I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp các phương thức đó đem lại những lợi ích gì đối với công việc làm văn.
2. Nắm được kiến thức và cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong một bài văn nghị luận để nâng cao hiệu quả nghị luận của bài văn đó.
II/ Phương pháp và phương tiện lên lớp:
1. Phương pháp : Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TKBG ngữ văn 11
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3883 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 38, 39 Tiếng Việt: Luyện tập các phương thức biểu đat trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38, 39
Tiếng Việt :
LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐAT
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Ngaỳ soạn:
Ngày giảng:
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp các phương thức đó đem lại những lợi ích gì đối với công việc làm văn.
2. Nắm được kiến thức và cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong một bài văn nghị luận để nâng cao hiệu quả nghị luận của bài văn đó.
II/ Phương pháp và phương tiện lên lớp:
1. Phương pháp : Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TKBG ngữ văn 11
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới: Trong bài văn nghị luận, việc kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự hấp dẫn, sinh động cho bài văn nghị luận. Để sử dụng tốt các phương thức biểu đạt trong bài văn, chúng ta cùng đi vào “luyện tập” vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức qua luyện tập trên lớp
-Yêu cầu HS nhắc lại một số KT cơ bản về các phương thức biểu đạt
- Yêu cầu HS chú ý SGK, trả lới các câu hỏi ở mục1.1, 1.2,1.3- trang 158.
-Tổ chúc cho Hs thảo luận về đoạn văn nghị luận (đã chuẩn bị sẵn ở nhà theo nhóm , trình bày trên bảng phụ
-Theo dõi trao đổi của lớp, nhận xét và yêu cầu rút ra lí thuyết qua câu hỏi gợi mở
- Yêu cầu HS chú ý câu hỏi 2 mục 1 ( SGK) , đọc ngữ liệu phân tích và rút ra kết luận.
- Gợi ý : Nội dung văn bản nói gì? Những yếu tố thuyết minh là yếu tố nào?Hiệu quả diễn đạt như thế nào?
- Tổ chức cho lớp luyện tập – yêu cầu Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp, tập thể nhận xét, rút kinh nghiệm
- Chốt lại kiến thức qua kết quả thực hành của HS, dựa theo phần Ghi nhớ trong SGK
- Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà các bài tập 1,2 ( SGK )
HS làm việc cá nhân, trả lời.
- Các phương thức biểu đạt gồm 6 pt
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt thể hiện ở sự phối hợp chặt chẽ các phương thức vận dụng với phương thức chính và giữa các phương thức với nhau thành một thể thống nhất chặt chẽ, lôgich thuyết phục.
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận cần xuất phát từ mục đích và nội dung nghị luận của văn bản
- Hs trả lời các câu hỏi, chốt lại kiến thức
-Các nhóm đưa đoạn văn đã chuẩn bị
- Lớp theo dõi, nhận xét ưu điểm và hạn chế của từng đoạn , rút ra kết luận.
HS trao đổi nhóm, trả lời, lớp trao đổi thống nhất kết luận
-Vấn đề : Có nên chỉ đưa chỉ số GDP vào việc đánh giá thu nhập hàng năm của người VN hay cần tính đến cả chỉ số GNP nữa?
- Yếu tố thuyết minh: Là những kiến thức về GDP và GNP=> hỗ trợ đắc lực cho ý kiến của tác giả.
- Hs viết bài theo sự lựa chọn của cá nhân : Về một nhà văn mà em thích nhất ( Yêu cầu ngắn gọn, súc tích dựa theo gợi ý của SGK , bài tham khảo viết về nhà văn Thạch Lam)
- Theo dõi và ghi ý tổng quát của bài học trong phần Ghi nhớ
I/ Luyện tập trên lớp
1. Đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận:
- Việc đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận là rất cần thiết, làm cho bài văn sinh động, thuyết phục.
- Khi đưa các yếu tố tự sự, miêu tả,biểu cảm vào bài văn nghị luận đúng lúc đúng cách, mỗi yếu tố đó sẽ giúp cho bài văn có sức thuyết phục cả về nhận thức và tình cảm.
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào bài văn nghị luận:
- Việc kết hợp vận dụng phương thức thuyết minh trong bài nghị luận là cần thiết.
- Tác dụng: Tạo sự thuyết phục cho luận điểm bằng việc trình bày một cách chính xác khách quan, khoa học vấn đề ở nhiều góc nhìn ( Lí thuyết, thực tiễn...)
3. Bài tập vận dụng:
+ Bài tập 3 :( SGK )
- Có thể viết về một nhà thơ hoặc nhà văn đã học trong chương trình hoặc thường xuyên đọc và nắm vững.
- Đưa ra những ý kiến nhận định, đánh giá và thuyết phục người đọc qua việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt.
=> Ghi nhớ : ( SGK )
II/ Luyện tập ở nhà:
- Bài tập 1,2 trang 161
*. Củng cố:
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức người viết có thể làm cho tiến trình nghị luận đặc sắc, hấp dẫn.
* Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới : Đọc- hiểu bài thơ Đàn ghi ta của Lor-Ca ( Thanh Thảo)
................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T39 - luyen tap cac phuong thuc bieu dat.doc