I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức văn học và kĩ năng làm văn có liên quan đến bài học - Chủ nghĩa nhân đạo cao cả thể hiện ở cách nhỡn chiến tranh một cỏch toàn diện, chõn thực.
- Nhận ra những ưu điểm, thiếu sót, nguyên nhân sinh ra những ưu điểm, thiếu sót trong bài làm của mình.
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm và khắc phục thiếu sót trong các bài làm sắp tới.
2. Kỹ năng:
Viết bài làm văn theo hướng mới (theo chuẩn của Bộ GD)
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bài chấm
2. Học sinh: Đọc và xem bài cũ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Tuần: 29, tiết 85: Trả bài viết số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29, tiết 85
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức văn học và kĩ năng làm văn có liên quan đến bài học - Chủ nghĩa nhân đạo cao cả thể hiện ở cách nhỡn chiến tranh một cỏch toàn diện, chõn thực.
- Nhận ra những ưu điểm, thiếu sót, nguyên nhân sinh ra những ưu điểm, thiếu sót trong bài làm của mình.
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm và khắc phục thiếu sót trong các bài làm sắp tới.
2. Kỹ năng:
Viết bài làm văn theo hướng mới (theo chuẩn của Bộ GD)
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bài chấm…
2. Học sinh: Đọc và xem bài cũ…
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
- Người Trung Quốc cần có một thứ thuốc để chữa trị tận gốc căn bệnh mê muội về tinh thần.
1
- Nhân dân không nên “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt” và người cách mạng thì không nên “bôn ba trong chốn quạnh hiu”, mà phải bám sát quần chúng để động viên, giác ngộ họ.
1
2
a. Về kĩ năng: HS biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp và phong cách ngôn ngữ.
0,5
0,5
1,0
0.25
0.25
0.5
b. Về kiến thức: HS có thể đưa ra những ý kiến và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lí, chặt chẽ và có sức thuyết phục với các ý sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
- Mỗi con vật đều có vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp ấy để phân biệt với các con vật khác. Trong số các con vật cùng loài, con công có vẻ đẹp rực rỡ nhất toát lên từ bộ lông của nó.
- Học vấn làm đẹp con người (trọng tâm của vấn đề):
+ Sự hiểu biết tri thức rất quan trọng đối với mỗi người.
+ Người có tri thức và có tri thức cao sẽ được mọi người tôn trọng, xã hội trọng dụng.
+ Thái độ học tập đúng đắn để chiếm lĩnh tri thức làm đẹp cho bản thân.
3
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự để làm sáng tỏ một vấn đề đặt ra trong tác phẩm; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dung từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các ý chính sau:
- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm.
0.5
- Nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh (Phùng):
+ Phùng là một nghệ sĩ săn tìm cái đẹp và anh đã tìm được cái đẹp ngoại cảnh (hình ảnh con thuyền nhìn từ xa -> cái đẹp lãng mạn của cuộc đời).
+ Phùng tốt bụng, cao thượng, nhưng cũng ít thực tế, lại bị định kiến chi phối (chứng kiến cảnh bạo hành, anh đã đánh nhau với người đàn ông, anh có cái nhìn định kiến về người đàn ông…).
-> Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, không phải bao giờ cũng đẹp, cũng là nghệ thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn giữa cái đẹp - xấu, thiện – ác.
0.5
0.5
0.5
- Quan niệm của Nguyễn Minh Châu về nghệ thuật và cuộc đời:
+ Nghệ thuật phải dành ưu tiên trước hết cho con người.
+ Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận con người.
-> Người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều.
1.0
1.0
1.0
* Lưu ý: câu 2, 3 chỉ cho điểm tuyệt đối khi HS đảm bảo yêu cầy về kỹ năng.
4. Củng cố: xem lại lý thuyết đã học.
5. Hướng dẫn tự học:
- Về nhà vết lại các đoạn mở bài và kết bài.
- Soạn: ông già và biển cả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 86,87
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
(Trích – Hê – Minh - Huê)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ý chí và nghị lực của ông lão đánh cá trong cuộc chinh phục con cá kiếm cũng như chóng chọi với sự dữ dội của biển khơi.
- Chi tiết giản dị, chân thực mang ý nghĩa hàm ẩn cao.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (văn tự sự, dịch).
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật.
3. Thái độ:
Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, stk…
2. Học sinh: Đọc và soạn bài…
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
HĐ1
- Những nét chính về Hê-minh-uê?
* Diễn giảng về nguyên lí “tảng băng trôi” – ba phần nổi, bảy phần chìm.
- HS trình bày hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
*GV dịch: The old man and the sea.
HĐ2
- Sức mạnh nào được vinh danh trong đoạn trích?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV gợi ý để HS đọc dẫn chứng trong đoạn trích.
* GV con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
- Nghị lực của nhân vật?
- HS trao đổi nhanh và trình bày.
- Nghệ thuật tiêu biểu?
- HS trình bày và bổ sung.
- Gía trị của văn bản?
- HS trình bày, GV tổng hợp.
* GV Câu chuyện đã mở ra nhiều tầng ý nghĩa. Một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời, hành trình nhọc nhằn dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô hình, thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó trước mắt người đời...
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Hê-minh-uê (1899 – 1961), một trong những nhà văn lớn nhất của nước Mĩ thế kỉ XX, nổi tiếng với nguyên lí “tảng băng trôi” ;
- Hoài bão viết cho được “một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.
2. Tác phẩm:
-Đoạn trích nằm ở gần cuối truyện, thuật lại việc ông lão Xan-ti-a-gô rượt đuổi và khuất phục được con cá kiếm.
- Qua đoạn trích người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình và ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung:
- Đề cao sức mạnh của con người, ông lão đánh cá, trong cuộc đấu với con cá kiếm.
->Cả hai đều dũng cảm, mưu trí, cao thượng nhưng chiến thắng cuối cùng đã thuộc về con người.
- Thể hiện niềm tinh vào nghị lực của con người và niềm tự hào về con người.
2. Nghệ thuật:
- Lối kể chuyện độc đáo kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể với văn miêu tả cảnh vật đối thoại và độc thoại nội tâm.
- Ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng và tính đa nghĩa của ngôn ngữ.
3. Ý nghĩa văn bản:
Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn của con người vì một khát vọng lớn lao là chứng minh cho chân lí: “Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”.
4. Củng cố: Ghi nhớ sgk.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đọc kĩ đoạn trích, phân tích hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm; kết quả và ý nghĩa của cuộc săn đuổi con cá kiếm.
- Đọc và soạn bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Duyệt tuần 29 - 11/02/2012
P.HT
File đính kèm:
- GA 12 T30.doc