Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 24 - Trả bài làm văn số 2

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

SGV trang

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.

- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.

- Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng,

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là luật thơ? Trong bài thơ, tiếng có vai trò như thế nào, nêu cụ thể?

- Xác định số câu, số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịp, cách hài thanh trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)?

Gợi ý:

* Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định

* Thể thất ngôn Đường luật:

- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà).

- Ngắt nhịp: 4/3

- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ đúng luật hài thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 24 - Trả bài làm văn số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 Ngày soạn: 03.10.2010 Ngày giảng: 09.10.2010 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: SGV trang II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là luật thơ? Trong bài thơ, tiếng có vai trò như thế nào, nêu cụ thể? - Xác định số câu, số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịp, cách hài thanh trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)? Gợi ý: * Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định * Thể thất ngôn Đường luật: - Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà). - Ngắt nhịp: 4/3 - Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ đúng luật hài thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: + Tiếng thứ 2 các dòng: suối, lồng, khuya, ngủ T B B T + Tiếng thứ 4 các dòng: như, thụ, vẽ, lo B T T B + Tiếng thứ 6 các dòng: hát, lồng, chưa, nước T B B T 2. Tiến trình dạy: Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề. + GV: Luận đề mà đề bài đặt ra là gì? Hướng giải quýêt? + GV: Ta cần sử dụng những thao tác lập luận nào trong bài viết? + GV: Tư liệu trong bài viết được lấy từ đâu? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh Lập dàn ý. + GV: Mở bài ta cần nêu những ý gì? + GV: Phần thân bài cần phải trình bày những ý nào? Xác định các dẫn chứng cụ thể? Em hiểu t/n là TN giao thông? Nguyên nhân dẫn đến? * Tai n¹n giao th«ng nhÊt lµ giao th«ng ®­êng bé ®ang diÔn ra thµnh vÊn ®Ò lo ng¹i cña x· héi. * C¶ x· héi ®ang hÕt søc quan t©m. Gi¶m thiÓu tai n¹n giao th«ng ®©y lµ cuéc vËn ®äng lín cña toµn x· héi. Hậu quả? Tại sao TNGT là quốc nạn? Yêu cầu của việc giảm thiểu TNGT? Suy nghĩ và hđ của tuổi trẻ học đường + GV: Bài học rút ra là gì? - Thao tác 3: Nhận xét sửa lỗi bài làm của học sinh. * Hoạt động 3: Giáo viên nêu biểu điểm của bài viết. * Hoạt động 5: Đọc những bài viết khá giỏi của học sinh. * Hoạt động 6: Tổng kết bài viết của học sinh. Đề bài: Tuổi trẻ học đường suy nghÜ vµ hµnh ®éng để góp phần giảm thiểu tai n¹n giao th«ng I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: 1. Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận xã hội (hiện tượng đời sống) - Nội dung: tình hình tai nạn giao thông - Thao tác nghị luận: giải thích, chứng mình, bình luận - Dẫn chứng: thực tế cuộc sống, sách vở 2. Lập dàn ý: a) Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay. b) Thân bài: * K/n Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ. * Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông: - Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên... - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh. + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí. * Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não... Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia  có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày. * Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống: - TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông. - TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động - TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra... - TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội. -> Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ? Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông * Tuæi trÎ häc ®­êng lµ mét lùc l­îng ®¸ng kÓ trùc tiÕp tham gia giao th«ng. Vif thÕ tuæi trÎ häc ®­êng cÇn suy nghÜ vµ hµnh ®éng phï hîp ®Ó gãp phÇn lµm gi¶m thiÓu tai n¹n giao th«ng.Suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh­ thÕ nµo? B¶n th©n chÊp hµnh tèt luËt lÖ giao th«ng ( kh«ng ®i dµn hµng ngang ra ®­êng, kh«ng ®i xe m¸y tíi tr­êng, kh«ng phãng xe ®¹p nhanh hoÆc v­ît Èu, chÊp hµnh c¸c tÝn hiÖu chØ dÉn trªn ®­êng giao th«ng. Ph­¬ng tiÖn b¶o ®¶m an toµn. + VËn ®éng mäi ng­êi chÊp hµnh luËt lÖ giao th«ng. + Tham ra nhiÖt t×nh vµo c¸c phong trµo tuyªn truyÒn cæ ®éng hoÆc viÕt b¸o nªu ®iÓn h×nh ng­êi tèt , viÖc tèt trong viÖc gi÷ g×n an toµn giao th«ng. + VÊn ®Ò an toµn giao th«ng lu«n ph¶i ®Æt ra. V× ngµy nµo chóng ta còng ph¶i tham ra giao th«ng. + An toµn giao th«ng gãp phÇn gi÷ g×n an ninh trËt tù x· héi vµ ®¶m b¶o h¹nh phóc gia ®×nh. + BÊt cø tr­êng hîp nµo, ë ®©u ph¶i nhí “an toµn lµ b¹n tai n¹n lµ thï”. + An toµn giao th«ng kh«ng chØ cã ý nghÜa x· héi mµ cßn cã ý nghÜa quan hÖ quèc tÕ nhÊt lµ trong thêi buæi héi nhËp nµy. + Ta thËt xãt xa tr­íc t×nh c¶nh nh÷ng m¸i ®Çu xanh cßn th¬ d¹i ph¶i l×a mÑ l×a cha. ThÇn chÕt ®· c­íp c¸c em trong mét tai n¹n bÊt ngê. + Nh÷ng trÎ th¬ tr¾ng kh¨n tang trªn ®Çu v× ph¶i vÜnh biÖt ng­êi cha, ng­êi mÑ, nh÷ng ng­êi th©n yªu trong gia ®×nh v× mét tai n¹n giao th«ng. RÊt mong nh÷ng c¶nh Êy kh«ng diÔn ra trong cuéc ®êi. Chóng ta h·y suy nghi vµ hµnh ®éng thiÕt thùc, ®óng ®¾n gãp phÇn lµm gi¶m thiÓu tai n¹n giao th«ng. * KÕt bµi: Bài học cho bản thân. 3. Nhận xét, chữa lỗi: a. Nhận xét: * Về nội dung: - Đáp ứng đúng yêu cầu của đề, bài viết tốt, có cảm xúc: Xuyên, Trang - Bài làm còn sơ sài, hạn chế: Hậu, Hiếu, * Về phương pháp: - Cách dùng từ: ……………………………………………… - Cách diễn đạt: - Cách xây dựng đoạn, trình bày ý: + Mạch lạc, lô gíc, có sức thuyết pgục: Phương, Hiền, + Còn lung túng: b. Chữa lỗi: III. Biểu điểm: - Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận + Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học + Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phương diện + Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu - Điểm khá : Như điều kiện của điểm giỏi, nhưng còn mắc một số lỗi về hành văn - Điểm trung bình : + Xác định đúng luận đề + Luận điểm luận cứ chưa thực sự đầy đủ + Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học - Điểm kém : + Hoặc chưa xác định được luận đề + Hoặc chưa biết triển khai các luận điểm luận cứ để làm sáng rõ yêu cầu của đề bài + Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp V. §äc bµi viÕt tèt cña HS: VI. Tæng kÕt: Thèng kª: - §iÓm 9: - §iÓm 8.5: - §iÓm 8: - §iÓm 7.5: - §iÓm 7: - §iÓm 6.5: - §iÓm 6: - §iÓm 5.5: - §iÓm 5: - §iÓm 4.5: - §iÓm 4: - §iÓm 3.5 V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1. Hướng dẫn học bài: - Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống. - Rút kinh nghiệm, khắc phục những lỗi thường xuyên mắc phải. - Đọc lại bài: Cách nghị luận về một hiện tượng đời sống. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị bài tiếp theo: Việt Bắc - Câu hỏi: + Tìm những vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc. + Màu sắc dân tộc thể hiện qua những yếu tố nào trong đoạn trích “Việt Bắc”

File đính kèm:

  • docT24 - TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2- 12CB 09-10.doc