I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1.Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được đặc điểm tu từ cú pháp thường dùng trong văn bản, phép lặp, phép liệt kê, phép chêm xen.
2. Về kỹ năng.
- Biết vận dụng, phân tích trong sử dụng, nhận ra hiệu quả của từng biện pháp.
3. Về tư tưởng tình cảm.
- Ý thức sử dụng từ ngữ có tính nghệ thuật.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Thầy: SGK, Giáo án, TL thiết kế bài dạy.
2.Trò: SGK, Vở ghi, bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Ổn định tổ chức (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc thực hành)
2. Bài mới.
* Lời vào bài(1’)
Trong tiết học trước đây chúng ta đã tìm hiểu một số biện pháp tu từ cú pháp, trong tiết học này chúng ta sẽ đi vào thực hành.
*Nội dung:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5874 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 36 tiếng Việt: Các biện pháp tu từ cú pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/11/2012 Ngày giảng: 12A /11/2012
12G /11/2012
Tiết 36: Tiếng Việt
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1.Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được đặc điểm tu từ cú pháp thường dùng trong văn bản, phép lặp, phép liệt kê, phép chêm xen.
2. Về kỹ năng.
- Biết vận dụng, phân tích trong sử dụng, nhận ra hiệu quả của từng biện pháp.
3. Về tư tưởng tình cảm.
- Ý thức sử dụng từ ngữ có tính nghệ thuật.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Thầy: SGK, Giáo án, TL thiết kế bài dạy.
2.Trò: SGK, Vở ghi, bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Ổn định tổ chức (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc thực hành)
2. Bài mới.
* Lời vào bài(1’)
Trong tiết học trước đây chúng ta đã tìm hiểu một số biện pháp tu từ cú pháp, trong tiết học này chúng ta sẽ đi vào thực hành.
*Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Xác định những câu có lặp kết cấu cú pháp và phân tích?
So sánh bài tập 1, 2 để chỉ ra sự giống và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp?
Tìm 3 câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong SGK 12?
Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp, phối hợp với phép liệt kê trong hai đoạn trích sau (SGK trang 152)
Phân tích bộ phận in đậm trong các câu sau về các mặt, vị trí vai trò ngữ pháp, dấu câu tách biệt bộ phận đó, tác dụng của bộ phận đó?
Viết đoạn văn có sử dụng phép chêm xen?
I. Phép lặp cú pháp: (20’)
Bài 1:(7’)
a/ Bốn câu vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp:
“ Sự thật là” ( câu 1)
“ Sự thật là” (câu 2)
“ Dân ta đã đánh đổ” (câu3)
“ Dân ta lại đánh đổ” (câu 4)
*. Hiệu quả nghệ thuật: Khẳng định nhấn mạnh làm cho bài văn nhịp nhàng
b/ Câu thơ lặp:
+ Câu 1: Của chúng ta.
+ Câu 2: Của chúng ta.
- Câu 3, 4, 5 CN - VN
c/ Câu 1, 3, 5 nhẫn mạnh nỗi nhớ và kỷ niệm.
Bài số 2:(6’)
*. Giống nhau: Luông dăng đối, nhịp nhàng, âm xứng.
*. Khác nhau: Lặp cú pháp soay trong một câu.
- Tạo sự đối lập.
Bài số 3:(7’)
“ Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Cỏ đón riêng hai, chim én gặp mùa”
( Chế Lan Viên)
“ Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ”
( Xuân Quỳnh )
II. Phép liệt kê: (10’)
a/ Nhờ phép lặp câu văn nhịp nhàng, cân đối, nhờ kết hợp với phép liệt kê mà tạo lên mối quan hê sâu sắc, tình nghĩa giữa chủ tướng và quân sĩ.
b/ Câu văn từ phép lặp mà tạo nên sự cân chỉnh, gãy gọn ở từng vế song phép liệt kê thì hiệu quả nhấn mạnh lại tăng lểnõ riệt; thể hiện mức độ tố cáo, vạch tội rõ ràng đầy đủ, thể hiện được sự căm phẫn tột độ của tác giả, thể hiện được sự đồn cảm của tác giả trước người dân nô lệ, lầm than.
III. Phép chêm xen: (10’)
Bài số 1: (5’)
a/ Vị trí: ở giữa câu là thành phần phụ trong câu biểu hiện bằng dấu ngoặc đơn.
- Tác dụng: vừa giải thích cho hành động chậm chạp, vừa cho thấy đầu óc đần độn của Thị Nở.
b/ Vị trí: ở cuối câu văn làm rõ thông tin vừa nhấn mạnh cảnh ngộ tội nghiệp của Chí Phèo.
c/ Vị trí: Đều nằm ở cuối câu, trong ngoặc đơn, là phần phụ trú trong câu
- Tác dụng: Làm rõ tâm trạng ngạc nhiên, cảm xúc của tác giả.
d/ Là thành phần VN trong câu được ngăn cách bằng một dấu phẩy, có tác dụng làm rõ chủ thể là “ Chúng tôi” một chỉ thế đảm bảo chắc chắn cho dân tộc Việt Nam.
Bài số 2:( 5’)
Yêu cầu học sinh viết đảm bảo yêu cầu.
*. Củng cố:(4’)
Qua bài học thực hành này em rút ranhanj xét gì về các biện pháp tu từ cú pháp?
Tạo ra hiệu quả khác nhau trong văn bản và trong lời nói
III. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (1’)
1. Bài cũ:
- Học nắm vững ND bài
- Làm tiếp những bài còn lại trong SGK
2. Bài mới:
- Chuẩn bị trước bài thơ Sóng.
- Tiết sau học văn.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 3612cb chuan.doc