Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 90 đọc văn: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (tiếp) - Trần Đình Hượu

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1- Kiến thức

- Nắm được những luận điểm chính của bài viết cùng quan điểm của tác giả về những nét đặc trưng của vốn văn hoá dân tộc- cơ sở để xây dựng nên một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Thấy được cách trình bày sáng rõ và thái độ khách quan, khiêm tốn khi trình bày quan điểm.

2- Kĩ năng

Nâng cao kĩ năng đọc-hiểu văn học khoa học và chính luận.

3- Thái độ

Ý thức gìn giữ, phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1-GV: Bài soạn, bảng phụ.

2-HS: Vở soạn.

III- Tiến trình bài dạy

1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

H- Quy mô và ảnh hưởng của nền văn hoá Việt Nam?

2- Bài mới: (34 phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3312 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 90 đọc văn: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (tiếp) - Trần Đình Hượu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : ...../....../ 2011 Lớp 12C1  Sĩ số :........Vắng :.......................................... ...../...../ 2011 Lớp 12C3  Sĩ số :........Vắng :.......................................... ...../...../ 2011 Lớp 12C8  Sĩ số :........Vắng :.......................................... Tiết 90: Đọc văn Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Tiếp) - Trần Đình Hượu- I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1- Kiến thức - Nắm được những luận điểm chính của bài viết cùng quan điểm của tác giả về những nét đặc trưng của vốn văn hoá dân tộc- cơ sở để xây dựng nên một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Thấy được cách trình bày sáng rõ và thái độ khách quan, khiêm tốn khi trình bày quan điểm. 2- Kĩ năng Nâng cao kĩ năng đọc-hiểu văn học khoa học và chính luận. 3- Thái độ ý thức gìn giữ, phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. II- Chuẩn bị của GV và HS 1- GV: Bài soạn, bảng phụ. 2- HS: Vở soạn. III- Tiến trình bài dạy 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H- Quy mô và ảnh hưởng của nền văn hoá Việt Nam? 2- Bài mới: (34 phút) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: (32 phút) - GV: Phát vấn, gợi mở: H- Quan niệm sống của người Việt Nam? Nhận xét. H- Quan niệm về lí tưởng của người Việt Nam? Nhận xét. H- Người Việt Nam thích những cái đẹp như thê nào? H- Con người Việt Nam có đặc điểm gì? - GV: Kết luận trên bảng phụ. H- Tác giả kết luận như thế nào về khả năng chiếm lĩnh và đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài của người Việt Nam? - GV: Kết luận trên bảng phụ. - VD: Nhõn nghĩa của Khổng Tử: Nhõn: Lũng yờu thương đối với muụn loài vạn vật. Nghĩa: Cư xử với mọi người cụng bỡnh theo lẽ phải ->Nguyễn Trói Nhõn nghĩa : Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo (Bỡnh Ngụ đại cỏo) H- Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam? H- Từ những phân tích trên, tác giả đưa ra kết luận gì về con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc? - HS: Suy nghĩ, trả lời theo từng câu hỏi. - GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: (2 phút) - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. II.2- Tìm hiểu văn bản 2.3/ Quan niệm sống, lối sống, khả năng chiếm lĩnh và đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài của người Việt Nam * Quan niệm sống - Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia, nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết. - ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao. - Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu. -> Yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người. * Quan niệm về lí tưởng: - Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa. - Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo, không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng, dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ. - Trong tâm trí nhân dân thường có Thần và Bụt mà không có Tiên. - Ca tụng sự khôn khéo (ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau; biết thủ thế giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn). Những cái khác bản thân: không dễ hoà hợp nhưng cũng không cự tuyệt đến cùng. * Quan niệm về cái đẹp - Không háo hức cái tráng lệ huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. - Màu sắc: chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét cái sặc sỡ. - Quy mô: chuộng xinh, khéo vừa phải. - Giao tiếp: chuộng hợp tình, hợp lí. - ăn mặc: không chuộng sự cầu kì. -> Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải. Người Việt Nam Chuộng thiết thực hơn mơ mộng Khi gặp khú khăn, bất trắc trong cuộc sống thỡ biết linh hoạt, tỡm cỏch thỏo gỡ. Trong cuộc sống cộng đồng, làm ăn, giao tiếp thường cú sự dung hoà với nhau Gương mặt của văn hoỏ Việt Nam trong quỏ khứ * Khả năng chiếm lĩnh và đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài của người Việt Nam Tụn giỏo Nho giỏo Phật giỏo Sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của dõn tộc mỡnh. Giỏ trị văn húa dõn tộc Đạo giỏo => Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam: thiết thưc-linh hoạt-dung hoà. => Con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc: cái vốn có (tự tạo tác) + khả năng chiếm lĩnh + khả năng đồng hoá-> những giá trị của văn hoá dân tộc bản lĩnh của dân tộc. III- Ghi nhớ (SGK) 3- Củng cố, luyện tập: (5 phút) - Nắm nội dung bài học. - Luyện tập: Câu 1: Nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản? + Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, lô gích, thể hiện được tầm bao quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh quan trọng về đặc trưng của nền văn háo dân tộc. + Thía độ khách quan, khoa học, khiêm tốn,... Câu 2: nêu ý nghĩa cảu văn bản? đoạn trích cho thấy một quan điểm đúng đắn về những nét đặc trưng của vốn văn hoá dân tộc, là cơ sở để chúng ta suy nghĩ, tìm ra phương hướng xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 4- Hướng dẫn tự học: (1 phút) - Học bài. - Tìm trong đoạn trích nhũng câu văn mang tính chất cắt nghĩa nguyên nhân tạo thành các đặc điểm của nền văn hoá VN. - Trình bày cách hiểu của anh (chị) về các khái niệm tạo tác, đồng hoá, dung hợp. - Chuẩn bị bài: Phát biểu tự do. y/c: đọc và tìm hiểu trước bài.

File đính kèm:

  • docT90-_Nhin_ve_von_van_hoa_dan_toc._doc.doc