Giáo án ngữ văn 12 (Tuần 1 đến tuần 11)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm vơ bản của văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975

- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, đặc biệt từ 1986 đến hết thế kỉ XX

B. CHUẨN BỊ

- GV : thiết kế bài giảng

C. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, hỏi đáp.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp

2. Giới thiệu bài mới

3. Hoạt động dạy học

 

 

doc51 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 (Tuần 1 đến tuần 11), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 Ngày dạy: Tiết : 01, 02 Thực dạy : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm vơ bản của văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975 - Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, đặc biệt từ 1986 đến hết thế kỉ XX B. CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, hỏi đáp. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài mới 3. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung - Em hãy cho biết những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử của XH VN từ 1945 – 1975 ? Nền VH gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc - nhiệm vụ chính trị lớn lao và cao cả, gợi lại không khí sôi động của xã hội “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) - Căn cứ vào SGK, cho biết văn học thời kì này chia làm mấy giai đoạn? cụ thể mốc thời gian. - Em hãy trình bày nội dung cụ thể của VH giai đoạn này. GV đọc bài thơ Bên Kia sông Đuống – Hoàng Cầm hoặc Tiếng hát con tàu. Hãy kể tên một số tác phẩm mà em biết. Thành tựu nổi bật trong giai đoạn này về nội dung và nghệ thuật ? Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi… - Hiện thực nào được nhà văn tập trung phản ánh ? Cảm hứng nổi bật ? Những tác phẩm nổi bật . - Tác phẩm: Đi bước nữa – Ng Thế Phương, Mùa lạc – Ng Khải, Sống mãi với Thủ đô – Ng Huy Tưởng, Cao điểm cuỗi cùng - Hữu Mai, Trước giờ nổ súng – Lê Khâm. - So sánh hai giai đoạn, về nôik dung của văn học có gì giống và khác ? Chủ đề bao trùm văn học giai đoạn 3 này là gì ? Một số tác phẩm nổi bật : người mẹ cầm súng – Ng Thi; rừng xà nu – Ng Trung Thành; giấc mơ ông lão vườn chim – Anh Đức; chiếc lược ngà – Ng Quang Sáng; hòn đất – Anh Đức. rừng u minh - Trần Hiếu Minh. Thơ: Máu và hoa - Tố Hữu… Phong cách giọng điệu chung của giai đoạn này ? Thành tựu nổi bật giai đoạn này Bút máu - Vũ Hạnh, thương nhớ mười hai – Vũ Bằng; hương rừng Cà Mau – Sơn Nam Có 3 đặc điểm cơ bản: 1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. 2. Nền văn học hướng về đại chúng 3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãmg mạn - Em hiểu thế naøo veà “Chủ yếu nghĩa là cái chính” ? Caâu noùi cuûa Nguyeãn Ñình Thi: Saét löûa maët traän ñang ñuùc neân vaên ngheä môùi cuûa chuùng ta” - Hai ñeà taøi chính maø vaên hoïc taäp trung theå hieän laø gì ? - Hình töôïng chính ñöôïc theå hieän trong töøng ñeà taøi laø gì? - Em haõy giôùi thieäu moät soá taùc phaåm noåi baät. * Hình töôïng HCM ñöôïc ghi laïi trong vaên hoïc. GV lieân heä Meï chaúng theå naøo nhôù noåi con ñaâu – Döông Höông Ly; Ñoâi maét – Nam Cao, tieáng haùt con taøu hoaëc : Ôi nhaân daân, moät nhaân daân nhö theá. Con nguyeän laïi hi sinh neáu ñöôïc soáng hai laàn Lôøi cuûa Cheá Lan Vieân: Taâm nguyeän cuûa Xuaân Dieäu: Toâi cuøng xöông thòt vôùi nhaân daân toâi Cuøng ñoå moà hoâi cuøng soâi gioït maùu Neàn vaên hoc cuûa ta mang tính nhaân daân saâu saéc. Ñieàu ñoù bieåu hieän trong ñôøi soáng vaên hoïc ntn ? - Em hieåu theá naøo veà khuynh höôùng söû thi trong noäi dung vaên hoïc ? Anh yêu em như yêu đất nước vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn (Nguyễn Đình Thi) Ôi Việt Nam từ trong biển máu Người vươn lên như một thiên thần (Tố Hữu) Suốt đêm nghe cả rừng Xô Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng. (Nguyễn Trung Thành) * Hai khuynh hướng này có qua hệ hữu cơ GV giới thiệu và so sánh 2 nhân vật nữ: - Nguyệt - Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu) - Chị Sứ - Hòn đất (Anh Đức) - Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội của VHVN 1975 đến hết TK XX Sự vận động của cuộc sống dẫn đến sự vận động và tiến bộ của văn học Sự nảy sinh những đặc điểm tâm lí mới: lối sống hưởng thụ, thực dụng, tư tưởng phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến các mối quan hệ xã hội và can thiệp vào đời sống gia đình - tế bào của xã hội. Từ đó hình thành sự xung đột của các luồng tư tưởng cũ và mới. - Em hãy trình bày diễn biến của sự đổi mới văn học và thơ ca - Kể tên một số tác giả hoặc tác phẩm thành công trong, tiêu biểu trong đổi mới Thơ: Thanh Thảo – Mùa xuân nho nhỏ, Hữu Thỉnh – sang thu, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy – Ánh trăng Văn: Đất trắng, hai người trở lại trung đoàn, đứng trước biển, cù lao Tràm, mùa lá rụng trong vườn, chiếc thuyền ngoài xa, tướng về hưu, bến không chồng, nỗi buồn chiến tranh, cát bụi chân ai, ai đã đặt tên cho dòng sông? Kịch: nhân danh công lí – Doãn Hoàng Giang, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tôi và chúng ta – Lưu Quang Vũ,… Tuy nhiên, một số tác giả chạy theo thị hiếu tầm thường vì mục đích thương trường Đại hội Đảng VI đã đánh giá như thế nào về VHVN giai đoạn này? Viễn Phương đã viết trong Phấn đấu cho nền văn học ta hay hơn trên cái nền đã có là: I. Khái quát VHVN từ CMT8 1945 – 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa. - Nền VH mới ra đời phát triển dưới sự lãnh đạo của ĐCS nên thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, tổ chức và quan niệm. - Hình thành kiểu nhà văn mới : Nhà văn - chiến sĩ. - Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn: + Xây dựng cuộc sống mới + Chống TD Pháp + Chống đế quốc Mĩ - Hình thành những tư tưởng, tình cảm rất riêng - Do ảnh hưởng của chiến tranh nên văn học có đặc điểm riêng. 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: Có 3 giai đoạn phát triển: a. Từ 1945 – 1954: Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào nam tiến. - Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, tinh thần lạc quan. - Tính đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt” - Gắn bó đại chúng “quần chúng hóa sinh hoạt” - Gắn bó sâu sắc với đời sống kháng chiến. - Thể hiện hình ảnh nhân dân và anh bộ đội cụ Hồ - Dựng nên hình tượng những con người mới trong lao động sản xuất và chiến đấu. - Khơi dậy được tinh thần yêu nước của toàn dân. Một số tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao biểu hiện sự tìm tòi cách thể hiện mới. b. Từ 1955 – 1964 - Xây dựng CNXH ở miền Bắc - Đấu tranh thống nhất nước nhà. - Ca ngợi sự đổi thay của đất nước và con người - Tinh thần lạc quan, tin tưởng - Nói chung đó là cảm hứng hiện thực và lãng mạn. - Vấn đề mới: ý nghĩa nhân văn, phản ánh phần nào những hi sinh mất mát. - Giai đoạn này văn xuôi mở rộng đề tài thể hiện nhiều về công cuộc xây dựng CNXH, thơ ca phát triển mạnh hơn Cả 2 giai đoạn đều tập trung ca ngợi lòng yêu nước, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần lạc quan. c. Từ 1965 đến 1975 - Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Trẻ trung, sôi nổi, thông minh, lạc quan, yêu đời… - Đánh dấu một bước tíên mới của nền thơ VN hiện đại; tập trung thể hiện cuộc ra quân của toàn dân tộc, khám phá sức mạnh của con người VN, khái quát tầm vóc dân tộc trong thời đại mới, tăng cường chất suy tưởng chính luận tạo âm vang rộng lớn mang hơi thở thời đại. II. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945 – 1975 Có 3 đặc điểm cơ bản: 1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Chủ yếu nghĩa là cái chính - Bên cạnh cái chính còn có những xu hướng khác của sự vận động. - Hình thành một lớp nhà văn mang trong máu thịt tinh thần cách mạng - Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng - Nội dung tư tưởng là lí tưởng cách mạng - Đời sống chiến tranh là hiện thực tự nhiên đưa tất cả các ngành nghệ thuật vào “guồng quay” chung của đất nước. - Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. - Ñeà taøi * Toå quoác : hình töôïng chính laø ngöôøi chieán só treân maët traän vuõ trang, nhöõng löïc löôïng khaùc nhö daân quaân, du kích thanh nieân xung phong, daân coâng hoûa tuyeán… * Xaây döïng CNXH: hình töôïng chính laø cuoäc soáng, con ngöôøi môùi, moái quan heä môùi giöõa nhöõng ngöôøi lao ñoäng 2. Nền văn học hướng về đại chúng - Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động những con người bình thường đang “làm ra đất nước” - Biểu hiện: * Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ nhân dân * Nội dung: phản ánh đời sống của nhân dân, tâm tư khát vọng, bất hạnh cũng như phát hiện khả năng phẩm chất của người lao động, tập trung xây dựng hìh tượng quần chúng cách mạng * Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, quen thuộc với nhân dân, thơ ca dân tộc 3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãmg mạn. a. Khuynh hướng sử thi - Không thể là tiếng nói riêng của cá nhân mà là đề cập đến số phận của cả cộng đồng, Tổ quốc và thời đại - Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận của đất nước, của dân tộc, kết tinh những phầm chất cao đẹp của cộng đồng. - Cái đẹp của cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu có nói riêng thì cũng phải hòa vào cái chung - Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách hào hùng * Nó vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ. b. Khuynh hướng lãng mạn - Tràn đầy mơ ước, vươn tới tương lai - Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng. II. Vài nét khái quát VHVN 1975 – TK XX 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa Nền văn học phát triển trong hoàn cảnh đất nước đã thoát khỏi chiến tranh nên nhà văn có điều kiện, cơ hội đi vào khám phá những miền dất mới mà thời trước chưa có dịp nói đến. 2. Những nét mới về lịch sử, xã hội, văn hóa - Đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và thống nhất nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới, nghiệt ngã mới đặc biệt gặp muôn vàn khs khăn về kinh tế do hậu quả chiến tranh để lại. - Tình hình trên đòi hỏi Đảng và nhân dân ta phải kịp thời đổi mới để thoát khỏi lạc hậu và chậm phát triển. Đây là “yêu cầu bức thiết” có ý nghĩa sống còn… - Chuyển sang nền kinh tế thị trường - Tiếp xúc rộng rãi với văn hóa nhiều nước trên thế giới ở thời “mở cửa” - Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã khác trước. Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh, có tính chất đối thoại. Người đọc mong chờ những khám phá mới của văn học và đáp ứng được nhiều nhu cầu phong phú trong đó có nhu cầu giải trí và thể nghiệm tâm linh. 3. Quá trình phát triển và những thành tựu - Nhận định: từ 1975 đến 1985 là chặng đường chuyển tiếp, trăn trở. Từ 1986 trở đi là chặng đường văn học có nhiều đổi mới - Sau Đại hội VI, văn học có nhiều đổi mới mạnh mẽ: * Chuyển sang hướng nội: bộc lộ tiếng lòng trắc ẩn * Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết, khái quát về chiến tranh. * Chất nhân bản, nhân văn được đề cao hơn, đo sâu vào những nỗi đau và bất hạnh của từng thân phận con người sau chiến tranh * Đổi mới phương pháo tiếp cận đối tượng, giá trị nhân văn, nhân bản và chức năng thẩm mĩ được đề cao, coi trọng. Đây là xu hướng ảnh hưởng trực towps đến tư tưởng người cầm bút. III. Tổng kết - VHVN 1945 – 1975 xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay - Nền văn học “đã làm tròn nhiệm vụ lịch sử của nó đối với Tổ quốc, nhân dân trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của thời đại HCM”- Viễn Phương 4. Củng cố và dặn dò - VHVN đã phần nào thể hiện sự đổi mới cách nhìn nhận con người, khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp chứ không còn đơn điệu - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần : 01 Ngày dạy: Tiết : 03 Thực dạy : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. - Có kỉ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận - Rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao kiến thức về xã hội, biết lập dàn ý, trình bày luận điểm đối với dạng đề này. B. CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, hỏi đáp. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung - Tìm hiều đề văn : “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (Tố Hữu) - Tố Hữu đặt ra vấn đề gì? Lẽ sống đẹp của con người - Phẩm chất của ‘sống đẹp”? Sống có văn hóa, biết cống hiến, giàu lòng nhân ái, tinh thần tương trợ cao, có tình cảm nhân loại, phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp - Nêu các luận điểm cần có trong bài viết. - Các thao tác lập luận? Thao tác nào là chính? Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích - Tư liệu để chứng minh được chọn từ nguồn nào? ĐVĐ: 1. Giá trị cuộc sống của con người là ở phẩm chất sống được xác lập trong mối quan hệ với cộng đồng. Từ khi còn là thanh niên Tố Hữu đã đi tìm lẽ sống cho mình “...” 2. M.Gorki từng nói: “Trong con người có hai khuynh hướng phủ định lẫn nhau, đấu tranh lẫn nhau nhiều hơn và thường xuyên hơn cả, đó là khuynh hướng sống cho tốt hơn và khuynh hướng sống cho sướng hơn” và Tố Hữu cũng vậy, cũng đi tìm lí lẽ của cuộc đời “...” Luyện tập: viết mở bài Sống đẹp: - Ý nghĩa cuộc sống là một vấn đề trăn trở của nhân loại từ xưa đến nay. - Sống có ý nghĩa, có mục đích cao cả, biết hi sinh, cống hiến, không ích kỉ; sống có văn hóa, dũng cảm nhưng khiêm tốn...; có tư tưởng, tình cảm cao đẹp và biết hành động nhân ái => hướng về Chân, Thiện,Mĩ - HS giới thiệu những nhân vật tiêu biểu ? Trong cuộc sống (HCM, Ng V Trỗi, Võ T Sáu, Ng Viết Xuân, Đặng Thùy Trâm...) và trong văn học (Từ Hải, LVT...). Tuy cương vị, việc làm và hành động khác nhau nhưng họ giống nhau ở một điểm: sống đẹp - Đề sống đẹp ta phải hành động như thế nào? Đấu tranh với bản thân, loại bỏ dần những nhỏ nhen, ích kỉ; từ bỏ sự nhút nhát, phản bội, vô cảm. Thắng thắn phê phán lối sống thực dụng, tầm thường, coi nhẹ đạo lí...và việc dửng dưng trước nỗi đau của người khác... Lưu ý: cần sự sáng tạo, linh hoạt và sức truyền cảm Sống đẹp là hướng tới giá trị đích thực của cuộc sống ò Ghi nhớ: SGK trang HS đọc và ghi lại HS đọc bài tập 1 - Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì ? - Em hãy đặt tên cho văn bản. - Tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào? - Cách diễn đạt trong văn bản có gì đặc sắc? - Theo em lí tưởng là gì? - Vai trò của lí tưởng? “Người nào không biết ngày mai mình sẽ làm gì thì người đó là kẻ khốn khổ” – M. Gorki - Theo em điều đó đúng hay sai? - Những bước chân đầu tiên để đi đến với lí tưởng là gì? Không ngừng học tập, tu dưỡng và hành động I. Cách làm một bài văn nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 1. Tìm hiểu đề. - Vấn đề đặt ra là gì?. - Đưa ra các luận điểm. + Khái niệm + Giải thích, phân tích + So sánh các quan niệm khác nhau + Thái độ của người viết - Phạm vi, tư liệu * Trong cuộc sống lao động, chiến đấu và nghiên cứu khoa học cả xưa và nay * Văn chương – vì văn chương lấy chất liệu từ cuộc sống 2. Lập dàn ý a. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề Cách viết: * Trực tiếp: nêu vấn đề cần bàn bạc * Gián tiếp: Dẫn ý – nêu vấn đề cần bàn bạc (Dẫn ý: tương đồng, phản đề, vấn đáp...) b. Thân bài - Nêu khái niệm vấn đề - Giải thích, phân tích vấn đề - So sánh các quan niệm khác nhau (bình luận, chứng minh) - Bộc lộ ý kiến bản thân c. Kết bài - Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống - Nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người II. Luyện tập 1. Bài 1. - Vấn đề văn hóa, sự khôn ngoan của con người - Tựa: Văn hóa và sự không ngoan của con người - Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận - Nghệ thuật: * Dùng câu nghi vấn để thu hút * Lập cú pháp và phép thế * Diễn dịch - quy nạp 2. Bài tập 2 a. Khái niệm lí tưởng: - Là ước mơ cao đẹp nhất, là hình ảnh tuyệt vời về một con người kiểu mẫu, một xã hội hoàn hảo, là biểu tượng trong sáng hoàn thiện, hoàn mĩ của cuộc sống mà cá nhân tự xây dựng cho bản thân mình và xem như mục đích để vươn tới. - Là lẽ sống, là mục tiêu phấn đấu thu hút mọi hoạt động của cả một đời người b. Vai trò của lí tưởng: - Khát vọng chi phối sự phấn đấu - Hướng tới cái đẹp hoàn thiện - Vẫy gọi người ta vươn tới - Tạo niềm lạc quan và tự do trong hành động c. Thái độ: tán thành d. Lí tưởng của cá nhân và con đường phấn đấu cho lí tưởng ấy. 5. Củng cố và dặn dò - Đây là bài cơ bản đề vận dụng vào làm các bài viết cũng như nhìn nhận thật tốt về tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần : 02 Ngày dạy: Tiết : 04 Thực dạy : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp, văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM - Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc cảm thụ và phân tích thơ văn của Người - Biết cách tìm hiểu một văn bản chính luận qua việc phân tích lập luận của tác phẩm B. CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng C. PHƯƠNG PHÁP Thảo luận - Hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Phần I: Tác giả * HCM là một nhà CM vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc đồng thời là danh nhân văn hóa thế giới. (UNESCO – 1990) - Em hãy giới thiệu về tác gia HCM. Sau 1920 HCM hoạt động cách mạng ở các nước Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan … Ngày 29-8-1942 bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại, người con ưu tú của dân tộc, đồng thời là một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Cộng sản quốc tế. Sự nghiệp của HCM là sự nghiệp cách mạng, nhưng Bác cũng để lại một sự nghiệp văn học to lớn Cảm tưởng đọc thiên gia thi Bác viết: Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong - Theo em thì chất “thép” trong thơ là như thế nào? Và sự xung phong đối với các nhà văn trong thời đại mới là ra sao? Trước khi viết nên xác định: viết như thế nào? viết để làm gì? viết cho ai - Mục đích viết văn chính luận là làm gì? - Nội dung thường là gi? - Nghệ thuật của những trang viết này phải đạt yêu cầu như thế nào ? * TNĐL – 1945 * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -1946 * Không có gì quí hơn độc lập tự do- 1966 - Dựa vào SGK em hãy kể tên một số tác phẩm thuộc thể loại truyện và kí - Nhận xét về tài năng nghệ thuật của tác giả đối với thể loại này * Pa-ri – 1922 * Lời than vãn của bà Trưng Trắc – 1922 * Vi hành - 1923, * Những trò lố hay là Va-ren và PBC – 1925 - Hãy giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù ở 2 phương diện nội dung và nghệ thuật. * Tập Nhật kí trong tù (1942-1943) * Thơ HCM -1967 * Thơ chữ Hán HCM - 1990 - Em hãy nhắc lại phong cách nghệ thuật của HCM trong sự nghiệp sáng tác Kết luận : Thơ văn của Bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, trở thành vũ khí đắc lực cho nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ nhân dân chiến đấu và xây dựng. Thể hiện sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Bác - Bác thật sự có tài năng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật - Tìm sự hòa hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại: * Màu sắc hiện đại: - Hình tượng trữ tình: con người đầy sức sống, là trung tâm bức tranh đang vượt lên hoàn cảnh - Âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tưởng. - Hình ảnh: bếp lửa hồng xóa đi sự âm u, lạnh lẽo. - Tâm trạng: hào hứng, hướng về tương lai, ánh sáng Màu sắc hiện đại: - Hình tượng trữ tình: Chủ động đối phó với hoàn cảnh, say mê hào hứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên không phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ - Âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tưởng. - Tâm trạng: hào hứng, hướng về tương lai và ánh sáng đầy lạc quan, yêu đời 1. Tiểu sử - Tên thật Nguyễn Sinh Cung (anh ba, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aí Quốc, Hồ Chí Minh…) - Sinh 19/5/1890 Tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - 1911 rời VN đi tìm đường cứu nước - 1920 Là thành viên sáng lập ĐVS Pháp - 1925 thành lập VN TN CM đồng chí Hội; Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - 3/2/1930 thành lập ĐCS VN - 1941 về nước tổ chức mặt trận Việt minh - 1945 lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa và thành công 19/8/1945 - 2/9/1945 thay mặt chính phủ lâm thời đọc TNĐL, khai sinh nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 2. Quan điểm sáng tác - Văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại trong sự nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận. - Văn nghệ phải có tính chân thật và tính dân tộc, nó là thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật: Viết hay, hùng hồn thể hiện được tinh thần, cốt cách dân tộc và được nhân dân yêu thích. - Khi viết, phải xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm văn học 3. Sự nghiệp văn chương. a. Văn chính luận (cổ động tuyên truyền) - Nhằm mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ CM của dân tộc qua những chặng đường lịch sử. - Một cây bút chính luận mẫu mực trong văn chính luận hiện đại nước ta với những tác phẩm đã đi vào lịch sử dân tộc b. Truyện và kí. - Các tác phẩm này tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo và xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai đối với nhân dân lao động các nước thuộc địa, đồng thời đề cao những tấm gương yêu nước và cách mạng. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hình tượng sih động, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, giọng văn thâm thúy… c. Thơ ca. - Thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ của HCM đầy tinh tế, nhạy cảm và nhân cách cao đẹp trước thiên nhiên và con người. - Đa dạng về bút pháp hồn thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, hình tượng thơ luôn vận động, hướng về sự sống tương lai và ánh sáng * Phong cách nghệ thuật - Văn chính luận: Lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy tính thuyết phục, giàu hình ảnh, giọng văn đa dạng. - Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tạo tình huống độc đáo, hình tượng góc cạnh, sinh động, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, mang đến cho truyện kí một vẻ đẹp độc đáo. - Thơ ca: Bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa tả thực vừa tượng trưng, trong sáng giản dị, sử dụng linh hoạt nhiều thủ pháp nghệ thuật II. Luyện tập 1. Bài “Mộ” * Màu sắc cổ điển : câu 1,2 - Thể loại: thơ tứ tuyệt - Hình ảnh: cánh chim, chòm mây - Thời điểm: Chiều tà, hoàng hôn xuống - Tâm trạng: cô đơn, xa xứ 2. Tảo giải - Màu sắc cổ điển : - Thể loại: thất ngôn bát cú - Hình ảnh: núi đêm thu, người đi chinh chiến, con đường xa, bầu trời và trăng sao - Thời điểm: khuya - Tâm trạng: cô đơn 5. Củng cố và dặn dò - Tình thương con người là lớn lao và cao cả lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp nhất. - Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động trước tạo vật và lòng người - Làm phần bài tập còn lại. Chuẩn bị bài tiếp theo Tuần : 02, 03 Ngày dạy: Tiết : 05, 09 Thực dạy : GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nhận thức được sự trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt, được biểu hiện ở một số phương diện cơ bản; đồng thời nhận thức được yêu cầu về sự trong sáng đối với việc sử dụng tiếng Việt - Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết. đảm bảo giữ gìn, phát huy được sự trong sáng của tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ - GV : thiết kế bài giảng C. PHƯƠNG PHÁP Thảo luận - Hỏi đáp D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung - Thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt? - Khái niệm gồm mấy phần? - Nội dung: + Ở chính hệ thống các quy tắc và chuẩn mực chung. Đây là cơ sở để đảm bảo sự trong sáng + Tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực đó. Nội dung này hướng về người sử dụng ngôn ngữ - Yếu tố nào dẫn đến lời văn không trong sáng? - Phải có ý thức gì trong việc dùng ngôn ngữ ? - Các qui tắc và chuẩn mực có phủ nhận sự chuyển đổi linh hoạt sự sáng tạo không? - Để giữ gìn sự trong sáng đó chúng ta còn phải có ý thức gì? - Căn cứ vào SGK, em hãy cho biết do đâu mà có “tạp chất” “xâm nhập vào tiếng ta”? - Em có suy nghĩ gì về sự vay mượn này? Vay mượn như thế nào thì đúng? Vay mượn là điều cần thiết và tất yếu, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chỉ vay mượn những từ ngữ mà tiếng Việt chưa có. - Hiện nay, lớp từ nào được tiếng Việt vay mượn nhiều nhất? tác dụng của sự vay mượn ấy? Nhiều nhất là lớp từ khoa học – kĩ thuật. sự vay mượn này làm cho tiếng ta phong phú hơn, có phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt những khái niệm mới - Khi dùng từ cần thể hiện mình là người có văn hóa, lịch sự cần phải chú ý điều gì? - Trong đoạn văn Lão Hạc của Nam Cao, hãy phát hiện những từ ngữ, cách nói thể hiện phẩm chất văn hóa và lịch sự Cụ ngồi xuống phản này chơi, ông con mình, vâng, chứ ông giáo cho để khi khác… - Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải có những nỗ lực như thế nào? Và cần có tình cảm gì? Dùng từ ngữ chuẩn xác để lột tả nhân vật của: - Hoài Thanh? - Nguyễn Du? Bài tập 2 Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 01 11.doc
Giáo án liên quan