*Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu được những nét chính về cuộc đời và con người của Nhà văn Nguyễn Tuân.
- Nắm được quá trình sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, đặc biệt là chất tài hoa, uyên bác.
- Sự vận động trong phong cách sáng tác của NTuân trước và sau CMT8.
*Phương tiện và cách thức D-H:
-SGK, STK.GA.
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà, trình bày trước lớp.
*Tiến trình D-H:
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
"Nguyễn Tuân - một cây bút tài hoa, độc đáo", một người suốt đời đi tìm cái đẹp, nâng
Cái đẹp lên thành chủ nghĩa để phụng thờ. Ông luôn nhìn nhận sự vật, con người theo phương diện thẩm mỹ nghệ thuật. Trong mỗi tác phẩm của mình, NTuân dường như đã đóng một dấu triện riêng trên trang viết, tạo thành một PCNT độc đáo, không thể nhầm lẫn với bất kỳ một nhà văn nào khác.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4584 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 40 văn bản: Tác gia Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 ngày soạn: 2/11/2008
Văn bản :
TÁC GIA NGUYỄN TUÂN
*Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu được những nét chính về cuộc đời và con người của Nhà văn Nguyễn Tuân.
- Nắm được quá trình sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, đặc biệt là chất tài hoa, uyên bác.
- Sự vận động trong phong cách sáng tác của NTuân trước và sau CMT8.
*Phương tiện và cách thức D-H:
-SGK, STK.GA.
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà, trình bày trước lớp.
*Tiến trình D-H:
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
"Nguyễn Tuân - một cây bút tài hoa, độc đáo", một người suốt đời đi tìm cái đẹp, nâng
Cái đẹp lên thành chủ nghĩa để phụng thờ. Ông luôn nhìn nhận sự vật, con người theo phương diện thẩm mỹ nghệ thuật. Trong mỗi tác phẩm của mình, NTuân dường như đã đóng một dấu triện riêng trên trang viết, tạo thành một PCNT độc đáo, không thể nhầm lẫn với bất kỳ một nhà văn nào khác.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời những câu hỏi sau:
? Giới thiệu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Tuân?
- Năm 1930: từng bị bắt giam vì "chủ nghĩa xê dịch".
- Năm 1941: bị bắt vì tham gia hoạt động cách mạng
I/- Vài nét về cuộc đời và con người.
1- Cuộc đời:
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) ở quận Thanh Xuân, HN.
- Xuất thân trong một gia đình nho giáo
- Năm 1929: vừa học xong bậc thanh chung, tham gia bãi khoá, sau đó nghỉ học.
- Năm 1930: bắt đầu viết báo, viết văn.
- 1945: nhiệt tình tham gia cách mạng, kháng chiến.
- 1948-1958: giữ chức tổng thư ký hội văn nghệ VN và sáng tác nhiều tác phẩm phục vụ cho cách mạng.
- 1996: Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.
? Những nét chính về con người của Nhà văn Nguyễn Tuân?
- Viết văn để khẳng định cá tính, thích xê dịch, du lịch, giao thiệp rộng.
? Những bộ môn nghệ thuật mà Nguyễn Tuân am tường?
2- Con người:
- NTuân là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc: thể hiện quy tình yêu thiên nhiên, các tác phẩm văn chươnbg, qua cảnh trí non sông.
- Là người có ý thức cá nhân phát triển cao: luôn tìm cách để khẳng định cá tính của mình.
- Rất mực tài hoa, uyên bác: am hiểu nhiều bộ môn nghệ thuật.
- Là Nhà văn rất mực quý trọng nghề nghiệp của mình.
? Những sáng tác của Nguyễn Tuân trước CMT*?
- Nội dung lại vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc, bộc lộ tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời cuộc, thể hiện niềm gắn bó tha thiết với quê hương, đất nước và dân tộc.
II/- Sự nghiệp văn chương:
1- Giai đoạn sáng tác trước năm 1945:
a. Tác phẩm tiêu biểu:
- Một chuyến đi (1938).
- Vang bóng một thời (1939)
- Thiếu quê hương (1940)
- Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
b. Những đề tài chính: "Chủ nghĩa xê dịch" vẻ đẹp "vang bóng một thời", đời sống trụy lạc.
? Những đề tài chính trong sáng tác của Nguyễn Tuân?
- Sau CMT8, những trang văn của Ntuân đã gắn với cuộc sống lao động, chiến đấu của nhân dân.
2- Giai đoạn sáng tác sau 1945:
a. Tác phẩm tiêu biểu:
- Tuỳ bút sông Đà
- Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi.
b. Đề tài:
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước.
+ Ca ngợi nhân dân anh hùng với hình ảnh con người bình thường, giản dị nhưng dũng cảm, tài hoa.
? Đặc điểm chính trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
? Ngòi bút của Ntuân trước CMT8 có đặc điểm gì nổi bật ?
3- Phong cách nghệ thuật:
a. Trước CMT8:
- PCNT gói gọn trong chữ "ngông" - là thái độ khinh đời, ngạo thế, dựa trên sự tài hoa, uyên bác.
+ Nhân vật trong tác phẩm của Ntuân đều là những
? Những biểu hiện cụ thể cùa ngòi bút tài hoa, uyên bác của NTuân?
người tài hoa.
+ Luôn nhìn nhận, đánh giá sự việc trên phương diện văn học, thẩm mỹ.
- Ngôn ngữ: có nhiều sáng tạo độc đáo, đặc biệt là khả năng tổ chức câu văn xuôi, giàu giá trị tạo hình, nhịp điệu trầm bổng.
? Những đặc sắc về nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau 1945?
. Những người, vật luôn được đánh giá, nhìn nhận trên phương diện tài hoa.
b. Sau CMT8:
- Vẫn là ngòi bút hết sức tài hoa, uyên bác, ngôn từ phong phú, vẫn tiếp cận thế giới về phương diện văn học thẩm mỹ.
- Không còn đối lập giữa xưa và nay, tìm thấy sự gắn bó giữa quá khứ và hiện tại.
- Tìm thấy vẻ đẹp trong những con người bình thường mà vĩ đại: bộ đội, dân quân…
- Giọng văn khinh bạc, chủ yếu để ném vào kẻ thù.
Hoạt động 2:
? Đánh giá khái quát về tác gia Nguyễn Tuân?
III/- Kết luận:
Nguyễn Tuân là Nhà văn có tài, có tâm, là Nhà văn đã tạo cho mình một phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo. Sức hấp dẫn trong trang văn của Nguyễn Tuân chính là tấm lòng yêu nước, nhân cách cứng cỏi, bản lĩnh, tài hoa.
D.Đánh giá : Học sinh nêu kết luận về tác gia
E.Hoạt động nối tiếp : Học bài, soạn bài "Luyện tập về cách dùng các biện pháp tu từ ẩn dụ”
File đính kèm:
- VAN 12 NANG CAO Tiet 40.doc