A. Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp học sinh nắm được những điểm cơ
- bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu :
+ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng
cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình – chính
trị trong văn học Việt Nam.
+ Thơ Tố Hữu qua các chặng đường sáng tác song
song với các thời kì đấu tranh của cách mạng, nắm vị trí
và nội dung cơ bản của mỗi tập thơ thể hiện sự vận động tư
tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
+ Hiểu những nét chính của phong cách thơ Tố Hữu.
- 2.Kĩ năng : Tìm hiểu , phân tích tác gia.
- 3. Thái độ : Tình yêu đối với lí tưởng.
B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
C. Chuẩn bị của thầy và trò:
Chuẩn bị của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6941 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 22: Việt Bắc, tác giả Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 22
Ngày soạn : 28. 9 . 2008 (1920 - 2002)
Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp học sinh nắm được những điểm cơ
bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu :
Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng
cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình – chính
trị trong văn học Việt Nam.
Thơ Tố Hữu qua các chặng đường sáng tác song
song với các thời kì đấu tranh của cách mạng, nắm vị trí
và nội dung cơ bản của mỗi tập thơ thể hiện sự vận động tư
tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
Hiểu những nét chính của phong cách thơ Tố Hữu.
2.Kĩ năng : Tìm hiểu , phân tích tác gia.
3. Thái độ : Tình yêu đối với lí tưởng.
B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
C. Chuẩn bị của thầy và trò:
Chuẩn bị của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết.
Tiến trình giờ học :
Ổn định lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học .
Kiểm tra bài cũ : (4phút)
Bài mới :
Vào bài ( 1phút) Từ ngày gặp lí tưởng cộng sản“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ…” , với Tố Hữu , Đó chính là ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo trong thơ ông, thơ cũng là một hoạt động cách mạng. Đến cuối đời Tố Hữu viết :
“Xin gởi bạn đời yêu quý nhất
Còn mấy vần thơ một nắm tro
Thơ gởi bạn đời, tro bón đất
Sống là cho mà chết cũng là cho”
- Tiến trình bài dạy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
7’
20’
15’
2’
Hoạt động 1
Giáo viên : hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu sử của Tố Hữu .
Em hiểu gì về nhà thơ Tố Hữu ?
Nêu những nét chính trong tiểu sử Tố Hữu
Hỏi học sinh : những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu ? à Gia đình, quê hương , thời đại.
Hoạt động 2:
Giáo viên :hướng dẫn học sinh tìm hiểu về sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu.
Em có nhận xét chung gì về tập thơ “Từ ấy” ?
Nội dung .
Tập thơ gồm bao nhiêu tập ? Nội dung từng tập ?
Nổi bật trong tập thơ là cái tôi trữ tình.Vậy cái tôi đó như thế nào ?
Lưu ý : Giảng kĩ tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc” ; giảng lướt tập “Gió lộng”, “Ra trận”.
Hỏi học sinh : Chỉ ra nội dung, nhân vật trung tâm của tập thơ “Từ ấy” ?
Gọi học sinh khá nêu nội dung cơ bản của từng phần thơ: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
à Giáo viên lí giải ,chứng minh bằng tác phẩm.
“Việt Bắc” sáng tác trong khoảng thời gian nào ? Nội dung phản ánh là gì ? Tác phẩm tiêu biểu ?
Hỏi học sinh: Ở tập “Việt Bắc”,Tố Hữu tập trung sáng tác trên những chủ đề chính nào ?
Giáo viên giảng nhanh
Tác phẩm “ Gió lộng” gắn với chặng đường lịch sử nào ? Nội dung phản ánh là gì ? Cái tôi ở đây có gì đặc biệt ?
Giáo viên giảng nhanh.
Hoạt động 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu .
Thế nào gọi là phong cách nghệ thuật ? Thơ Tố Hữu có những phong cách nghệ thuật gì ?
Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị ?
Hỏi học sinh : Vì sao nói thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn ?
Hỏi học sinh trung bình : vì sao nói thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào ?
Hỏi học sinh :Qua nội dung và nghệ thuật thơ Tố Hữu, chứng minh rằng thơ ông giàu tính dân tộc ?
Giáo viên :bổ sung thêm ý tính dân tộc :
Sử dụng cách phối âm : -Từ láy
-Vần -Thanh
à Diễn tả nhạc điệu bên trong tâm hồn, một thứ nhạc tâm tình à dễ ngâm, dễ hát, có khi thành lời ru .
Thơ Tố Hữu đã diễn tả được một cái gì như là linh hồn đất nước , qua những hình ảnh rất quen thuộc của quê hương : Một bóng tre , một cánh đồng lúa , một bến phà , những con đường …
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập .
Hoạt động 4:
Hoạt động 1
TiĨu sư.
- sinh 1929 - t¹i Thõa Thiªn HuÕ.
- XuÊt th©n: Nhµ nho nghÌo.
- Quª h¬ng: Huế với t/n th¬ méng, truyỊn thèng v¨n ho¸.
- Sím gi¸c ngé c¸ch m¹ng.
Hoạt động 2:
Con ®êng th¬ cđa Tè H÷u.
- TËp th¬ " Tõ Êy" 1937- 1946.
- Gåm 3 phÇn: " M¸u lưa", "XiỊng xÝch", "Gi¶i phãng"- t¬ng øng 3 chỈng ®êng trong 10 n¨m häat ®éng cđa Tè H÷u.
- Gi¸ trÞ: ChÊt men suy lÝ tëng, l·ng m¹n trong trỴo, nh¹y c¶m..
TËp th¬ " ViƯt B¾c" 1947- 1954.
- §Ị tµi: thĨ hiƯn quÇn chĩng c¸ch m¹ng.
- Cuèi t¸c phÈm theo híng kh¸i qu¸t - tỉng hỵp, sư thi , tr÷ t×nh .
- Néi dung: ViƯt B¾c - b¶n hïng ca vỊ cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. ThĨ hiƯn thµnh c«ng h×nh ¶nh, t©m t nh©n d©n kh¸ng chiÕn. Lßng yªu níc.
- > ViƯt B¾c - thµnh tùu xuÊt s¾c cđa v¨n häcViƯt Nam kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
TËp th¬ "Giã léng" 1955 - 1961.
- §Ị tµi: x©y dung chđ nghÜa x· héi, ®©ĩ tranh thèng nhÊt ®Êt níc vµ t×nh c¶m quèc tÕ v« s¶n.
- Néi dung: NiỊm vui chiÕn th¾ng vµ tù hµo cđa c«ng cuéc x©y dung chđ nghÜa x· héi . ThÊm thÝa ©n t×nh c¸ch m¹ng. T×nh c¶m tha thiÕt, ®Ëm nÐt víi miỊn Nam.
TËp " Ra tr©n" 1962-1971,
"M¸u vµ hoa" 1972-1977.
- Néi dung : khĩc ca ra trËn, mƯnh lƯnh tiÕn c«ng, kªu gäi. Kh¼ng ®Þnh ý nghÜa lín cđa cuéc k/c chèng MÜ . Suy t vµ ph¸t hiƯn cđa nhµ th¬ vỊ d©n téct vµ con ngưêi ViƯt Nam.
- Gi¸ trÞ nghƯ thuËt: Mang ®Ëm tÝnh chÝnh luËn, thêi sù, chÊt sư thi.
Hoạt động 3:
* Nhµ th¬ cđa lÝ tëng c«ng s¶n : tr÷ t×nh chÝnh trÞ. Khơi nguån tõ lÝ tëng c¸ch m¹ng, những sự kiện chÝnh trị.
* Giäng th¬ t©m t×nh, ngät ngµo, tha thiÕt.
* NghƯ thuËt th¬ ®Ëm tÝnh d©n téc : ThĨ th¬: lơc b¸t. Tõ ng÷ vµ lèi nãi quen thuéc, vÝ von tuyỊn thèng. TÝnh nh¹c cđa tiÕng ViƯt: dƠ ng©m, h¸t.
= > Th¬ Tè H÷u lµ sù kÕ tơc truyỊn thèng th¬ ca d©n téc . Søc hĩt cđa Tè H÷u lµ sù say mª lÝ tëng vµ ®Ëm tÝnh dt.
Hoạt động 4:
Luyện tập:
I. Vài nét về tiểu sử :
“Huếơi ! Quê mẹ của ta ơi” … “Liên Xô nở trước đời tôi ba tuổi”
-Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920 tại Huế.(làng Phù Lai huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên)
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm mồ côi mẹ, ông chịu ảnh hưởng vốn thơ ca từ người cha .
Huế đẹp và thơ cũng góp phần quan trọng vào sự hình thành hồn thơ Tố Hữu.
Tố Hữu giác ngộ lí tưởng cộng sản và tham gia cách mạng từ rất sớm, từ đó cuộc đời và thơ ca của ông gắn liền với hoạt động chính trị của Đảng, với sự nghiệp cách mạng.
-Năm 1938 vào Đảng cộng sản Đông Dương, hoạt động bí mật chống Pháp – Nhật.
-Tháng 4/1939 bị bắt giam tại nhà lao Thừa Thiên, các nhà lao miền Trung và Tây Nguyên.
-Tháng 3/1942 vượt ngục ở Kon Tumà tìm ra Thanh Hóa bắt liên lạc với tổ chức cách mạng.
-Tháng 8/1945 Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ , cho đến 1986 liên tục là cán bộ lãnh đạo của Đảng và nhà nước (từng là ủy viên bộ chính trị Đảng công sản Việt Nam, phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng)
Được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1, 1996). Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca trữ tình chính trị. Ông mất năm 2002.
II.Con đường thơ của Tố Hữu :
Gồm nhiều tập thơ, được sáng tác liên tục theo quá trình hoạt động cách mạng của tác giả.
Thơ Tố Hữu gắn liền với lí tưởng cộng sản và cuộc đấu tranh cách mạng.
a.Từ ấy (1937 – 1946 )
Nội dung : tình yêu say mê đối với lí tưởng công sản.
Nhân vật trung tâm là “cái tôi trữ tình” trẻ trung sôi nổi.
Tác phẩm tiêu biểu : Từ ấy, Tâm tư trong tù, Huế tháng Tám.
“Từ ấy” gồm 3 phần :
b.Máu lửa :
Là tiếng reo náo nức của tâm hồn trẻ gặp gỡ lí tưởng .
Tố cáo những bất công trong xã hội và kêu gọi những người bị áp bức đứng lên đấu tranh.
c.Xiềng xích :
Là những sáng tác trong tù, thể hiện sự trưởng thành vững vàng của người thanh niên cộng sản.
Bộc lộ tâm hồn tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống, khao khát tự do.
d.Giải phóng :
Niềm vui của người tù cách mạng được trở về vị trí chiến đấu của mình.
Tuyên truyền cách mạng , ngợi ca Cách mạng tháng Tám thành công.
e.Việt Bắc ( 1947 – 1954 )
Là bản trường ca về cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng đường gian lao, anh dũng và những bước đi lên của cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng lợi.
Kết tinh những tình cảm lớn của con người Việt Nam kháng chiến, đặc biệt là lòng yêu nước.
Thể hiện thành công hình ảnh của quần chúng kháng chiến : công nông binh, trên hết là hình ảnh Bác Hồ.
Tác phẩm :Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới, Việt Bắc à mang tính sử thi rõ nét.
=> Thơ giàu tính dân tộc và đại chúng.
g.Gió lộng (1955 – 1961)
Niềm vui của nhà thơ trong không khí chiến thắng, hòa bình và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Cái tôi trữ tình đại diện cho dân tộc, cho Đảng và thời đại, tràn đầy cảm hứng lãng mạn cách mạng.
Tác phẩm:Bài ca mùa xuân 61, Quê mẹ.
h.Ra trận (1962 – 1972 )
Cổ vũ, động viên chiến đấu; tự hào, cảm phục về con người,về dân tộc Viêt Nam anh dũng kiên cường à thơ mang tính chính luận – thời sự, có lúc mang âm hưởng anh hùng ca.
Tác phẩm : Tiếng hát sang xuân, Bác ơi, Theo chân Bác, Kính gửi cụ Nguyễn Du.
i. Máu và hoa (1972 –1977)
Đây là thời kì hi sinh gian khổ nhiều nhất, nhưng chiến thắng vẻ vang nhất.
Tác phẩm : Việt Nam máu và hoa,
k. Một tiếng đờn (1978-1992)
l. Ta với ta (1993-1999)
Nhà thơ chiêm nghiệm về cuộc sống,về lẽ đời hướng tới những quy luật phổ quát và tìm kiếm những giá trị bền vững .
* Tóm lại :Các chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó song hành với các giai đoạn cách mạng, phản ánh những chặng đường cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận động của tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ .
Cái hạn chế lớn nhất của Tố Hữu : Xu hướng lí tưởng hoá đời sống, đôi khi rơi vào giáo huấn khô khan .
II. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu :
Khái niệm phong cách : Là những đặc điểm độc đáo, bền vững nhưng luôn luôn đổi mới .
1.Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị :
Tố Hữu là một thi sĩ – chiến sĩ, là một nhà thơ trữ tình kiểu mới, thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và cảm hứng trữ tình.
Cảm hứng chủ yếu được khai thác từ đời sống chính trị của đất nước, từ hoạt động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân; đời sống và con người được khám phá, cảm nhận trên phương diện chính trị trong mối quan hệ với cách mạng, lí tưởng , lẽ sống và ân tình cách mạng
Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng.
2.Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi- chiến sĩ à cái tôi – công dân, cái tôi nhân danh dân tộc, cách mạng
Nhân vật trữ tình là những con người đại diện cho những phẩm chất, giai cấp , dân tộc, mang tầm vóc lịch sử, thời đại.
Cảm hứng chủ yếu là cảm hứng về lịch sử – dân tộc, hướng về tương lai, đặt niềm tin vào thắng lợi cách mạng, khơi dậy niềm vui và lòng say mê với con đường cách mạng.
3.Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngọt ngào
Thể hiện ở cách xưng hô, trò chuyện , kêu gọi thân tình.
Là sự hòa cảm giữa người và cảnh.
Liên quan tới “chất Huế” của nhà thơ.
4.Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc :
Nội dung : phản ánh đậm nét hình ảnh con người và Tổ quốc Việt Nam trong thời đại cách mạng; đưa những tâm tư, tình cảm cách mạng hòa nhập, tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí của dân tộc.
Nghệ thuật : sử dụng thành công các thể thơ truyền thống; sử dụng từ ngữ và lối nói quen thuộc với dân tộc; nhạc điệu thơ phong phú.
III Ghi nhớ: ( Sách giáo khoa)
IV.Kết luận :
Thơ Tố Hữu là một thành công xuất sắc của thơ ca cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục truyền thống thơ dân tộc
Thơ Tố Hữu là sự kết hợp hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.
Sức thu hút của thơ Tố Hữu là niềm say mê lí tưởng và tính dân tộc đậm đà.
VI Luyện tập:
4. Củng cố :
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài .
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- t 22 Viet Bac To Huu.doc