1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
- Gip học sinh hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đ được học trong chương trình Ngữ văn
2. Về kĩ năng
- Nng cao năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt ở hai dạng nĩi v viết , ở hai qu trình tạo lập v lĩnh hội văn bản.
3. Về thái độ:
Gio dục lịng yu mến tiếng Việt, trau dồi ngơn ngữ, giữ gìn sự trong sang của tiếng Việt
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh :
+ Chun bÞ SGK, v ghi ®Çy ®đ
+ Chun bÞ phiu tr¶ li c©u hi theo mu.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3291 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 94, 95 - Tổng kết phần tiếng việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:15- 10-2008 Tieáng Vieät :
Tiết:94-95
I. MUÏCTIEÂU
1. Veà kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh :
- Giúp học sinh hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã được học trong chương trình Ngữ văn
2. Veà kó naêng
- Nâng cao năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt ở hai dạng nói và viết , ở hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản.
3. Veà thaùi ñoä:
Giáo dục lòng yêu mến tiếng Việt, trau dồi ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sang của tiếng Việt
1.Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Ñoà duøng daïy hoïc : Taøi lieäu tham khaûo: Saùch giaùo vieân, Thieát keá baøi giaûng Ngöõ vaên 12.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc : Phaùt vaán, dieãn giaûng, gôïi môû, thaûo luaän.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh :
+ ChuÈn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®ñ + ChuÈn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
1. OÅn ñònh tình hình lôùp : (1phuùt) Kieåm tra neà neáp, só soá, taùc phong hoïc sinh.
2. Kieåm tra baøi cuõ : (5 phuùt)
- Ở chương trình lớp 10, em đã học những nội dung gì?
- Ở chương trình lớp 11, em đã học những nội dung gì?
- Ở chương trình lớp 12, em đã học những nội dung gì?
Trả lời:
(Tổng kết toàn bộ những kiến thức liên quan đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học từ lớp 10 đến lớp 12, bao gồm:
- Hoạt động giao tiếp: các nhân tố và các quá trình trong giao tiếp ngôn ngữ (lớp 10)
- Dạng nói và dạng viết trong giao tiếp ngôn ngữ (lớp 10).
- Ngữ cảnh trong giao tiếp ngôn ngữ (lớp l.l). .
- Nhân vật giao tiếp (lớp 12). . .
- Ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân của các nhân vật trong giao tiếp (lớp11)
- Hai thành phần nghĩa của câu trong hoạt động giao Tiếp (lớp.11).
-Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi giao tiếp (lớp 12).)
3. Giaûng baøi môùi:
- Giôùi thieäu baøi : (2 phuùt)
Lấy nội dung ki ểm tra dẫn dắt vào bài
- Tieán trình baøi daïy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
30’
50’
Hoaït ñoäng 1:
Giaó viên gợi dẫn để học sinh nhớ lại kiến thức đã được học
Giaó viên gợi dẫn để học sinh nhờ lại 7 vấn đề mà bài học đã tổng kết. Bắt đầu từ vấn đề khái quát nhất là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Từ đó đi vào những nhân tố cụ thể như nhân vật giao tiếp, ngữ cảnh, phương tiện ngôn ngữ (ngôn ngữ nói bay viết) quan hệ giữa ngôn ngữ chung cửa xã hội và lời nói cá nhân của các nhân vật giao tiếp, nghĩa của câu trong lời nói cá nhân vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong giao tiếp ngôn ngữ .
Ngữ cảnh đóng vai trò như thế nào trong giao tiếp
Khi giao tiếp ta cần sử dụng ngôn ngữ nào ?
Hoaït ñoäng 2:
Luyện tập
Giaó viên hướng dẫn học sinh lần lượt giải các bài tập..
-Bài tập 1
-Bài tập 2
-Bài tập 3
-Bài tập 4
Hoaït ñoäng 1:
Bài tập 1
Đoạn trích có hai nhân vật giao tiếp: lão Hạc và tôi. Hai người lần lượt đóng vai người nói, người nghe và chuyển đổi vai cho nhau. Ngôn ngữ nói của hai nhân vật thể hiện qua nhiều phương diện: nói phối hợp vời cử chỉ điệu bộ (cười như mếu, mặt lão đột nhiên co rúm lại,...), dùng nhiêu từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói (đi đời rồi - chết, khốn nạn, có biết gì đâu, cu cậu,...), các lượt lời của các nhân vật giao tiếp kế tiếp nhau,...
Bài tập 2
Hai nhân vật giao tiếp là những người láng giếng nên có quan hệ thân cận. Về tuổi tác thì lão Hạc ở vị thế trên, nhưng về nghề nghiệp và thành phần xã hội, theo quan niệm ở xã hội lúc đó, thì ông giáo lại có vị thế cao hơn. Do đó hai người luôn luôn nể trọng nhau. Ngay ở lượt lời đâu tiên, lão Hạc đã thể hiện sự kính trọng nhưng thân tình đối với người nghe qua lời gọi và cách xưng hô ông giáo ạ, và sự thân mật khi thông tin về một sự việc đời thường trong cuộc sống: bán con chó.
Bài tập 3
Câu nói có hai thành phần nghĩa:
Nghĩa sự việc: con chó biết việc nó bị hại.
Nghĩa tình thái: lão Hạc biểu lộ sự xót thương con vật yêu quý khi nó làm vào cảnh khốn cùng (gọi con chó là cu cậu, coi con chó cũng có cảm giác như con người).
Bài tập 4
Trong đoạn trích có hai hoạt động giao tiếp
- Giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo: ở dạng ngôn ngữ nói hai người đổi vai, giao tiếp trực diện, có sự phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ngữ điệu,...
- Giao tiếp giữa tác gia Nam Cao và người đọc: qua văn bản viết, có sự cách biệt về thời gian mà không gian giữa tác gia và người đọc, không có sự phụ trợ của ngữ điệu, nhưng có sự hỗ trợ của các dấu câu, ... .
I/ Nội dung cơ bản cần nắm vững :
1/ Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm,hành động
2/ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ..
- Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng ở hai dạng nói và viết
- Các phương tiện phụ trợ như : ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dấu câu, kí hiệu…
3/ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn diễn ra trong một ngữ cảnh nhất định→ ngữ cảnh là yếu tố làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo văn bản.
4/ Nhân vật giao tiếp là nhân tố quan trọng..Các nhân vật có đặc điểm về các phương diện : vị thế xã hội, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống văn hóa…
5/ Khi giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung của xã hội, tuân thủ những quy tắc chuẩn mực chung. Mỗi cá nhân cần vận dụng linh hoạt ngôn ngữ để góp phần đổi mới và phát triển ngôn ngữ.
6/ Trong hoạt động giao tiếp, mỗi câu thường có hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
7/ Cần có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt , nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ..đề cao phẩm chất văn hóa lịch sự trong giao tiếp..
II/ Luyện tập :
1/Bài tập 1 :
- Đoạn trích có hai nhân vật giao tiếp : lão Hạc và tôi. Hai người lần lượt đóng vai người nói, người nghe chuyển vai cho nhau..
- Ngôn ngữ thể hiện qua các phương diện : cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ nói..
2/ Bài tập 2 :
- Hai nhân vật là những người láng giềng nên có quan hệ thân cận. Về tuổi tác thì lão Hạc ở vị thế trên,nhưng về nghề nghiệp và thành phần xã hội thì ông giáo có vị thế cao hơn. Do đó hai người luôn nể trọng nhau
- Cách xưng hô thể hiện sự kính trọng + thân tình
3/ Bài tập 3 :
Học sinh tự về nhà làm
4. Cuûng coá : (2 phuùt)
- Ra baøi taäp veà nhaø:
- Chuaån bò baøi : ¤n tËp vµ lµm v¨n.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
File đính kèm:
- On tap phan tieng Viet Tiet 9495.doc