Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 40: đọc văn đàn ghi ta của lor ca - Thanh Thảo

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor- ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo.

- Nắm bắt được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giả.

2.Kĩ năng:

- Đọc hiểu một tác phẩm thơ trữ tình.

- Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực.

3.Thái độ:

- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, TLTK, phiếu học tập, tranh minh họa, bài giảng điện tử, máy chiếu.

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vởbài tập.

III.Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới

2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 40: đọc văn đàn ghi ta của lor ca - Thanh Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2010 Ngày dạy:……………Lớp12C2.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C3.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C4.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C5.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C6.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C7.Sĩ số…………Vắng………………………………… Tiết 40: Đọc văn Đàn ghi ta của Lor – ca - Thanh Thảo - I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor- ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo. - Nắm bắt được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giả. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu một tác phẩm thơ trữ tình. - Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, TLTK, phiếu học tập, tranh minh họa, bài giảng điện tử, máy chiếu. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vởbài tập. III.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động dạy học của thầy và trò Kiến thức cơ bản *HĐ1: Tỡm hiểu chung - HS đọc tiểu dẫn, xỏc định nội dung trọng tõm về tỏc giả và tỏc phẩm. - Gv nhấn mạnh những nội dung cần ghi nhớ. - Nờu xuất xứ và thể thơ? - GV; Lấy cảm hứng từ số phận và nhõn cỏch cao đẹp của Lorca để sỏng tỏc. - GV mở rộng: Tờn tập thơ là hỡnh dung mới của Thanh Thảo về cấu trỳc thơ - cấu trỳc Rubic: một mụ hỡnh mở phỏ bỏ những khuụn mẫu ổn định để giải phúng cảm xỳc và tưởng tượng. - GV cho HS xem mụ hỡnh Ru bic - GV: cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về thơ tượng trưng, siờu thực (thơ hiện đại ra đời từ thế kỷ XX – năm 1920) + Khỏc biệt ở vai trũ ‘cỏi tụi’ trong thơ Thơ cổ điển (Phi ngó- phủ định cỏi tụi Lóng mạn (Bản ngó- khẳng định cỏi tụi) Tượng trưng (Đa ngó- cỏi tụi bị phõn chia làm nhiều cỏi tụi, thậm chớ tồn tại cả cỏi tụi chưa biết và tỏc giả luụn nỗ lực để tỡm kiếm cỏi tụi chưa biết đú của chớnh mỡnh) * HĐ 2: Đọc - hiểu - Gv hướng dẫn cỏch đọc + K1: chậm, vang, phúng khoỏng + K2,3: nhanh, cao giọng nhấn vào cỏc từ ngữ, cõu thơ “Áo choàng bờ bết đỏ’ + K4: tha thiết, tiếc nuối + K5: Trầm lắng, suy tư -> GV nhận xột cỏch đọc - HS tỡm hiểu chỳ thớch để hiểu sõu hơn nội dung bài thơ. - Cấu trỳc của bài thơ? * HĐ 3: Tỡm hiểu bài thơ - GV: Em hiểu gỡ về nhan đề và lời đề từ của bài thơ? + Hỡnh ảnh cõy đàn ghi ta . Nền nghệ thuật của Tõy Ban Nha -> Tõy Ban Cầm . Biểu tượng: nhõn vật trữ tỡnh Lorca - gắn bú mỏu thịt suốt đời giữa Lorca với õm nhạc, cõy đàn truyền thống của dõn tộc biểu hiờn sõu sắc linh hồn văn hoỏ của đất nước con người Tõy Ban Nha. + Lời đề từ: . Tỡnh yờu tha thiết với xứ sở TBN . Tỡnh yờu say đắm với nghệ thuật. . Mong muốn nghệ thuật luụn phỏt triển (xúa bỏ ảnh hưởng của bản thõn để dọn dường cho thế hệ sau vươn tới) - GV: Qua lời đề từ em cảm nhận được điều gỡ ở người nghệ sĩ Lorca? - GV nhấn mạnh và liờn hệ với Trần Dần “Hóy chụn thơ mới”. - GV: Chõn dung người nghệ sĩ Lorca được gợi lờn trong một khụng gian như thế nào? - GV: Những từ ngữ, hỡnh ảnh nào miờu tả chõn dung người nghế sĩ Lorca? Nhận xột? - HS thảo luận, trả lời, GV tổng hợp, định hướng và khỏi quỏt. ( Hỡnh ảnh thơ gợi khụng gian văn húa TBN đồng thời gợi khụng gian chớnh trị khốc liệt đú là cuộc đàn ỏp đẫm mỏu của chớnh quyền độc tài TBN đầu thế kỷ XX) - GV: Qua đoạn thơ h/ả Lor ca hiện lên như thế nào? - GV:Hỡnh ảnh TBN hỏt nghờu ngao gợi ra điều gỡ? í nghĩa của hỡnh ảnh thể hiện bi kịch của Lorca? - GV Liờn hệ,mở rộng: số phận nhõn vật Hạ Du trong “Thuốc”- Lỗ Tấn -GV:Cỏi chết của Lorca gợi lờn bằng những hỡnh ảnh nào? ý nghĩa? - GV:Diễn tả cỏi chết của Lorca Thanh Thảo đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? í nghĩa? - GV:Tiếng ghi ta được hỡnh dung bằng những hỡnh ảnh khỏc nhau, em hóy lớ giải ý nghĩa của những hỡnh ảnh đú? + Tiếng ghi ta nõu: mầu đất, mầu gỗ đặc trưng + Tiếng ghi ta lỏ xanh; tuổi trẻ, tuổi xuõn của Lorca (chết 38 tuổi) + Tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan: tượng trưng cho cỏi chết bất ngờ, nhanh chúng, khụng thể cứu vón + Tiếng ghi ta ....mỏu chảy; cỏi chết thảm khốc, bi thiết ỏm ảnh người đọc - Nhận xột chung về đoạn thơ? - Gv liện hệ: Thanh Thảo “Thi nhõn cần phải sống, cần phải nếm trải đến tận cựng sự sống, trong đú, cỏi cần phải nếm trải nhất là những nỗi đau đớn của con người”. - GV: Em hiểu dũng thơ đầu của khổ 4 như thế nào? - Liờn hệ với lời đề từ cõu thơ cú ý nghĩa gỡ? - Gv mở rộng, liờn hệ “Độc tiểu Thanh kớ - Nguyễn Du” - Hỡnh ảnh: Giọt nước mắt vầng trăng được hiểu như thế nào? í nghĩa? + Giọt nước mắt của vầng trăng... + Giọt nước mắt như vầng trăng... + Giọt nước mắt khúc vầng trăng... + Vầng trăng là giọt nước mắt... - GV: Nờu nội dung khỏi quỏt đoạn thơ? - GV: Tỡm những từ ngữ, hỡnh ảnh núi lờn quan niệm về cuộc đời và những hành động tự giải thoỏt của Lorca? - GV: Thỏi độ của nhà thơ? * HĐ 4: Tổng kết - Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? I. Tỡm hiểu chung. 1. Tỏc giả Thanh Thảo. - Khai sinh: Hồ Thành Cụng, sinh 1946. - Quờ quỏn: Mộ Đức, Quảng Ngói. - Là một trong những gương mặt tiờu biểu cho thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. - Phong cỏch + Ngũi bỳt hướng nội, giàu suy tư trăn trở về cuộc sống của nhõn dõn, đất nước và thời đại. + Thơ Thanh Thảo đậm chất triết luận, giàu suy tư với những cỏch tõn nghệ thuật độc đỏo, mới mẻ mang màu sắc tượng trưng, siờu thực. - Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. 2. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” a. Xuất xứ: In trong tập thơ “Khối vuụng ru-bớch (1985), là một trong những sỏng tỏc tiờu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng. b. Thể thơ; tự do mang phong cỏch thơ tượng trưng siờu thực. - Vai trũ của cỏi tụi trong thơ - Nghệ thuật: Sỏng tạo hỡnh ảnh theo lối lạ húa, đề cao cỏi hỗn độn, phi lụgic húa, tạo ra nghịch lớ bất ngờ. + Hỡnh ảnh thơ nảy sinh từ việc sắp lại những thực tại vốn xa cỏch nhau. + Đề cao nhạc tớnh trong thơ. + Sử dụng lối viết tự động, đảo lộn cỳ phỏp cổ điển 3. Vài nột về Lorca (SGK) II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, giải thích từ khó 2. Bố cục - Phần 1:(6 dũng đầu) Lorca - nghệ sĩ tự do nhưng đơn độc -Phần 2: (12 doạn tiếp) Nỗi xút xa bi phẫn về cỏi chết oan khuất và sự dang dở của khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật - P3: (4 dũng tiếp) Sự bất tử của Lorca và nghệ thuật của anh. - P4: (9 dũng cuối) Suy tư về cuộc giải thoỏt và cỏch gió từ của Lorca. III. Tỡm hiểu chi tiết. 1. Nhan đề và lời đề từ a. Nhan đề - Hộ mở hỡnh tượng nghệ thuật trung tõm bài thơ là Lorca và biểu tượng cỏch tõn nghệ thuật “Đàn ghi ta” b. Lời đề từ - Nhõn cỏch của Lorca cũng là quan điểm của người nghệ sĩ chõn chớnh đối với nghệ thuật - Khơi nguồn dẫn dắt cảm xỳc của Thanh Thảo 2. Phần 1: 6 cõu thơ đầu - Khụng gian văn húa mang đậm bản sắc TBN: tiếng đàn, đấu bũ, hoa tử đinh hương, vầng trăng, yờn ngựa... - Hỡnh ảnh Lorca + Nghệ thuật ẩn dụ “tiếng đàn bọt nước” gợi nhiều cảm nhận . Thớnh giỏc: Tiếng đàn trẻ trung, rộn ró của người nghệ sĩ tài hoa . Thị giỏc -> trong trẻo, mỏng manh dễ vỡ - nền nghệ thuật mới-> bỏo trước định mệnh phũ phàng Lorca + Áo choàng ....gắt”: đấu trường bũ tút của TBN -> TBN như một đấu trường đẫm mỏu ở đú Lorca đang dấu tranh khỏt vọng tự do dõn chủ và cỏch tõn nghệ thuật + Âm thanh: Li la li la li la... . Mụ phỏng nốt nhạc ghi ta vang lờn rộn ràng mà du dương, trẻ trung mà trong sỏng => Lorca hiện lờn như một kĩ sĩ lang thang, đơn độc, mỏi mũn trờn con đường đấu tranh cho lớ tưởng cao đẹp vỡ tự do dõn chủ và khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật 3. Phần 2: - Hỡnh ảnh “Tõy Ban Nha hỏt nghờu ngao” + Thứ õm điệu rời rạc, uể oải, khụng mục đớch + Thực trạng bi đỏt; dõn tộc TBN và Lorca chưa cú sự thấu hiểu và liờn kết . -> í nghĩa: + Người TBN vẫn cất lờn những õm điệu của thứ nhạc “già nua” cổ lỗ, khụng cựng mục đớch với Lorca. + Lorca khụng chỉ cụ đơn trong sỏng tạo mà mục đớch đấu tranh chõn chớnh của ụng cũng chưa được nhiều người thấu hiểu. - Áo choàng bờ bết đỏ (thực) cỏi chết thờ thảm của Lorca -> Gõy chấn động dữ dội cả TBN bàng hoàng, thảng thốt, đột ngột và dau đớn. - Nghệ thuật: + Hoỏn dụ . Tiếng đàn - cuộc đời của Lorca . Áo ... đỏ - cỏi chết + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc: tiếng ghi ta được cảm nhận bằng õm thanh, thị giỏc, õm thanh vỡ ra thành màu sắc, hỡnh khối (trũn bọt nước), thành dũng mỏu đau thương. + Đối lập: . Tiếng hỏt yờu đời > Đối lập giữa cỏi tự do vụ tư của người nghệ sĩ và sự tàn bạo của kẻ thự. . Áo choàng ....> Cỏi chết của Lorca và sự bất tử của tiếng đàn + Điệp từ: “tiếng ghi ta” như tấu lờn một khỳc nhạc đau đớn, nhức nhối trong tim tỏc giả + Từ cảm thỏn: “ biết mấy” -> tiếc xút vụ hạn vỡ hành trỡnh dở dang của những cỏch tõn nghệ thuật -> Bằng những hỡnh ảnh đậm màu sắc tượng trưng, tỏc giả đó phục sinh giõy phỳt bi phẫn trong cuộc đời Lorca. Lorca bị hạ sỏt đột ngột dưới mũi sỳng kẻ thự, bỏ lại sự nghiệp cỏch tõn nghệ thuật cũn dang dở. 4. Phần 3: - Khụng ai chụn cất tiếng đàn: khụng ai hiểu Lorca, hiểu di chỳc của ụng nờn khụng ai “chụn’ nghệ thuật của ụng để đi tới. -> Niềm tin, khỏt vọng Lorca sẽ được thay thế và phỏt triển bằng một nghệ thuật mới của thế hệ trẻ, hay hơn, giỏ trị và hiện đại hơn. Tõm của người nghệ sĩ luụn đặt lợi ớch của cộng đồng lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn - So sỏnh: Tiếng đàn như cỏ mọc hoang + Gợi nỗi xút thương về cỏi chết bi thảm của Lorca. + Sự xút tiếc hành trỡnh cỏch tõn cũn dang dở. + Khẳng định sức ống bất diệt của tõm hồn Lorca. - Hỡnh ảnh: giọt nước mắt vầng trăng -> Nước mắt người nghệ sĩ khúc thương người nghệ sĩ, là nỗi đau ngời sỏng lung linh. => Đoạn thơ thể hiện nỗi nỗi xút thương vụ hạn, sự tiếc nuối vụ cựng của Thanh Thảo đối với cuộc đời và sự nghiệp cỏch tõn dang dở của người nghệ sĩ thiờn tài Lorca đồng thời khẳng định sức sống bất diệt của tõm hồn Lorca. 5. Phần 4: 9 cõu cuối - Hỡnh ảnh: + Đường chỉ tay đó đứt: cuộc đời ngắn ngủi, số phận nghiệt ngó của Lorca được bỏo trước, định mệnh khụng thể thay đổi. + Dũng sụng rộng vụ cựng: thế giới là vụ biờn, vụ tận. - Hành động: + Bơi sang ngang ... ghi ta màu bạc-> màu sỏng lấp lỏnh như thế giới huyền thoại, truyền thuyết -> đi về cừi siờu sinh. + Chàng nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim... -> dứt khoỏt từ gió cuộc sống một cỏch thanh thản, với tỡnh yờu và tiếng ghi ta của mỡnh . Coi cỏi chết như một sự giải thoỏt hơn thế đú là sự mở đường cho thế hệ sau vươn lờn nghệ thuật và phỏt triển nú. - Âm thanh: li la li la...gợi nỗi buồn và tỡnh yờu lũng ngưỡng vọng thấm thớa. -> Thanh Thảo khụng chỉ ngưỡng mộ, tiếc xút cho người nghệ sĩ thiờn tài mà cũn bất tử hoỏ người nghệ sĩ anh hựng bằng niềm tri õm sõu sắc. IV. Tổng kết 1. Nội dung. Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor ca- nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại của văn học TBN và thế giới thế kỉ XX. 2. Nghệ thuật - Thể thơ tự do; khụng gieo vần, số từ, cõu rất ngẫu hứng, cỏc từ đầu dũng khụng viết hoa. - Hỡnh ảnh tượng trưng dày đặc. - Đưa chất nhạc vào trong thơ. - So sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa.... - Ngôn ngữ thơ hàm súc giàu sức gợi hình. 3. Củng cố - Năm nội dung bài học: + Những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + Cảm nhận của em về hỡnh ảnh Lorca được thể hiện qua bài thơ? Một nghệ sĩ đa tài, tự do, cụ đơn, dũng cảm. Một cỏi chết oan khuất, bi phẫn. Một tõm hồn bất diệt. -> Đú là hỡnh tượng bi trỏng về nghệ sĩ - chiến sĩ chõn chớnh trong mụi trường bạo lực thống trị, trờn đất nước xứ sở của õm nhạc, thi ca. 4.Hướng dẫn học sinh tự học. - Học thuộc lũng bài thơ. - Nêu nhận xét về những sáng tạo nghệ thuật của thanh Thảo trong bài thơ. - Tìm và phân tích những hình ảnh biểu tượng giàu sức gợi trong bài thơ( cây đàn, tiếng ghi ta...) - Soạn bài mới theo phõn phối chương trỡnh.

File đính kèm:

  • docTiet 40- Dan ghi ta.doc
Giáo án liên quan