A) Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung ,ý nghĩa của truyện thạch sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện
- Kể được truyện
B) Chuẩn bị:
- GV:Soạn giảng.
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C)Tiến trình giờ dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Gv đưa 2 khái niệm về truyện truyền thuyết và truyện cổ tích để học sinh nhận diện truyện .Từ đó giới thiệu sang thể loại mới truyện cổ tích .
Hoạt động 1:
3.Giới thiệu bài
Truyện cổ tích Thạch Sanh bắt nguồn từ một cốt truyện phổ biến trên thế giới về chàng dũng sĩ diệt trằn tinh, giết đại bàng cứu người bị hại . Khi du nhập vào Việt Nam được mảnh đất, tâm hồn, con người Việt Nam nuôi dưỡng nó nảy cành thêm lá, đơm hoa, cho câu chuyện phong phú về nội dung, mở rộng về ý nghĩa . Bài hôm nay chúng ta học sẽ thấy rõ điều đó .
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4409 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 6: Thạch Sanh (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6:Thạch sanh (Tiết 21)
A) Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung ,ý nghĩa của truyện thạch sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện
- Kể được truyện
B) Chuẩn bị:
- GV:Soạn giảng.
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C)Tiến trình giờ dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Gv đưa 2 khái niệm về truyện truyền thuyết và truyện cổ tích để học sinh nhận diện truyện .Từ đó giới thiệu sang thể loại mới truyện cổ tích .
Hoạt động 1:
3.Giới thiệu bài
Truyện cổ tích Thạch Sanh bắt nguồn từ một cốt truyện phổ biến trên thế giới về chàng dũng sĩ diệt trằn tinh, giết đại bàng cứu người bị hại . Khi du nhập vào Việt Nam được mảnh đất, tâm hồn, con người Việt Nam nuôi dưỡng nó nảy cành thêm lá, đơm hoa, cho câu chuyện phong phú về nội dung, mở rộng về ý nghĩa . Bài hôm nay chúng ta học sẽ thấy rõ điều đó .
Hoạt động 2:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
Yêu cầu đọc:Đọc tạo không khí cổ tích với giọng chậm dãi , câu lửng .Phân biệt được các giọng nhân vật (Có thể đọc và kể xen kẽ lẫn nhau )
? Hãy giải thích 1 số từ khó trong truyện
?Có thể chia VB này làm mấy phần
a) Từ đầu …phép thần thông
b) Tiếp…những chiến công và thử thách của TS
c)Còn lại
Hoạt động 3:
? Quan sát đoạn đầu của truyện và cho nhận xét về sự ra đời của Thạch Sanh
Bình thường
Khác thường
? So sánh sự ra đời của TS với các nhân vật khác em đã học (TG, SD)
? Kể về sự ra đời của TS vừa bình thường vừa khác thường tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì ở nhân vật này?
Hơn nữa TS mất cha từ khi còn trong bụng mẹ, rồi lại mất mẹ khi còn rất nhỏ sống mồ côi một thân một mình. Đó là đặc điểm có tính phổ biến của các nhân vật chính diện trong truyện cổ tích thần kì. Nhờ đó mà TS được xếp vào những nhân vật cổ tích đích thực của Việt Nam. Chiến công và sự nghiệp to lớn của TS gắn liền với tài năng và phẩm chất của chàng….. chúng ta tìm hiểu sang phần 2 sẽ rõ.
GV chia học sinh thành 3 nhóm
(Học sinh làm việc trong 3’)
- Học sinh đọc
- H/s giải thích
(3 phần)
-> Sự ra đời của Thạch Sanh
TS lên ngôi vua
Thạch Sanh ra đời vừa bình thường lại vừa khác thường
-TS có cha, có mẹ, có q/hương
- TS ra đời theo ý của Ngọc Hoàng
- Thạch Sanh đợng thần dạy võ nghệ và các phép thần thông
- Các n/v này đi từ kì lạ này đến kì lạ khác. Còn TS ra đời là sự kết hợp giữa bình thường và khác thường
Nhiều dũng sĩ có tài năng khác thường nhưng nhiều dũng sĩ cũng phải được sinh ra từ ND, sống gần với ND.
N1: Kể tên những thử thách…
N2: Kể tên những chiến công.
N3: Qua những thử thách và chiến công đó bộc lộ phẩm chất và tài năng gì của chàng?
I/ Hướng dẫn đọc –> kể
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Sự ra đời của TS
- Vừa bình thường lại vừa khác thường
2. Những thử thách và chiến công của TS
Nhóm1: Những thử thách mà Thạch Sanh trải qua
Thử thách
1. Đi canh miếu thờ có con trằn tinh ăn thịt người
2. Xuống hang giết đại bàng, cứu công chúa, bị LT lấp cửa hàng
3. Bị hồn trằn tinh và đại bàng báo thù
4. Đối đầu với 18 nước chư hầu
? Em có nhận xét gì về những khó khăn thử thách mà TS phải trải qua?
?Tại sao lại vậy?
? Qua những khó khăn thử thách đó bộc lộ phẩm chất gì của TS
(H/s trao đổi nhóm)
Những phẩm chất của TS cũng chính là những phẩm chất của ND học tập. Vì thế truyện cổ tích TS được ND rất yêu thích.
? Đối lập với n/v TS là n/v nào trong truyện
Thạch Sanh
- Thật thà, chất phác
- Dũng cảm, tài năng
- Rộng lượng, yêu HB
Chiến công
- Chặt đầu trằn tinh
- Cứu được thái tử con vua TTề
- Giải oan cho BT, chữa khỏi bệnh cho công chúa
- Đánh tan quân XL bằng p2 hoà bình
- Khó khăn tăng dần
Trong truyện cổ tích những khó khăn và thử thách mà các nhân vật phải trải qua bao giờ thử thách sau cũng khó khăn hơn thử thách trước.
- Thật thà, chất phác
- Dũng cảm, tài năng
- Rộng lượng, vị tha
- Nhân đạo, yêu đời
Lí Thông
- Gian ác, xảo trá
- Bất tài, hèn nhát
- ích kỉ, nhỏ nhen, vô nhân đạo
N/v tương phản nhau cả về tính cách và hđ….
File đính kèm:
- Thach Sanh.doc