Giáo án Ngữ văn 6 tiết 25, 26 - Văn bản: Em bé thông minh

VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm nhân vật người thông minh trong truyện, kể lại được câu chuyện

- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở lỗi dùng từ, với Tập làm văn Luyện nói văn kể chuyện

- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm

- Giáo dục tính tinh thần yêu mến những người có khả năng thông minh và rèn luyện tính thông minh

B.CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài dạy

- HS chuẩn bị nội dung bài học

C. LÊN LỚP:

 1.On định tổ chức

2. Bài cũ: kể lại truyện Thạch Sanh, nêu nội dung?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3184 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 25, 26 - Văn bản: Em bé thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Ngày soạn: 11/10/2007 Tiết: 25,26 Ngày dạy: 13/10/2007 VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm nhân vật người thông minh trong truyện, kể lại được câu chuyện - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở lỗi dùng từ, với Tập làm văn Luyện nói văn kể chuyện - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm - Giáo dục tính tinh thần yêu mến những người có khả năng thông minh và rèn luyện tính thông minh B.CHUẨN BỊ: - Nội dung bài dạy - HS chuẩn bị nội dung bài học C. LÊN LỚP: 1.On định tổ chức 2. Bài cũ: kể lại truyện Thạch Sanh, nêu nội dung? 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên, học sinh - GV nêu yêu cầu của việc đọc, đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc phân vai - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa một số từ khó: - Văn bản trên được chia làm mấy đoạn?ý của mỗi đoạn? - Hãy nêu đại ý của truyện Em bé thông minh? - Thông qua việc giải quyết các thử thách( giải đố) nhân vật chính thể hiện sự thông minh, tài trí hơn người, đề cao trí khôn, và kinh nghiệm dân gian, tạo nên tiếng cười vui vẻ, thâm thúy của nhân dân. - GV truyện Em bé thông minh có bao nhiêu nhân vật?ai là nhân vật chính? HS đọc câu đố của quan và lời giải đố của em bé? - Câu đố này có khó không? Vì sao? - Câu trả lời của em bé ra sao? Đầu óc thông minh, nhạy bén của em bé thể hiện như thế nào? - HS câu hỏi nhưng thực chất là một câu đố khó, bởi ngay lập tức không thể trả lời 10chính xác được một điều không ai để ý, trả lời ước phỏng cũng khó, lại thêm sự hách dịch của viên quan. - Câu trả lời của em bé nhạy bén, thông minh, bất ngờ ở chỗ em không trả lời thẳng vào câu hỏi ngay lập tức, em ra một câu đó khác. Hết tiết 25: - GV có thể coi câu đố 2 là một tình huống được không? câu đố này có khác hơn câu đố 1 không? Vì sao? - Cách giải của em bé có gì giống và khác cách giải câu đố1? - Sự thông minh của em bé được biểu hiện như thế nào? HS thảo luận trả lời: - Câu đố vua ra lần này khó hơn nhiều, như một bài toán khó. Ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, làm sao đẻ được 9 con trâu, câu đố của vua phi lý. - GV so với hai lần đố trước, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào? HS thảo luân, trả lời: - Câu đố này đưa ra khi hai cha con đang ăn cơm và phải trả lờ ngay, em bé bắt tay ngay vào câu đố của vua - Em trả lời bằng một câu khác như một lời thách thức nhà vua. Điều này vua cũng thừa hiểu cách giải thông minh của em bé, vua đã tin và thán phục - GV câu đố này khác câu đố 3 ở trên là ở người đố, đố về ý nghĩa chính trị, ngoại giao, giải được thì tự hào, không giải được thì xấu hổ. - Câu đố oái oăm đến mức cả triều đình không ai giải được - Cách giải của em bé có gì đặc biệt, tại sao em lại giả đố bằng cách hát một bài đồng giao? - Nêu ý nghĩa của truyện? Nội dung bài học I/ĐỌC CHÚ THÍCH: 1.đọc: 2.chú thích: SGK II/ CẤU TRÚC VĂN BẢN: 1.bố cục: - Đoạn 1: lần thử thách 1. - Đoạn 2: lần thử thách 2 - Đoạn 3: lần thử thách 3 - Đoạn 4: lần thử thách 4 2.Đại ý: Thông qua việc giải quyết các thử thách( giải đố) nhân vật chính thể hiện sự thông minh, tài trí hơn người, đề cao trí khôn, và kinh nghiệm dân gian, tạo nên tiếng cười vui vẻ, thâm thúy của nhân dân. - Nhân vật ông quan, vua, bố của em bé, nhân vật chính em bé thông minh. III/ TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN: 1.Câu đố 1 của quan và lời giải của em bé: - Viên quan: trâu cày một ngày được mấy đường? - Em bé ra một vế đố khác: ngựa một ngày đi được mấy bước? =>sự thông minh của em bé thể hiện bằng cách đố lại viên quan, dùng gậy ông lại đập lưng ông. 2. Câu đố của vua và lời giải - Ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, hạn 1 năm phải đẻ được con nghé. - Em bé giả vờ khóc trước sân rồng để vua hỏi - Em bé tìm câu đố lại , để vua tự nói ra sự phi lý. - Câu đố vua ra về phương thức giống câu đố của viên quan nghĩa là không phải theo cách giải thông thường mà được, mà phải theo kiểu phản đề 3. Câu đố của vua và lời giải - Vua mang tới một con chim sẻ với mệnh lệnh bắt họ phải làm thành ba cỗ thức ăn - Em bé: ông cần cây kim để rèn dao, xẻ thịt chim =>sự thông minh của em bé bằng cách đố lại vua, vua đã tin và thán phục 4. Câu đố của sứ thần nước ngoài và lời giải: - Sứ thần: đưa sang một cái vỏ ốc vặn, làm sao xâu bằng được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruốt ốc - Em bé vừa chơi vừa hát lên bài đồng giao lục bát hồn nhiên, nhí nhảnh - Dùng kinh nghiệm dân gian , em bé đã giải được câu đố IV/ Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN: ghi nhớ 4. Củng cố – Dặn dò: - Học sinh kể tóm tắt truyện - Nêu ý nghĩa của truyện, soạn bài Cây bút thần ---------------------------------------------@-------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 7 TIET 25,26.doc
Giáo án liên quan