I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng.
2. Về kĩ năng
Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng chúng khi cần thiết.
3. Về thái độ:
Cĩ ý thức v thĩi quen giữ gìn sự trong sng của tiếng Việt khi nĩi, khi viết, có tình cảm yêu mến quý trọng tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, x©y dng k ho¹ch bµi hc, chun bÞ phiu hc tp, chun bÞ m¸y chiu.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8327 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 31: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12-10 -2008 Tiếng Việt :
Tiết:31
I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng.
2. Về kĩ năng
Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng chúng khi cần thiết.
3. Về thái độ:
Cĩ ý thức và thĩi quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nĩi, khi viết, có tình cảm yêu mến quý trọng tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, x©y dùng kÕ ho¹ch bµi häc, chuÈn bÞ phiÕu häc tËp, chuÈn bÞ m¸y chiÕu.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh :
+ ChuÈn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ + ChuÈn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Em hãy nêu khái niệm về “luật thơ” và một số thể thơ phổ biến hiện nay.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
Trong quá trình tiếp xúc hoặc tạo lập văn bản, chúng ta thường gặp và thường dùng một số phép tu từ ngữ âm quen thuộc. Bài học thực hành nầy sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn về đặc điểm tác dụng của một số biện pháp tu từ ngữ âm và biết cách sử dụng chúng tốt hơn.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20’
17’
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bài.
Bài tập 1
Đoạn văn trích trong “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh
Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh nhằm tạo ra âm hưởng trong đoạn văn?
- Sự thay đổi thanh bằng trắc cuối mỗi nhịp?
Cho biết tính chất mở đĩng của âm tiết cuối mỗi nhịp?
Bài tập 2
Phân tích âm thanh-nhịp điệu trong đoạn trích? sgk-129.
Bài tập 3
Nhận xét về cách lặp và ngắt nhịp trong đoạn văn?
*Hs tìm hiểu về phép nhân hố trong đoạn trích?
.
Hoạt động 2:
Bài tập 1
Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong câu sau?
Bài tập 2
Nêu vần lặp lại nhiều nhất và tác dụng của nĩ?
Bài tập 2
Cho biết nhịp điệu của câu thơ, Sự phối hợp các thanh,các yếu tố từ vựng, phép lặp cú pháp…?
Hoạt động 1:
(Học sinh ®äc sách giáo khoa vµ tr¶ lêi c©u hái trªn)
1.Bài tập1
*Đoạn văn gồm 4 nhịp 2 dài trước 2 ngắn sau phối hợp với nhau để diển tả nội dung văn bản.
+Hai nhịp dài ->lịng kiên trì và ý nghĩa quyết tâm của dân tộc gan gĩc, trong thời gian dài 80 năm…
+Hai nhịp ngắn khẳng định đanh thép, dứt khốt về quyền tự do phải được
*Kết thúc 3 nhịp đầu là thanh bằng nay, nay, do tạo ra âm hưởng vang xa .
- Kết thúc nhịp 4 là một thanh trắc lập tạo nên sự lắng đọng cho người nghe-đọc.
*Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh, phép lặp cú pháp một dân tộc đĩ, lặp từ ngữ dân tộc, đã gan gĩc, nay… =>âm hưởng hùng hồn cho bản tuyên ngơn.
2.Bài tập 2.
*Đoạn văn cĩ sự phối hợp vần bằng-trắc tạo sự hài hồ về thanh điệu cuối mỗi nhịp.
*Nhịp điệu nhanh, chậm, ngắn, dài…với các từ phản nghĩa với nhau đàn ơng, đàn bà-già, trẻ-súng, gươm làm tăng thêm sức thuyết phục, hùng hồn cho lời văn.
Bài tập 3.
*Nhịp thơ khi nhanh, khi chậm thể hiện tình cảm say sưa tự hào của tác giả với cây tre…
*Nhiều nhịp ngắn dứt khốt mạnh mẽ.
*Phép nhân hố:
- Nhiều từ ngữ chỉ hoạt động.
- Hai câu cuối lặp từ ngữ, lặp từ
=>lời tuyên dương đối với “tre”.
Hoạt động 2:
.Bài tập 1.
a Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bơng.
*Âm đầu lặp 4 lần (L) =>hoa lựu đỏ lấp lĩ đâu đĩ trên cành…
*Ánh sáng đĩ như phát ra lung linh….
b.Làn ao lĩng lánh bĩng trăng loe.
*Phụ âm đầu (L) lặp lại 4 lần
=>bĩng trăng lấp lánh phát tán trong khơng gian rộng lớn…
Bài tập 2.
*Vần “ang” lặp 7 lần âm tiết nửa mở->âm mũi).
*Vần ang âm tiết rộng vì vậy gợi cảm giác rộng mở và chuyển động thích hợp với sắc thái miêu tả từ mùa đơng sang xuân.
Bài tập 3.
*Nhịp ngắn và đối xứng 3 câu đầu.
*Ba câu đầu thanh trắc xen kẽ thanh bằng câu cuối bằng
*Yếu tố từ ngữ
=>tạo dụng khung cảnh hiểm trở của núi rừng Tây Bắc…
*Láy khúc khuỷu,thăm thẳm,heo hút.
*Nhân hố súng ngửi trời
*Lặp từ ngữ--dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm-ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống.
*Lặp cú pháp
=>câu 1-2
I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU
Bài tập 1
Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn trải, phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu trành trường kì của dân tộc. Hai vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ, phù hợp với sự khẳng định hùng hồn vế quyền độc lập, tự do của dân tộc. Về mặt lập luận, hai vế đầu cĩ vai trị như các luận cứ, cịn hai vế sau như các kết luận.
-Vế thứ nhất thứ hai và thứ ba đều kết thúc bằng các âm tiết mang thành bằng (nay, nay, do), vế cuối kết thúc bằng âm tiết mang thành trắc (lập). Hơn nữa, do là âm tiết mở, lập là âm tiết đĩng. Vì vậy, câu kết thúc bằng âm kết mang thành nặng (thành trắc) và là âm kết đĩng (lập) cĩ âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt, thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc.
Phối hợp vời nhịp điệu và âm thành, đoạn văn cĩ dùng phép điệp từ ngữ (một dân tộc đã gan gĩc, dân tộc đĩ phải được,...) và điệp cú pháp (hai vế đầu dài, cĩ két cấu cú pháp giống nhau; hai vế sau ngắn, kết cấu cú pháp cũng giống nhau),
Bài tập 2
Để tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước, đoạn văn đã cĩ sự phối hợp của nhiều yếu tố sau đây:
- Phép điệp phối hợp với phép đối. Khơng phải chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà cả lặp kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu. Ví dụ nhịp ở câu đầu được lặp lại là: 4 - 2 - 4 - 2.(4tiếng - 2 tiếng). Khơng phải chỉ cĩ sự đối xứng về từ ngữ, mà cịn cĩ cả sự đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp. Ví dụ: Ai cĩ súng dùng súng, ai cĩ gươm dùng gươm (nhịp 3 - 2, 3 - 2, với kết cấu ngữ pháp đều là C - V - P (phụ ngữ).
Câu văn xuơi nhưng cĩ vần (phối hợp với nhịp) ở một số vị trí. Ví dụ câu đầu cĩ vần giữa tiếng bà và tiếng già. Câu 3 điệp vần ung giữa các tiếng (ai cĩ súng dùng súng).
- Sự phối hợp giữa những câu nhịp ngắn (câu l, câu 3, câu 4) với những câu nhịp dài dàn trải (câu 2, câu 5) tạo nên âm hưởng khi khoan thai, khi dồn dập mạnh mẽ. Điều đĩ thích hợp với một lời kêu gọi cứu nước thiêng liêng.
Bài tập 3
Về từ ngữ, đoạn văn cĩ đặc điểm là dùng phép nhân hố, đồng thời dùng nhiều động từ. Điều đĩ phối hợp với các yếu tố ngữ âm sau:
Sự ngắt nhịp (dấu phẩy ở ba câu đầu) khi cần liệt kê.
Câu văn thứ 3- ngắt nhịp liên tiếp như lời kể về từng chiến cơng của tre. Hơn nữa, nhịp ngắn trước, nhịp dài sau tạo nên âm hưởng du dương của lời ngợi ca.
- Hai câu văn cuối, câu được ngắt nhịp giữa chủ ngữ và vị ngữ (khơng dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt của một lời tuyên dương cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến cơng vẻ vang của tre.
II.ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THÀNH
Bài tập 1
a) Sự lặp lại và phối hợp 4 phụ âm đầu (l) trong các tiếng lửa lựu lập loè miêu tả được trạng thái ẩn hiện trên một diện rộng của hoa lựu (đỏ như lửa và lấp lĩ trên cành như những đốm lửa lúc ẩn lúc hiện, lúc loé lên, lúc lại ẩn trong tán lá).
b) ở đây cũng cĩ sự phối hợp của các phụ âm đầu l (4 lần) trong một câu thơ. Điều đĩ diễn tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao: ánh trăng như phát tán rộng hơn, loang ra và chốn lấy khắp bề mặt khơng gian trên mặt ao.
Bài tập 2
Trong đoạn thơ đĩ, được lặp lại nhiều nhất là vần ang (cĩ nguyên âm rộng, và phụ âm cuối là âm mũi): 7 tiếng cĩ vần ang. Vần đĩ tạo nên âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài. Nĩ phù hợp với cảm xúc chung: mùa đơng đang cịn tiếp diễn vời nhiêu dấu hiệu đặc trưng của nĩ (lá bàng đang đỏ, sếu giang đang bay về phương nam để tránh rét), vậy mà đã cĩ những lời mời gọi của mùa xuân.
Bài tập 3
Đoạn thơ tạo dựng được khung cảnh hiểm trở, khốc liệt của vùng rừng núi và của cuộc hành quân là nhờ cĩ sự đĩng gĩp của nhiều yếu tố:
- Dùng các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút dùng phép đối từ ngữ: Dốc lên khúc khuỷu / dốc thăm thắm; Ngàn thước lên cao / ngàn thước xuống.
Phép lặp từng: dốc, ngàn thước. Phép nhân hố: súng ngửi trời.
Phép điệp cú pháp câu l và câu 3, nhịp điệu 4 - 3 ở 3 câu thơ đầu.
- Sự phối hợp các thành trắc và thành bằng ở 3 câu thơ đầu, trong đĩ câu thơ đầu thiên về vần trắc. Câu thơ thứ tư (câu cuối của khổ thơ) lại tồn vần bằng. Tất cả đều gợi tả một khơng gian hiểm trở nhưng cũng cĩ sắc thái hùng tráng, mạnh mẽ. Câu cuối khổ thơ tồn vần bằng gợi tả một khơng khí thống đãng, rộng lớn trải ra trước mắt khi đã vượt qua con đường gian lao, vất vả.
4. Củng cố :
GV giúp Hs củng cố nội dung bài học:
- Ra bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài Chuẩn bị bài viết số 03
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
{{{{{
File đính kèm:
- Thuc hanh mot so bien phap tu tu ngu am Tiet 31.doc