Giáo án Ngữ văn 6 Bài 10 Tiết 40 Tiếng việt: nói giảm, nói tránh

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Khái niệm nói giảm nói tránh

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.

- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chổ, để tạo lới nói trang nhã, lịch sự.

 3. Thái độ:Có ý thức vận dụng biện pháp này trong giao tiếp khi cần thiết.

II. TRỌNG TÂM: Khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

III.CHUẨN BỊ

 1.GV:Bảng phụ,thước.

 2.HS: Xem trước bài.

IV.TIẾN TRÌNH

 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN

 2.KIỂM TRA MIỆNG:

 Nói quá và tác dụng của nói quá? (8 đ)

 O-Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô ,tính chất của sự vật,hiện tượng

 -Để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm .

 Trong các câu sau ,câu nào không sử dụng phép nói quá?(1 đ)

 A.Đồn rằng bác mẹ anh hiền-cắn hạt cơm không vỡ,cắn đồng tiền vỡ tư.

 B.Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.

 C.Miệng cười như thể hoa ngâu-Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.

 D.Hỡi cô tác nước bên đàng – Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

O.C.

. Mục I của bài nói giảm nói tránh là gì?

O. Nói giảm nói tránh và tác dụng

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Bài 10 Tiết 40 Tiếng việt: nói giảm, nói tránh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Bài 10,Tiết CT:40 Tuần 10 Tiếng việt I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái niệm nói giảm nói tránh - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. 2. Kỹ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chổ, để tạo lới nói trang nhã, lịch sự. 3. Thái độ:Có ý thức vận dụng biện pháp này trong giao tiếp khi cần thiết. II. TRỌNG TÂM: Khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh III.CHUẨN BỊ 1.GV:Bảng phụ,thước. 2.HS: Xem trước bài. IV.TIẾN TRÌNH 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN 2.KIỂM TRA MIỆNG: Nói quá và tác dụng của nói quá? (8 đ) O-Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô ,tính chất của sự vật,hiện tượng -Để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm………. Trong các câu sau ,câu nào không sử dụng phép nói quá?(1 đ) A.Đồn rằng bác mẹ anh hiền-cắn hạt cơm không vỡ,cắn đồng tiền vỡ tư. B.Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn. C.Miệng cười như thể hoa ngâu-Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. D.Hỡi cơ tác nước bên đàng – Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ đi? O.C. . Mục I của bài nói giảm nói tránh là gì? O. Nói giảm nói tránh và tác dụng 3.BÀI MỚI -GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong văn chương nhiều khi chúng ta cần có những cách nói khác nhau ,tuỳ thuôïc từng đối tượng ,hoàn cảnh giao tiếp,thể hiện sự lịch sự,tế nhị,tôn trọng của người nói đối với người nghe,khi đề cập đến một vấn đề nào đó……. Hoạt động 1 -GV:treo bảng phụ mục Igọi HS đọc . Những từ ngữ được gạch chân trong các đoạn trích em vừa đọc có nghĩa là gì? O.Chết. Tại sao người viết không dùng từ”chết” để diễn đạt ý mà lại dùng cách diễn đạt ấy? -HS:thảo luận theo nhóm nhỏ (2’) -Đại diện nhóm trả lờinhóm khác nhận xétGV nhận xét . Hãy tìm một số cách diễn đạt khác cũng nói về cái chết ,chôn? O-chếtđi,về,qui tiên,từ trần,tạ thế,tịch,nhắm mắt,xuôi tay,theo ông theo bà,khuất núi,ngủ yên,mất -chôn:mai táng,an táng,hoả táng……. -GV: Ví dụ trên dùng từ ngữ đồng nghĩa để nói giảm nói tránh thể hiện sự kính trọng của người nói đối với người nghe…. -GV:treo bảng phụ vd2HS đọc. . Tìm từ đồng nghĩa với từ” bầu sữa”? Vì sao trong câu văn trên tác giả dùng từ ngữ”bầu sữa”mà không dùng từ “Vú mẹ” đồng nghĩa? O. tránh thô tục,gây cười -GV: treo bảng phụ vd3 trang 108 ->gọi hs đọc . So sánh hai cách nói sau đây,cho biết cách nói nào nhẹ nhàng,tế nhị hơn đối với người nghe. -HS;trả lờiGV:ghi bảng -GV:Dùng như cách 2 gọi là cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa. Thể hiện sự tôn trọng của người nói đối với người nghe -GV mở rộng kiến thức cho hs:Ngồi hai cách nĩi giảm nĩi tránh trên cịn cĩ các cách sau: -Nói vòng VD:+Em còn kém lắm. +Em cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. -Nói trống(tỉnh lược) VD:Thật ra lão chỉ tâm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu. . ”Ra phết” có nghĩa là gì? O-Tham ,gian, ác ra phết. . Qua tìm hiểu các ví dụ,em hãy cho biết nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng của chúng trong giao tiếp? -HS: trả lờiGV chốt ý gọi hs đọc ghi nhớ . Tìm một ví dụ cĩ sử dụng phép nĩi giảm nĩi tránh? . Từ những ví dụ trên, em thấy nên sử dụng biện pháp này vào những tình huống giao tiếp nào?Và trường hợp nào khơng nên dùng? O. -Nên dùng trong khẩu ngữ , văn chương và khi: +Thơng tin về một sự thật đau buồn , bất hạnh +Khi chê trách một điều gì đĩ +Khi đưa ra những yêu cầu nghiêm ngặt +Khi mời mọc một cách lịch sự - Khơng nên: Khi gĩp ý chân thành , thẳng thắn với ai đĩ *GV:treo bảng phụ BT nhanh. . cho biết giá trị biểu cảm trong cách nóigiảm nói tránh sau: -Bác Dương thôi đã,thôi rồi. Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn khuyến) O.Thôi đã, thôi rồichết giảm bớt đau buồn -GV: chuyển ý HOẠT ĐỘNG 2 -GV treo bảng phụ bài tập 1gọi HS lên bảng làmGV gọi HS khác nhận xétGV nhận xét -GV gọi HS đọc bài tập 2 -GV gọi hs lên làm bài tập 2 -GV hướng dẫn học hinh thảo luận làm bài tập 3,4 trong (5’) +Nhóm 1,2 làm bài tập 3 +Nhóm 3,4 làm bài tập 4 -Đại diện nhóm lên dán bảng nhóm -Nhóm khác nhận xét GV:Nhận xét,sửa chữa. I.NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG: Vd1: -……đi gặp cụ các mác cụ Lê nin và các vị cách mạng đàn anh khác. -…..đi….. -……chẳng còn……. chết. Giảm bớt đau buồn. VD2: -“bầu sữa” tránh thô tục VD3: -Không được chăm chỉ lắm nhẹ nhàng, tế nhị hơn. *GHI NHỚ:sgk/108 II.LUYỆN TẬP 1.Điền từ ngữ nói giảm ,nói tránh a.đi ngủ b chia tay nhau c.khiếm thị d.có tuổi e.đi bước nữa 2.Câu sử dụng nói giảm, nói tránh a2ø,b2,c1,d1,è2 3.Đặt câu. a.-Chị xấu quá! -Chị có duyên đấy! b.-Anh già quá! -Anh vẫn còn nhanh nhẹn lắm c-Giọng hát chua loét! -Giọng hát chưa được ngọt lắm! d.-Cấm cười to! -xin cười nho nhỏ một chút! e. -Anh cút đi! -có lẽ ta để khi khác nói chuyện này nhỉ? 4.Giải thích: Tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp(quan hệ thứ bậc trong xã hội,tâm trạng của người nói,người nghe…)khi cần thiết phải nói thẳng,nói dúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh,vì như thế là bất lợi. 4.CÂU HỎI BÀI TẬP CỦNG CỐ Nói giảm nói tránh là gì ? O.Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển… . Biện pháp nói giảm nói tránh được gạch dưới trong khổ thơ sau nói về điều gì? Tác dụng của biện pháp ấy? Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiết đời xanh Aùo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Tây Tiến- Quang Dũng) A.Sự vất vả C.Sự nguy hiểm B.Cái chết D.Sự xa xôi O. B. -Tác dụng :Tránh sự đau buồn. 5.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC : (gv treo bảng phụ) -Học thuộc ghi nhớ sgk /108 -Hoàn chỉnh các bài tập vào vở bài tập. -Tìm một số ví dụ trong thơ ,văn đã học có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. -Chuẩn bị:Kiểm tra văn. +Xem kỹ phần ôn tập về tác giả,tác phẩm,thể loại,nội dung,nghệ thuật. +Tóm tắt lại các văn bản đã ôn tập. V.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van tiet 40.doc
Giáo án liên quan