Tác giả.
* Tiểu sử:
- Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Ca (1928-1968).
Quê: Nam Định.
Bút danh: Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Thi
Có 1 tuổi thơ vất vả, tủi cực. 1945 tham gia Cách Mạng. 1968 ông hi sinh ở mặt trận Sài Gòn
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6574 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 67: Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các quý thày cô và các em học sinh về dự hội giảng Trường THPT Nguyễn Bính. Giáo viên: Vũ Thị Tuyết Anh NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH -NGUYỄN THI- TIẾT 67 1. Tác giả. * Tiểu sử: - Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Ca (1928-1968). Quê: Nam Định. Bút danh: Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Thi Có 1 tuổi thơ vất vả, tủi cực. 1945 tham gia Cách Mạng. 1968 ông hi sinh ở mặt trận Sài Gòn. I. TIỂU DẪN NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- 1.Tác giả. * Sự nghiệp sáng tác: + Thể loại phong phú. + Tác phẩm chính: SGK + Năm 2000 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. I. TIỂU DẪN * Tiểu sử NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- - Phong cách nghệ thuật: + Nguyễn Thi được coi là nhà văn của người nông dân Nam Bộ. + Nhân vật: hồn nhiên,bộc trực, gan góc, sẵn sàng hi sinh vì quê hương, có cá tính mạnh mẽ. + Năng lực phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo. + Văn giàu chất hiện thực, trữ tình. Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ. Chị Út Tịch, Nhân vật trong tác phẩm “Người mẹ cầm súng” I. TIỂU DẪN 1.Tác giả. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- * Tiểu sử * Sự ngiệp Truyện viết trong những ngày chiến đấu ác liệt (2/1966), sau in trong tập Truyện và kí, 1978 . * Đọc và tóm tắt: + Đọc: + Tóm tắt: 2.Tác phẩm. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I.TIỂU DẪN 1.Tác giả * Xuất xứ: Việt sinh ra trong một gia đình Cách mạng, bố mẹ đều bị giặc Mĩ giết hại. Việt và Chiến hăng hái tòng quân đi giết giặc... Trong một trận đánh, Việt hạ được 1 xe bọc thép của địch nhưng bị thương nặng, lạc đơn vị. Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần như thế anh hồi tưởng về gia đình, đồng đội... Lần thứ tư, Việt tỉnh lại... cảnh chiến trường và tiếng súng ...anh nhớ tới ngày cùng chị Chiến giành nhau đi bộ đội. Chú Năm cho phép cả hai lên đường và ghi vào cuốn sổ gia đình sự kiện này. Hai chị em tính toán thu xếp việc nhà. Chiến và Việt khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm rồi ra trận. Sau đó anh Tánh và đồng đội cũng tìm thấy Việt và đưa anh về đơn vị điều trị. Việt muốn viết thư cho chị Chiến. Tóm tắt Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ: yêu nước, căm thù giặc; khẳng định tình cảm gia đình là sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù. 2. Tác phẩm. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I.TIỂU DẪN 1. Tác giả * Xuất xứ. * Đọc và tóm tắt. * Chủ đề: II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Nghệ thuật kể chuyện. Câu 1: Căn cứ vào đâu để xác định phương thức trần thuật trong truyện? Sai Sai Đúng A. Hành động của nhân vật B. Nhân vật C. Ngôn ngữ của nhân vật NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I.TIỂU DẪN Tác giả Tác phẩm Câu 2: Hãy chỉ ra phương thức trần thuật không có trong nghệ thuật viết truyện: A. Nhân vật truyện là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ 3. B. Nhân vật tự kể chuyện mình nên thuộc ngôi thứ 1. D. Người trần thuật thuộc ngôi thứ 3 nhưng lời kể phỏng theo giọng điệu, ngôn ngữ, quan điểm của nhân vật. C. Nhân vật truyện là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ 2. Sai Sai Đúng Sai NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Nghệ thuật kể chuyện. - Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật Việt. - Việt bị rơi vào tình huống đặc biệt: trong 1 trận đánh, bị thương nặng, phải nằm lại chiến trường, nhiều lần ngất đi ->tỉnh lại, tỉnh-> ngất đi, anh hồi tưởng về quá khứ gia đình. =>cách trần thuật theo dòng ý thức miên man của nhân vật khi đứt, khi nối. -Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? -Nhân vật đó được đặt trong 1 tình huống ra sao? -Tác dụng của cách trần thuật đó với kết cấu truyện? NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I.TIỂU DẪN - Tác dụng của cách trần thuật: + Đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình, tự nhiên, sống động. + Nhà văn có thể nhập sâu vào thế giới tâm trạng nhân vật để dẫn dắt câu chuyện. + Giúp diễn biến của truyện linh hoạt về thời gian, có thể xáo trộn không gian với thời gian. => Kiểu truyện tâm trạng, khởi phát từ kí ức của người lính. I.TIỂU DẪN NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.1. Nghệ thuật kể chuyện 2.Truyền thống gia đình * Biểu hiện: cuốn sổ gia đình + ghi tội ác của giặc, + ghi chiến công của các thành viên trong gia đình. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Nghệ thuật kể chuyện*Từ điểm nhìn của nhân vật Việt.*Tình huống đặc biệt.*Tác dụng của cách trần thuật I.TIỂU DẪN - Tìm hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng cho truyền thống gia đình? Phân tích ý nghĩa hình ảnh đó? - Truyền thống nào đã gắn bó những người con trong gia đình Nam bộ ấy với nhau? - Các thế hệ gia đình đều phải chịu đau thương: +ông nội bị giặc giết +cha bị chặt đầu + má bị trúng bom đạn của Mĩ + chú Năm bị thương. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I.TIỂU DẪN II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Nghệ thuật kể chuyện Đau thương mất mát hun đúc ngọn lửa căm thù. 2.Truyền thống gia đình * Biểu hiện: cuốn sổ gia đình Thảm sát Mĩ lai NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I. TIỂU DẪNII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Nghệ thuật kể chuyện 2.Truyền thống gia đình -Truyền thống cách mạng vẻ vang: + Cha: là cán bộ Việt Minh anh dũng. + Má là hiện thân của truyền thống: nén đau thương, sống-tranh đấu,... + Chú Năm: lưu giữ và kết tinh đầy đủ hơn cả cho truyền thống gia đình. + Việt và Chiến: khao khát được chiến đấu, gan góc, dũng cảm. =>Yêu nước, thuỷ chung, giàu tình nghĩa, kiên cường. Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc và tinh thần chiến đấu dũng cảm đã gắn kết những người con trong gia đình với nhau. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I.TIỂU DẪN II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Nghệ thuật kể chuyện 2.Truyền thống gia đình * Biểu hiện: cuốn sổ gia đình - Các thế hệ gia đình đều phải chịu đau thương. - Truyền thống cách mạng vẻ vang. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- I. TIỂU DẪNII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Nghệ thuật kể chuyện 2.Truyền thống gia đình* Biểu hiện: cuốn sổ gia đình * Lời của chú Năm:“...chuyện gia đình ta nó cũng dài như sông, để rồi chú sẽ chia cho mỗi người 1 khúc mà ghi vào đó”. Câu nói có ý nghĩa gì trong việc khẳng định về truyền thống gia đình? Dòng sông truyền thống: + Sự nối tiếp về huyết thống + Nối tiếp về truyền thống yêu nước, quật cường =>Kế thừa và phát huy Thế hệ đi trước tạo nên truyền thống gia đình Thế hệ nối bước truyền thống Ông-Bà Ba-Má Chú Năm- Thím Năm Chiến Việt + Mỗi người một khúc mỗi người có nét tính cách riêng Câu 1: Nhân tố nào không ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Thi? A. Mảnh đất và vẻ đẹp tinh thần của người dân Nam bộ B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt và gian khổ C. Quê hương Nam Định D. Trái tim nhạy cảm, tài năng của người nghệ sĩ Sai Sai Đúng Sai NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- Câu 2: Cách hiểu đầy đủ nhất về dòng sông truyền thống? A. Dòng chảy huyết thống. B. Dòng chảy liên tục từ các thế hệ C. Là sự nối tiếp của nhiều khúc sông . D. Dòng chảy liên tục có tính kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước từ những thế hệ ông cha đến đời chị em Chiến và Việt. Không đúng Không đúng Không đúng Đúng NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi- Hướng dẫn chuẩn bị bài học: 1> Phân tích, so sánh vẻ đẹp của nhân vật Chiến và Việt. 2> Tính sử thi của tác phẩm? 3> Ý nghĩa nhan đề tác phẩm? 4> Giá trị của tác phẩm? Con lớn lên đang viết tiếp thay cha Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống Người hôm nay viết tiếp người hôm qua
File đính kèm:
- Nhung dua con trong gia dinh 2.ppt