lỗi trong văn bản khoa học. 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, một số văn bản khoa học môi trường. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn, bảng phụ. III.Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Khi làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống ta cần phải đảm bảo yêu cầu gì? 3. Bài mới Hoạt động dạy học của thầy và trò Kiến thức cơ bản * HĐ1: Tìm hiểu khái niệm GV: Hãy kể tên những văn bản đã học thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học mà em biết? - GV: Vậy văn bản khoa học tồn tại dưới những dạng thức nào? Lấy ví dụ? - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ trong sgk? - GV: Văn bản khoa học được phân lọai như thế nào? lấy ví dụ? - GV: Từ nhận xét về các dạng và các loại văn bản khao học, hãy rút ra định nghĩa về ngôn ngữ khoa học? - GV: Ngôn ngữ khoa học có đặc điểm gì? * HĐ2: Tìm hiểu các đặc trưng - GV: Ngôn ngữ khoa học có mấy đăc trưng, đó là những đặc trưng nào? - GV: Hãy sắp xếp các thuật ngữ trên theo nhóm? - Học sinh thảo luận nhóm + Nhóm 1: Tính khái quát, trừu tượng của ngôn ngữ khoa học được biểu hiện trên những phương diện nào? Lấy ví dụ cụ thể? + Nhóm 2: Tính lí trí, lo gíc của ngôn ngữ khoa học được biểu hiện trên những phương diện nào? Lấy ví dụ cụ thể? + Nhóm 3: Tính khách quan, phi cá thể trong ngôn ngữ khoa học được thể hiện như thế nào? Các nhóm trao đổi thảo luận trong 7 phút và cử đại diện thông qua kết quả thảo luận. - Các nhóm bổ sung , thống nhát ý kiến - GV chuẩn xác kiến thức. * HĐ3 :Hướng dẫn học sinh luyện tập. - GV: Văn bản Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8…trình bày những nội dung khoa học gì? - GV: Văn bản đó thuộc nghành khoa học nào? - GV: Ngôn ngữ khoa học trong văn bản đó có đặc điểm gì nổi bật ? - GV: Viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phố cập về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống: nước, không khí, đất…? I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học. 1. Văn bản khoa học. a. Dạng thức tồn tại : - Dạng viết : Báo cáo khoa học, các luận văn, luận án, sgk, sách phổ biến khoa học…. - Dạng nói: Giảng bài. nói chuiyện khoa học , thảo luận, tranh luận khoa học… b. Các loại văn bản: - Các văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án , luận văn, tiểu luận , báo cáo khoa học… - Các văn bản khoa học giáo khoa : Giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về các môn Khoa học Tự nhiên, Công nghệ, Khoa học xã hội và nhân văn… - Các văn bản khoa học phổ cập ( Khoa học đại chúng) : Bài báo và sách phổ biến khao học kĩ thuật… 2. Ngôn ngữ khoa học: - Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc các lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các vcăn bản khoa học. - Đặc điểm: + Dùng các từ ngữ khoa học, kí hiệu , công thức, sơ đồ, bảng biểu, mô hình… + Phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ II. Đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ khoa học. * Ví dụ: Khí hậu, môi trường, ô nhiễm, hàm số, tiếp tuyến, nguyên tử, phân tử, phóng xạ, tia tử ngoại… - Toán học: hàm số, tiếp tuyến - Vật lí: phóng xạ, tia tử ngoại. - Khoa học môi trường: môi trường, ô nhiếm, khí hậu 1. Tính khái quát , trừu tượng. + ở nội dung khoa học. + Phương tiện ngôn ngữ ( hệ thống các thuật ngữ khoa học). + Kết cấu văn bản (chương , mục, đoạn..) 2. Tính lí trí, lo gíc. - Từ ngữ trong văn bản khoa học là những từ ngữ được dùng với một nghĩa. - Câu trong văn bản khoa học là một đơn vị thông tin, đơn vị phán đoán, lô gíc (Câu phải chính xác, chặt chẽ, lô gíc-> Không dùng câu đặc biệt và các phép tu từ cú pháp). - Các câu, các đoạn trong văn bản phải được liên kết chặt chẽ, mạch lạc. 3. Tính khách quan, phi cá thể. - Ngôn ngữ văn bản khoa học hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân ( từ ngữ và câu văn trong văn bản khoa học có màu sắc trung hoà, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc). III. Luyện tập. * 1. Bài tập 1 a. Nội dung thông tin: Những kiến thức khoa học về văn học sử ( khoa học lịch sử văn học). b. Văn bản thuộc loại văn bản khoa học giáo khoa. c. Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản: sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học ngữ văn: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, nguồn cảm hứng sáng tạo… * Bài tập 2: - GV gợi ý HS tự làm. 4. Củng cố: - GV: Hãy phân biệt các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 5. Hướng dẫn tự học: - Qua các văn bản khoa học trong SGK thuộc các bộ môn đang học, xác định hệ thống thuật ngữ khoảng 10 từ của mỗi ngàng khoa học. - So sánh tính khách quan, phi cá thể trong phong cách ngôn ngữ khoa học với tính cá thể hoá trong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Làm bài tập 2.3. SGK - Chuẩn bị bài viết văn số 2.

File đính kèm:

  • docTiet 14- PCNNKH.doc
Giáo án liên quan