Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 34 giảng văn: Vợ chồng A phủ của Tô Hoài

A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm, thấy rõ số phận bi thảm của người nhân dân tây bắc dưới chế độ cũ và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của họ.

- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Tô Hoài kể chuyện lôi cuốn, mô tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, dựng cảnh sinh động và gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơ mộng.

B- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

- Thầy soạn giáo án

- Trò đọc trả lời câu hỏi SGK

C- PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Giáo án, SGK

- Gợi mở, nêu vấn đề.

D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc206 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2736 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 34 giảng văn: Vợ chồng A phủ của Tô Hoài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 Giảng văn Vợ chồng a phủ Tô Hoài Ngày soạn: Ngày giảng Ký duyệt A- Mục đích – yêu cầu: Giúp học sinh: - Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm, thấy rõ số phận bi thảm của người nhân dân tây bắc dưới chế độ cũ và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của họ. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Tô Hoài kể chuyện lôi cuốn, mô tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, dựng cảnh sinh động và gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơ mộng. B- Công tác chuẩn bị: - Thầy soạn giáo án - Trò đọc trả lời câu hỏi SGK C- Phương tiện và phương pháp giảng dạy: - Giáo án, SGK - Gợi mở, nêu vấn đề. D- Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh đất nước trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi Đáp án: - Giàu đẹp. - Đau thương- anh dũng- ngời sáng. - …gắn với ý thức về quyền làm chủ đất nước của nhân dân (“ôm đất nước……anh hùng) - khám phá mới mẻ. 3. Bài mới : Những nét chính và tiểu sử con người, sự nghiệp sáng tác? I-Khái quát về tác giả, tác phẩm 1- Tác giả - Tên thật: Nguyễn Sen, sinh 1920, quê Hà Nội - Sớm phải lăn lộn với đời - Đi theo mách mạng từ 1941 - Sáng tác thiếu nhi: Truyện đồng thoại về loài vật. Người lớn: Cuộc sống nghèo, cuộc sống KC, quần chúng kháng chiến. + Có hơn 100 tác phẩm gồm nhiều thể loại… + Đặc điểm sáng tác (SGK): kể chuyện lôi cuốn, mô tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật dựng cảnh sinh động và gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơ mộng. Hoàn cảnh sáng tác và xuất sứ tá phẩm? NNH biết cơ bản về tập “truyện Tây bắc”? 2- Tác phẩm. a) Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ tác phẩm. - In trong tập “Truyện Tây Bắc” (1953)… - KQ 1 lần theo bộ đội giải phóng Tây Bắc (1952) - Truyện Tây Bắc là một thành công của Tô Hoài trong việc nhận thức, khám phá hiện thực K/C ở 1 địa bàn vùng cao phía tây bắc của Tổ Quốc. + Tác phẩm gồm 3 truyện: Cứu đất, cứu mường; Mường giơn; Vợ chồng A phủ. Tác phẩm đã thể hiện 1 cách xúc động cuộc sống tủi nhục của đồng bào miền núi Tây Bắc dươí ách Phong kiến và Thực dân. Họ bị tước đoạt tài sản, bóc lột sức lao động và xúc phạm nhân phẩm, trong đau thương tột cùng đó, CM đã đến với họ và họ đã thức tỉnh. + Tác phẩm được tặng giải I về truyện, kí (đồng hạng với “Đất nước đứng lên” của Nguyên Ngọc giải thưởng của Hội văn nghệ VN 1954-1955. Tóm tắt tác phẩm b) Tóm tắt tác phẩm *) Những ý chính về cuộc đời của Mị - Là một cô gái xinh đẹp, tài hoa, tâm hồn lãng mạn,khát vọng tình yêu, gia đình nghèo khó - Mị chở thành cô dâu gạt nợ: Bị tước đoạt sức lao động, lao động khổ sai, bị đối xử tàn bạo, sống trong lặng, buồn, vô cảm. - Nảy sinh khát vọng chơi xuân bị ngăn cản - Gặp và cứu Aphủ- trốn khỏi H. Ngài (Aphủ) - Đến P.sa: chở thành vợ chồng + cùng Aphủ tham gia hoạt động du kích Kết cấu tác phẩm? c) Kết cấu tác phẩm *) 2 phần: 2 cảnh đời của Mị và Aphủ - P1: Cảnh đời Mị và Aphủ sống ở H. Ngài (bóng tối) + Cảnh sống cơ cực của Mị + Cảnh sống cơ cực của Aphủ + Mị cởi trói cho Aphủ - P2: Cảnh đời mị và Aphủ ở Psa (A/s) *) Phần 1: NM sắc VC *) Phần 2: KK thời đại (CM) - SGK V12: P1; phân tích nhân vật Nhận xét khái quát 1 Mị xuất hiện l1 trong tác phẩm ở đoạn văn nào? đọc và phân tích NT? Trước khi làm dâu nhà thống Lí Pá Tra, Mị là cô gái NTN? Mị đã trở thành người Nhà Pá Tra ntn? Vì sao? II- Phân tích 1- Nhân vật Mị (bất hạnh- sức sống tiềm tàng) a) Nỗi khổ đau của Mị (số phận bi thảm của Mị) - Đoạn 1: “Ai ở xa…” + Dẫn dắt truyện rất tự nhiên, giọng kể màu sắc cổ tích + Thư pháp tương phản con dâu nhà giàu (nhiều nương, bạc, thuốc phận nhất làng)/ phải làm mọi việc….+ buồn rười rượi đ ấn tượng về sự bất hạnh cô độc - Có nhan sắc, tài âm nhạc (thổi sáo, thổi lá hay như thổi sáo)- nhiều người yêu: Nhiều chàng trai thổi sáo theo Mị từ núi này sang núi nọ; đứng nhằn đầu buồng Mị; có tình yêu lãng mạn…- trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống, giàu mộng mơ; hội tụ nhiều vẻ đẹp; người phụ nữ miền núi Tây bắc, người phụ nữ Việt Nam?- xứng đáng được sống hạnh phúc cùng người mình yêu. - Số phận oái ăm… phải mang thân phận: cô dâu gạt nợ + Bị bắt cóc + Cha mẹ nghèo, nợ nhà Thống lí…đ cô dâu gạt nợ đ 1 hiện thực đau lòng, 1 số phận bi thảm đ Mị là 1 ví dụ: Hồng nhan, bạc mệnh. Cuộc sống của Mị trong nhà thống lí Pá Tra? …cô Mị trẻ trung đã N ntn? - Mị bị tước đoạt cả nhan sắc và chịu trăm cay nghìn đắng - Lao động khổ sai: “…tết xong…” đluôn chân, luôn tay đ biến thành 1 cố máy hoạt động không biết mệt mỏi đ Mị thấy mình không bằng trâu ngựa: “trâu ngựa, đàn bà con gái nhà này…”đ 1 sự so sánh đầy sót xa… + Bị đối xử tệ bạc căn buồng, không được đi chơi xuân, bị trói (…bị đạp vào mặt) đbị coi thường, rẻ rúng một cách quá đáng đ Nhà chồng( nhà Thống lí Pá Tra) như : Địa ngục trung gian: căn buồng, phòng biệt giam cách li Mị với thế giới bên ngoài…đ giam hãm tình xuân của Mị - “Gian khổ”, không nói, không nghĩ…; lũi hũi như con rùa… đSống trong lặng câm, vô cảm, tê liệt đ thật là đáng sợ đ Số phận bi thảm của Mị là lời cáo trạng đanh thép về tội ác giai cấp thống trị miền núi và lời cảm thương não nùng và cảm động cho số phận người lao động miền núi. 4. Củng cố : - Văn Tô Hoài: Hiện thực, nhân đạo; kể chuyện lôi cuốn, ngôn ngữ giảu sức gợi cảm - Tác phẩm: Số phận người lao động vùng dẻo cao Tây Bắc - Mị: hồng nhan, bạc mệnh 5. Hướng dẫn : Phân tích tác phẩm? Soạn: “Vợ chồng Aphủ” Tiết 2 sức sống của Mị? Tiết 35 Giảng văn Vợ chồng a phủ Tô Hoài Ngày soạn: Ngày giảng A- Mục đích – yêu cầu: Giúp học sinh: - Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm, thấy rõ số phận bi thảm của người nhân dân tây bắc dưới chế độ cũ và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của họ. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Tô Hoài kể chuyện lôi cuốn, mô tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, dựng cảnh sinh động và gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơ mộng. B - Phương tiện và phương pháp giảng dạy: - Giáo án, SGK - Gợi mở, nêu vấn đề. C - Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao nói Mị trong “Vợ chồng Aphủ” của Tô Hoài là một cô gái có số phận oái oăm? Đáp án: - Xinh đẹp, tài hoa, tình yêu lãng mạn. - Hoàn cảnh bị biến thành cô dâu gạt nợ; bị vắt kiệt sức lao động đ Tê liệt mọi giác quan 3. Nội dung bài mới : Thế nào là người có sức sống tiềm tàng? cảm xúc của em về sức sống tiềm tàng trong Mị? Những biểu hiện cụ thể về một sức sống khoẻ khoắn trong mị thời thiếu nữ? II- Phân tích : 1- Nhân vật Mị (Tiếp theo) b) Sức sống tiềm tàng của mị : *) Lí giải: +…Luôn có sẵn trong mình những ước mơ, khát vọng và niềm tin mãnh liệt vào 1 cuộc sống tươi đẹp thể hiện ở tinh thần phản kháng bảo vệ lẽ phải… + Bị xô đây vào bất cứ hoàn cảnh nào, lòng ham sống muốn được sống trong tự do yêu thương vẫn âm ỉ cháy trong Mị như hòn than hồng bị tro bụi phủ đầy khi được ngoại cảnh tác động + gặp gió xuân…lại bùng phát mạnh mẽ. đ Ví: dòng nham thạch - Yêu văn nghệ; khát vọng tình yêu đôi lứa; tự do, lãng mạn. - …”con>…cha đứng bán con cho nhà giàu, đCá tính, khát vọng sống tự do, tự lập; không can tâm làm nô lệ coi thường tiền bạc - Những ngày đầu về làm dâu: Bởi thế nên những ngày đầu về làm dâu gạt nợ nhà Thống lí Pá tra, Mị phản ứng ntn? Kết quả và ý nghĩa? Chất men kích thích? Dấu hiệu của Mị trỗi dậy? Phân tích NT tả cảnh? Biểu hiện cao nhất của tinh thần phản kháng trong Mị? ý nghĩ của hành động phản kháng ấy? Diến biễn Sau khi cởi trói cho AP Mị có cam chịu đợi ngày rũ xương ở nhà Pá tra? Nhận xét chung về diến biến tâm lí và tả cảnh họ? Cách kể chuyện về Mị của Tô Hoài. + Khóc liền mấy tháng… + Hái lá ngón…chạy về nhà… đ Tiêu cực Hành động quyết liệt, thể hiện thái độ không thoả hiệp; thà chết còn hơn - Vì món nợ truyền kiếp - cam chịu Sức sống: Trỗi dậy trong đêm tình mùa xuân + Thể hiện nhiều NN..+ váy áo sặc sỡ đ xao xuyến lòng + Mọi người trong gia đình: Tấp nập, vui vẻ + Uống rượu: “ứng ực từng bát một” đ nổi loạn, phá phách trong tâm hồn + Trở về cõi nhớ + Tiếng sáo: Chất men kích thích mạnh nhất, hấp dẫn nhất. đLẩm nhẩm hát Chuẩn bị đi chơi… làm đẹp Vững bước đi, quên cả dây trói đ Cô mị ngày xưa đã trở về (không còn câm lặng, vô cảm) + Cảnh chết lặng trong căn buồng Mị >< mọi hiện tại đĐó là tội ác của giai cấp thống trị với nỗi thống khổ + dẫn đến sức phản kháng - Cảnh hành động cởi trói của APhủ + Dửng dưng Aphủ khóc đ động lòng đ cởi trói đ bột phát, tự phát, bất ngờ HNYX: giải thoát cho Aphủ cũng là giải thoát cho mình. Mị không còn sợ con ma+ uy quyền nhà Pá Tra đ sức mạnh của tình thương… đTình yêu cuộc sống lòng căm hận bọn người dã man, tình cảm hi sinh cao cả đã cho mị sức mạnh, không sợ hãi để làm một việc lớn là cứu người và cứu mình. - Rút dao cắt dây cởi trói cho Aphủ xong, trong dây lát mị dừng lại và bừng tỉnh chạy theo Aphủ với lời cầu khiến thiết tha Aphủ….thì chết mất đ Không muốn chết, muốn sống Sống cho ra sống: Tự do hạnh phúc đ không sợ bị con ma nhà Pá Tra "Nhận mặt", không cam chịu đợi ngày rũ xương ở nhà Pá tra - Quá trình tâm lí của Mị âm ỉ và bột phát bất ngờ không ai lường trước được vì thế mà thú vị và một khi xảy ra thì lại đều hợp quy luật tâm lí - Mị trẻ trung trong tâm hồn, khỏe khoắn trong ước mơ, khát vọng, dứt khoát trong hành động. - Cách kể truyện của Tô Hoài có thứ tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong; ngòi bút luôn chạm đến nỗi niềm sâu kín của nhân vật, lời kể hoà với lời diễn tả tâm lí làm cho tâm tình họ như hiện lên trên giấy, tác giả cũng khéo vận dụng các hình ảnh như con trâu, con ngựa, con rùa nuôi trong xó cửa…làm cho người đọc hình dung ngay được thân phận nhân vật. đHiện thực cuộc sống + giá trị nhân văn mới mẻ (Thương cảm + giữ lại tính người cho con người + mở ra lối thoát cho con người) Mị gặp 1 lần không thể quên. 4. Củng cố : - Mị sức sống tiềm tàng - Tô Hoài: Dựng cảnh sinh động; tả người + tâm trạng thần tình kể chuyện tự nhiên 5. Dặn dò : - Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị? - Soạn "Vợ chống Aphủ- T3" Tiết 36 Giảng văn Vợ chồng a phủ Tô Hoài Ngày soạn: Ngày giảng : A- Mục đích – yêu cầu - Giúp học sinh: - Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm, thấy rõ số phận bi thảm của người nhân dân tây bắc dưới chế độ cũ và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của họ. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Tô Hoài kể chuyện lôi cuốn, mô tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, dựng cảnh sinh động và gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơ mộng. B- Công tác chuẩn bị. - Thầy soạn giáo án - Trò đọc trả lời câu hỏi SGK C- Phương tiện và phương pháp giảng dạy - Giáo án, SGK - Gợi mở, nêu vấn đề. D- Các bước lên lớp Bước 1: ổn định lớp : Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân? Đáp án - Ước mơ khát vọng sống luôn tiềm ẩn trong Mị - Đêm tình mùa xuân thể hiện gợi cảm, men rượu, tiếng sáo gọi bạn tình đánh thức khát vọng, tâm tình tuổi trẻ của mị - Mị muốn đi chơi xuân, hát, xao xuyến… - Niềm tin yêu con người Bước 3: Nội dung và phương pháp giảng dạy bài mới. Nhận xét chương I Nguồn gốc xuất thân và tính cách thời niên thiếu? …Có cô gái nào dám, tự nguyện gắn cuộc đời mình với A phủ? Vì sao? Tính cách đàn ông của AP được thể hiện ở chỗ nào? NT mô tả của Tô Hoài? Hởu quả? Cảnh tượng ấy diễn ra ntn? (Hởu quả nt) Số phận của Ap sau lần phạt vạ ấy và tính cách của anh? Trong cảnh ngộ ấy, cơ may nào đã đ với anh và anh bất ngờ .. ntn? động lực? (Đề tác phẩm?) …Đặt ra 1 vấn đề nào? (về hp, về đời sống?) Tổng kết? II- Phân tích 2- Nhân vật A Phủ *) Số phận Aphủ và Mị về cơ bản giống nhau: Những số phận và tính cách Aphủ có nhưng nét khác Mị (Aphủ rất nam tính) - Mồ côi, sớm phải sống tự lập; sống bằng sức lao động. Có cá tính: Bị bán xuống vùng thấp- trốn lên vùng cao. đ Khoẻ mạnh, thạo việc… đ Chàng trai LT, niềm mơ ước của nhiều cô gái "Đứa nào…chẳng mấy mà giàu" - Ngợi khen, ao ước Nhưng không cô gái nào dám gắn cuộc đời mình với Aphủ vì anh quá nghèo. đ Trớ trêu…. - Trong nghèo khó, không chịu sống quỳ Luôn ánh phát vẻ đẹp + bản lĩnh rất đàn ông + Dám đánh cả con quan khi hắn làm điều càn quấy: phá rối hội làng, bắt thêm con gái về làm vợ. + Nhà văn tả Aphủ "một người to lớn chạy vụt ra, vung tay ném con quay rất to vào mặt A sử. Aphủ đã xộc tới, nắm lấy cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp, đoạn văn đầy ắp nhưng động từ gợi tả những động tác mạnh mẽ mỗi động tác là một cận cảnh tạo hình ấy ấn tượng. Nhờ chất tạo hình ấy mà lời văn của Tô Hoài để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc về một chàng trai Aphủ không sợ cường quyền + luôn đứng về phía lẽ phải đ Đáng trân trọng - Nhưng sống trong xã hội bất công đ anh đã bị phạt vạ bởi hành động nghĩa hiệp ấy. Cảnh phạt vạ được nhà văn mô tả rất sinh động. Thủ pháp tương phản (SGK) - Đầy đủ các chức sắc, trai làng - Hút thuốc phiện…. - Mỗi lần hút…. Chửi bới, đánh…. - Pá tra: hào hiệp cho vay…… - 1 mình Aphủ (chịu mọi cực hình) - Bị trói + quì… - Im như bóng đá - Bị phạt 100đ bạc trắng cho những khoản chi tiêu vô lí - Chỉ được nhìn+ sở vào. đ - Tận đáy nỗi thống khổ của người lao động + sự gan góc đlì lợm - Sự tàn nhẫn của gia cấp thống trị + thủ đoạn làm giàu. - Của kẻ phục dịch, nô lệ chăn bò, trông bò.. Khác Mị ở chỗ Aphủ không phải làm trâu ngựa trừ nợ cho cha như Mị, cho nên anh không cam tâm sống như trâu ngựa. Anh hồn nhiên vui sống, ham bẫy dím để hổ bắt bò, khi mất bò, hồn nhiên định về lấy súng bắn hổ 1 cách tự tin đ Bị trừng trị dã man + Phải tự lấy cọc, lấy dây để người ta trói mình + Pá tra đẩy Aphủ vào chân cột, 2 tay bắt quặt lên lấy dây mấy quấn từ chân lên vai chỉ còn cổ và đầu hơi lúc lắc được…12; quẳng thêm 1 vòng thòng lòng vào cổ Aphủđ không cúi, không còn lắc được nứa, đ khóc đ bị vô hiệu hoá, bất lực, yếu đuốiđ …..> bao giờ hết - Được Mị cắt dây trói cho: Aphủ + Đổ sụp xuống + Vùng bật dậy chạy khỏi nhà thống lí Pá tra + Đến Phiềng sa, gặp A châu, trở khác du kích đ Khát vọng sống mãnh liệt Phản kháng có ý thức, được giác ngộ cách mạng *) Cách mạng đem lại con đường đời của họ và có ý nghĩa tác động cho con đường đời của người lao động Tây bắc. III- Chủ đề : - Chủ đề: Niềm thương cảm vô hạn đối với người lao động.. đồng cảm: Sự vùng dậy đòi sống để tự giải phóng của đồng bào TâyBắc. - Tử tưởng chủ đề tác phẩm. + Người lao động muốn được tự do hạnh phúc không còn cách nào khác là phải đòi sống. + Nhưng cuộc sống theo kiểu "Tức nước vỡ bờ” thì không ổn định đPP chuyển từ đời sống tự phát đtự giác (làm CM) IV- Tổng kết - Kể chuyện linh hoạt, ngôn ngữ giàu hình ảnh; dựng cảnh + tả người sống động, đậm màu sắc núi rừng - Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo. Thông cảm trân trọng, mở ra lối thoát cho người lao động đ giá trị nhân văn mới mẻ Bước 4: Củng cố - Mị và Aphủ: TB cho số phận người lao động (bóng a- ánh sáng) - PC nt của Tô Hoài: tính dt; kể chuyện linh hoạt; mô tả tâm lí họ sắc sảo Bước 5: Dặn dò - Soạn: Vợ nhặt. - Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo tác phẩm "vợ chồng Aphủ". Tiết 37 Giảng văn Vợ nhặt Kim Lân Ngày soạn: Ngày giảng: Kí duyệt A- Mục đích - Yêu cầu Giúp học sinh: - Thông qua hình ảnh xúc động về nạn đói năm 1945 thấy được thảm kịch mà dân tộc ta đã phải chịu đựng, đồng thời cũng thấy được chỉ có lòng nhân ái và sự quật khởi của nhân dân mới có thể giúp những người cùng khổ vượt qua tai hoạ ghê gớm ấy. - Tìm hiểu một phong cách viết tạo tình huống bất ngờ, giọng kể hóm hỉnh nhưng mộc mạc, ngôn ngữ gần với đời thường nhưng gọi cảm, lôi cuốn. B- Công tác chuẩn bị - Thày soạn giáo án - Trào đọc+ trả lời câu hỏi SGK C- Phương tiện và phương pháp giảng dạy bài mới - Giáo án, SGK. - Gợi mở, nêu vấn đề D- Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đặc điểm tính cách và sốphận Aphủ trong "vợ chồng Aphủ của Tô Hoài Đáp án - Mồi côi, có cá tính khoẻ mạnh, thạo việc - Bị biến thành nô lệ, bị đối sử dã man- phản kháng. - Gặp cách mạng trở thành du kích đ bóng ađ ánh sáng con đường đời của người lao động nói chung ấn tượng tính cách rất đàn ông. 3. Nội dung và phương pháp giảng dạy bài mới. Những nét chính? Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ tác phẩm Cốt truyện? Những ý chính? Cảm nhận chung về tác phẩm (ý thưởng của truyện và những đặc sắc nghệ thuật) Có phải được gợi lên ngay từ nhan đề tác phẩm? Giải thích ý nghĩa Tràng lấy vợ trong một bối cảnh cuộc sống ntn? Khi ấy mối quan tâm hàng đầu của con người có phải là lấy vợ, gả chồng? Phản ứng tâm lí của mọi người? Việc Tràng lấy vợ diễn ra ntn? Vì sao cả 2 lại kết hôn liều lĩnh như vậy? Cuộc hôn nhân kì lạ ấy có đem lại hạnh phúc cho 2 người? Dụng ý NT của việc xây dựng tình huống truyện? KN? I- Khái quát về tác giả, tác phẩm 1- Tác giả - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài; sinh 01/08/1920 quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiêu Sơn tỉnh Bắc Ninh. - Gia cảnh khó khăn- học hết tiểu học phải đi làm - Viết truyện từ 1941 + Tác phẩm tiêu biểu SGK + Là một cây bút truyện ngắn vững vàng; viết về cuộc sống và con người ở nông thông bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con để của đồng ruộng. Nói như Nguyên Hồng ông là nhà văn một lòng đi về với đất với người với thuần hậu nguyên thuỷ của cuộc sống nông thông. 2- Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ tác phẩm Truyện ngắng "Vợ nhặt" có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư tác phẩm được viết ngay sau CMT8 thành công nhưng con dang dở và mất bản thảo sau hoà bình lập lại (1945) Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ và viết truyện ngắn này. b- Tóm tắt tác phẩm. Cốt truyện thật là đơn giản Một anh chàng nghèo khổ có tên là Trang sống với 1 bà mẹ già (cụ tứ) chỉ mấy câu đùa mà có được vợ nhặt- 1 cô gái đang sống dở chết dở vì đói khát. Đêm tân hôn của họ âm thầm trong bóng ánh sáng lạnh lẽo, điểm những tiếng khóc tỉ tê của những nhà người bị chết vì đói theo gió vẳng lại. Bữa cơm cưới đơn giản gồm: rau chối, cháo loãng, muối hột, chè cám câu chuyện của 3 mẹ con xoay sang chuyện Việt minh tổ chức dân chúng đóng thuế, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo và trong óc tràng có đám người + lá cờ đỏ bay phấp phới. c) Cảm nhận chung về tác phẩm - Nhà văn Kim Lân từng kể lại "Vợ nhặt" thực ra là một chuyện đã được viết lại của truyện dài "Xóm ngụ cư" mà được viêt dở dang…ý của truyện: trong bất cứ hoàn cảnh nào người dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lên trên cái ảm đạm cái chết để mà vui và hi vọng - Xây dựng được tình huống truyện độc đáo, cảm động mô tả tâm lý nhân vật tinh tế. II- Phân tích 1- Tình huống truyện độc đáo và cảm động - Được gọi lên ngày từ nhan đề tác phẩm: 2 chữ "vợ nhặt" ghi nhận một tình huống vừa thảm đạm vừa thấm đẫm tình người. Vợ nhặt, nhặt được vợ, lấy được vợ dễ dàng… quả thực, tràng đã nhặt được vợ như nhặt được cái rơm, cái rác rơi vãi ngoài đường. - Trong cảnh đói kém quay quắt không phải đói nhà, đói xóm mà đói cả nước + Cả nước 2,5 triệu người chết đóiđ khiến mọi người khiếp đảm. + Xóm ngụ cư:"….." (SGK) trẻ con, tràng, xóm ngụ cư… đ chìm trong tử khí mỗi quan tâm hàng đầu: Làm sao cho khỏi chết, mấy ai nghĩ đến vợ chồng, hạnh phúc, sinh sôi. đ Mọi người ái ngại cho Tràng: "Giời đất này…cái nợ đời" đ Sót xa, vợ: Biểu tượng cho hạnh phúc bị coi là nợ đời. *) Dẫu vậy….cũng đemđ 1 luồng sinh khí mớiđ những khuôn mặt hốc hác, u tối của họ bỗng dưng rạng rõ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. đ Việc lấy vợ của tràng là một việc khác thường. Nó đem lại sự lạ lùng và tươi mát cho cuộc sống tối tăm của xóm làng đem lại niềm vui và ngờ vực. - Chóng vánh- đơn giản + 2 lần gặp gỡ vài câu bóng đùa, 4 bát bánh đúc + ĐK chẳng có gì (xấu xí) gia cảnh khó khăn, neo đơn. đ Đào hoa, Tràng ngờ ngợ như không phải thế Sự gặp gỡ của 2 cái liều (đánh cuộc với cuộc đời, với cái đói) đ không thể tin được: Có thật đ lạ lùng - Lạ lùng hơn 2 con người liều lĩnh gắn cuộc đời mình với nhau ấy lại tìm thấy hạnh phúc ở nhau. *) Tình huống truyện độc đáo này làm nổi bật 2 ý nghĩa của truyện - Lên án tội ác của Nhật Pháp đẩy nhân dân vào nạn đói đến nỗi giá trị con người rẻ rúng… - Con người luôn khát khao tình thương yêu và hạnh phúc gia đình và trong bất kì tình hướng nào cũng cố vươn lên trên cái chết, cái thảm đạm để sống, để kiếm tìm hạnh phúc Tình huống tỏng là cách tạo 1 hoàn cảnh éo le đầy nghịch lí. Tuy nhiên hoàn cảnh đầy nghịch lí ấy vẫn phải hợp lí lôgíc của cuộc sống, có như vậy câu chuyện mới chân thực và có thực dụng lôi cuốn người đọc. Bước 4: Củng cố - Kim Lân cây bút truyện ngắn vững vàng đề tài nông thông - Vợ nhặt: Tình huống truyện độc đáo Bước 5: Dặn dò Soạn vợ nhặt tiết Tiết 37 Giảng văn Vợ nhặt Kim Lân Ngày soạn: Ngày giảng: A- Mục đích - Yêu cầu Giúp học sinh: - Thông qua hình ảnh xúc động về nạn đói năm 1945 thấy được thảm kịch mà dân tộc ta đã phải chịu đựng, đồng thời cũng thấy được chỉ có lòng nhân ái và sự quật khởi của nhân dân mới có thể giúp những người cùng khổ vượt qua tai hoạ ghê gớm ấy. - Tìm hiểu một phong cách viết tạo tình huống bất ngờ, giọng kể hóm hỉnh nhưng mộc mạc, ngôn ngữ gần với đời thường nhưng gọi cảm, lôi cuốn. B- Công tác chuẩn bị - Thày soạn giáo án - Trào đọc+ trả lời câu hỏi SGK C- Phương tiện và phương pháp giảng dạy bài mới - Giáo án, SGK. - Gợi mở, nêu vấn đề D- Các bước lên lớp Bước 1: ổn định tổ chức lớp Bước 2: Kiểm tra bài cũ Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm "Vợ nhựt" của Kim Lân Đáp án - KN tình huống truyện - Vợ nhặt: Nhặt được vợ + Đói kém + Dễ dàng: tố cáo Pháp, Nhật thương cảm ca ngợi con người Bước 3: Nội dung và phương pháp giảng dạy bài mới. Sự kiện nhặt được vợ có ý nghĩa ntn đối với cuộc đời tràng? Lời tâm sự? Suy nghĩ về chính bản thân của Tràng? Diễn biến tâm trạng và vr đẹp tâm hồn của bà cụ Tứ khi tràng dẫn cô vợ nhặt về nhà? Cô con dâu có làm cho bà cụ vui lên? Em có đồng ý với ý kiến đó? Vì sao? Những phản ứng tâm lí khi về nhà chồng? Nhưng thị có rời xa tràng? vì sao? Tiểu kết? Tình yêu thương đã đủ để bảo đảm cho một tương lai tốt lành? Cách kết thúc tác phẩm? í nghĩa II- Phân tích 1- 2- Niềm vui và hạnh phúc của những người trong gia đình thời bạo loạn. a- Nhân vật Tràng … có ý nghĩa lớn lao - Vui + hạnh phúc + Hơn 20 lần nhà văn miêu tả Tràng cười "phớn phỏ, tủm tỉm khanh khác…hạnh phúc hiện hình gương mặt tươi. + Cảm giác mới mẻ mơn man khắp da thịt + Suống sà, dạn dễ đ e ngại: muối nói một câu tình tứ đ biểu hiện của niềm hạnh phúc khi chạm tới ngưỡng cửa của tình yêu hôn nhân. + Tiêu tiền….hoang phí, muốn đem đ sự sang trọng + ý nghĩa + những KN đẹp đẽ cho người tình + đêm tân hônđ quên hết mọi đói khát, cảnh sống ê chề… đ Vật chất quan trọng; nhưng hạnh phúc - tình yêu quan trọng hơn ngàn lần. Nó bay bổng tâm hồn con người lên giúp con người vượt lên mọi cam go của cuộc sống đ vì nó, người ta sẵn sàng đánh đổi tất cả - Tràng thấy mình người lớn hơn có trách nhiệm với gia đình….đ hình ảnh người đàn ông chân chính. đ Cuộc đời có ý nghĩa; không còn buồn chán dẻ nhạt đ tình yêu đã chiến thắng tất cả cái đói và cái chết, lấy được vợ đối với Tràng là cả một đổi đời b) Bà cụ Tứ - L1: Hướng về phía ngôi nhà…. Dáng lọng khọng, mắt nhìn ra…tưởng cái đục… đ già nua, ngèo khó Cách xa, mất mát đ buồn thương - Tâm trạng phức tạp + Lo lắng sót xa cho con trai… + Cảm thông cho cảnh ngộ của vợ Tràng…đ nhận làm dâu + An ủi con trai+ con dâu:…..cũng mừng lòng…". "ai giàu…." đ Đôn hạu, yêu thương…. + Làm bữa cơm đón dâu: Cháo loãng, rau chuối, muối hột, chè cám…đ xoàng xĩnh, như không phải mâm cơn cho người ăn, nhưng là cả một sự cố gắng của người phụ nữ giàu nghĩa tình (nhiều nhà không có càm mà ăn cơ đấy). đ vì con dâu được bằng chị, bằng em. đ xót xa, cảnh ngộ ( liên hệ đ 1 bữa cơm- Ncao: đón dâu ban đêm…) + Trong bữa ăn nói toàn chuyện vui… đ đôn hậu+ lạc quan *) Lời thoại: Tự nhiên, đời thường đ gần gũi cảm động. *) Cái mặt bủng beo…hẳn lênđ dẫu là chưa trọn vẹn nhưng hạnh phúc đã mỉm cười với bà đ 1 bà mẹ hiểu biêt, già lòng nhân ái luôn hướng tới tương lai với một niềm tin không gì dập tắt nổi, cùng con trai cứu vợt được một linh hồn tội nghiệp. c) Vợ Tràng: Hiểu cho vẻ đẹp, tâm tư người phụ nữ, người mẹ Việt Nam - NGười phụ nữ …ngh hơn bất cứ người phụ nữ nào khác + Tên riêng không có + Bị cái đói làm cho người một cách ghê gớm L1: Bạo dạn, hồn nhiên L2: Tiều tuỵ, xấu xí, trơ trên (không biết xấu hổ) ăn bánh đúc theo tràng đ không có ý di

File đính kèm:

  • docGiao an tap2.doc