I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức
-Nắm được đặc điểm, tính chất, đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ hành chính. Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong quá trỡnh soạn thảo cỏc văn bản mang phong cách ngôn ngữ hành chính.
2. Kĩ năng
- Vận dụng vào việc soạn thảo các văn bản hành chính khi cần thiết.
3. Thái độ
- Khi soạn thảo văn vản bản hành chính phải đúng mẫu quy định.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: Bài soạn điện tử, phiếu học tập, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, một số văn bản thuộc văn bản hành chính sưu tầm, máy ghi vật thể .
2.HS: Vở bài tập, vở ghi.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với bài mới)
2. Bài mới:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2650 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 92: tiếng Việt - Phong cách ngôn ngữ hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
12C2
12C4
12C5
12C6
12C7
Tiết 92: Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ hành chính
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức
-Nắm được đặc điểm, tớnh chất, đặc trưng cơ bản của phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh. Sự lựa chọn cỏc yếu tố ngụn ngữ trong quỏ trỡnh soạn thảo cỏc văn bản mang phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh.
2. Kĩ năng
- Vận dụng vào việc soạn thảo cỏc văn bản hành chớnh khi cần thiết.
3. Thái độ
- Khi soạn thảo văn vản bản hành chính phải đúng mẫu quy định.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Bài soạn điện tử, phiếu học tập, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, một số văn bản thuộc văn bản hành chính sưu tầm, máy ghi vật thể .
2. HS: Vở bài tập, vở ghi.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với bài mới)
2. Bài mới:
Hoạt động dạy học của GV và HS
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Tìm hiểu về văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính (28 phỳt)
- GV gọi 3 HS đọc 3 văn bản hành chính trong mục 1 SGK.
- GV: Hãy xác định tên gọi của 3 văn bản trên.
- GV cho HS làm bài tập.
- GV: Hãy sắp xếp các loại văn bản sau vào cột tương ứng?
( Pháp lệnh, báo cáo, văn bằng, chứng chỉ, nghị quyết, thông tư, bản khai, giấy khai sinh, chỉ thị, quyết định, biên bản, đơn xin nghỉ, thông báo, giấy mời họp)
- GV trình chiếu một số văn bản thuộc các loại trên.
Gần với văn bản 1
Gần với văn bản 2
Gần với văn bản 3
- GV: Giữa 3 văn bản đó có điểm gì giống và khác nhau?
- GV: Từ 3 vớ dụ trờn hóy nhận xột về cỏch trỡnh bày văn bản hành chớnh?
- GV trình chiếu mẫu VB trên máy chiếu
- GV Trỡnh chiếu sơ đồ trờn mỏy chiếu
- GV: Chỉ ra những từ ngữ thuộc phong cách hành chính trong các văn bản trên?
- GV: Từ đó nhận xột về cỏch dựng từ ngữ, kiểu cõu?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Từ việc tìm hiểu cách thức trình bày, từ ngữ, kiểu câu hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ hành chính?
* HĐ2: Luyện tập( 13phút)
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm theo bàn( 6 nhóm).
- Thời gian: 4 phút
- Nhiệm vụ:
+ Nhóm 1-2: Nhận xét những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày văn bản?
+ Nhóm 3-4: Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ?
+ Nhóm 5-6: Nhận xét về cách sử dụng các kiểu câu?
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc.
- GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
- GV nhận xét chuẩn kiến thức trên máy chiếu.
- HS sinh làm việc theo gợi dẫn.
- GV: Hãy nhận xét về giấy xin phép nghỉ học của một bạn học sinh sau đây?
- GV trình chiếu toàn bộ giấy xin phép nghỉ học đã sưu tâm được.
- GV: Viết lại cho đúng?
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính.
1. Văn bản hành chính:
+ Văn bản 1: Nghị định của chính phủ
+ Văn bản 2: Giấy chứng nhận của Hiệu trưởng trường THPT.
+ Văn bản 3: Đơn xin học nghề
Gần với văn bản 1
Gần với văn bản 2
Gần với văn bản 3
pháp lệnh, nghị quyết, thông tư, thông báo, chỉ thị, quyết định...
văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh…
bản khai, báo cáo, biên bản, giấy mới họp, đơn xin nghỉ…
* Điểm giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc văn bản:
- Giống nhau: Cỏc văn bản đều cú tớnh phỏp lớ, là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tớnh hành chớnh, cụng vụ.
- Khỏc nhau: Mỗi loại văn bản thuộc phạm vi, quyền hạn khỏc nhau, đối tượng thực hiện khỏc nhau.
2. Ngôn ngữ hành chính
- Về cách trình bày: Các văn bản đều được soạn thảo theo một kết cấu thống nhất, thường có 3 phần theo một khuôn mẫu nhất định.
- Về từ ngữ : Có một lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao như: căn cứ…, được sự ủy nhiệm của …, tại công văn số…,nay quyết định…
- Về kiểu câu: Có những văn bản tuy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu. Mỗi một ý quan trọng thường được tách ra và xuống dòng , viết hoa đầu dòng.
=> Ngôn ngữ hành chính: là ngôn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp trong các đơn vị cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế...( gọi chung là cơ quan) hoặc giữa cơ quan với cá nhân hay giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở pháp lí.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Cách trình bày: theo kết cấu 3 phần
+ Phần đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan hoặc tổ chức ban hành( Bộ Giáo dục và Đạo tạo), số hiệu( Số:o3/2002/QĐ-BGD&ĐT), Địa điểm và thời gian ban hành văn bản( Hà Nội, ngày 24/01/2002).
- Phần chính: Tên văn bản, người ban hành quyết định( Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), các căn cứ ra quyết định, nội dung quyết địh ( ba điều), tính pháp lí của quyết định.
- Phần cuối: ghi chức vụ của người ra quyết định, kí tên, nơi nhận quyết định,
2. Bài tập 2:
- Trình bày: chưa đúng.
- Nội dung: chưa đảm bảo, thiếu thời gian xin nghỉ.
- Từ ngữ: chưa đúng phong cách, văn miờu tả.
3. Củng cố: 3 phút
Chọn đáp án trả lời đúng nhất.
Câu 1: ý nào không phù hợp trong việc sử dụng từ ngữ của văn bản hành chính?
A. Sử dụng vốn từ ngữ chung cho mọi phong cách.
B. Sử dụng lớp từ ngữ riêng: từ ngữ hành chính
C. Sử dụng từ đa nghĩa, bóng gió.
D. Sử dụng từ chính xác, phải thể hiện tính chất trang nghiệm
Câu 2: Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản hành chính.
A. Nghị quyết Đại hội chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
B. Đơn xin gia nhập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
C. Biên bản sinh hoạt lớp 12C2 tuần 8.
D. Bài tham luận về công tác đoàn và phong trào đoàn.
4. Hướng dẫn học bài: 1 phút
- Học bài, soạn tiếp phần 2.
- Tập viết báo cáo tổng kết phong trào thi đua.
Phiếu học tập
Nhóm 1-2: Nhận xét những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày văn bản?
Phiếu học tập
Nhóm 3-4: Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ?
Phiếu học tập
Nhóm 5-6: Nhận xét về cách sử dụng các kiểu câu?
File đính kèm:
- Tiet 92- PHong cach ngon ngu hanh chinh.doc