A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được sơ lược: “Dế mèn phưu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, được tái bản nhiều lần ở Việt Nam và dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài.
- “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I, nói về một chú Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, kiêu ngạo, hống hách. Chú đã gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt và nhận bài học đường đời đầu tiên ân hận suốt đời.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân loại theo nội dung chính của VB, kể chuyện đồng thoại.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh; biết hối hận vì những việc làm sai trái.
- Ý thức giữ gìn phát triển cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng, tránh xa ma tuý, các chất gây nghiện và hoàn thành nhân cách.
96 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 – Học kỳ 2 năm 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/12/2008
Ngày giảng: 30/12 (6B); 31/12 (6A)
BàI 18 – TUầN 19
VĂN HọC
Tiết: 73 + 74
Văn bản: bài học đường đời đầu tiên
(Trích: "dế mèn phưu lưu ký")
- Tô Hoài -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được sơ lược: “Dế mèn phưu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, được tái bản nhiều lần ở Việt Nam và dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài.
- “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I, nói về một chú Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, kiêu ngạo, hống hách. Chú đã gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt và nhận bài học đường đời đầu tiên ân hận suốt đời.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, phân loại theo nội dung chính của VB, kể chuyện đồng thoại.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh; biết hối hận vì những việc làm sai trái.
- ý thức giữ gìn phát triển cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng, tránh xa ma tuý, các chất gây nghiện và hoàn thành nhân cách.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
2. Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập, soạn bài.
C. Phương pháp:
- Hoạt động cá nhân và cả lớp.
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu, tái tạo ...
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số: - 6A:………………………………………..- 6B: ………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
a) Dẫn vào bài:
“Dế mèn phưu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật. Nhân vật chính là chàng Dế Mèn khoẻ mạnh, có cá tính mạnh mẽ và có chí khí, ham hiểu biết, khao khát hiểu biết và quyết tâm phấn đấu cho mục mục đích cao đẹp “muôn loài cùng nhau kết anh em”. Đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" trích trong chương I sẽ cho chúng ta biết một phần cuộc đời của Dế Mèn.
b) Các hoạt động dạy – học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
- GV: Căn cữ vào chú thích (*) trong SGK và sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Tô Hoài?
(?) Nêu xuất xứ của văn bản?
GV: Bổ sung
GV: HD cách đọc: Phân vai cho 2 HS và GV cùng đọc
(?) Hãy tóm tắt lại văn bản?
- Căn cứ vào chú thích trong SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó.
(?) Em hãy xác định thể loại của văn bản?
(?) Văn bản được viết theo PTBĐ nào?
(?) Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung và ranh giới của tưng phần là gì?
(?) Phần nội dung kể về Bài học đường đời đầu tiên của DM có những sự việc chính nào?
(?) Sự việc nào là nghiêm trọng nhất dẫn đến bài học đường đời đầu tiên của DM?
(?) Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Thuộc ngôi kể nào?
Hết tiết 73 chuyển sang tiết 74
Giáo viên: Chúng ta đi phân tích văn bản này theo hướng nào?
(?) Dế Mèn được giới thiệu và miêu tả như thế nào về hình dáng?
(?) Dế Mèn có những hành động gì?
(?) Để miêu tả về hình dáng và hành động của DM tác giả đã dùng những từ loại gì? Em có nhận xét gì về những từ loại này?
(?) Nhận xét về trình tự miêu tả?
(?) Em hình dung như thế nào về chàng Dế Mèn qua những chi tiết này?
(?) Dế Mèn đã làm như thế nào để có vẻ đẹp cường tráng?
(?) Dùng ma tuý và chất gây nghiện có cho chúng ta một cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng không? Vì sao ?
G: Đối lập với một ngoại hình đẹp đẽ là một tính cách chưa đẹp của Dế Mèn.
(?) Tìm những chi tiết chứng tỏ điều đó?
(?) Qua đây em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn?
G: Bước vào đời với tính cách đó Dế Mèn đã phải chịu hậu quả gì?
đ ...
(?) Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
(?) Tìm những chi tiết tả hình ảnh và tính nết của Dế Choắt?
(?) Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt như thế nào?
(?) Như thế, dưới mắt của Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra như thế nào?
(?) Ngược lại Dế Choắt có thái độ như thế nào đối với Dế Mèn?
(?) Hết coi thường Chũi, Mèn lại gây sự với chị Cốc. Vì sao Mèn dám gây sự với chị Cốc to lớn hơn mình?
(?) Em có nhận xét gì về cách Dế Mèn gây sự với chị Cốc bằng câu hát:
"Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu tao nướng tao xào tao ăn".
(?) Kẻ phải chịu trực tiếp trò đùa này là Dế Choắt. Nhưng Dế Mèn có phải chịu hậu quả nào không? Nếu có thì đó là hậu quả gì?
(?) Phân tích diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn khi trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt?
(?) Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì?
(?) Thái độ của Dế Mèn đã thay đổi như thế nào khi Dế Choắt chết?
(?) Sự hối hận của Dế Mèn có thể tha thứ không?
(?) Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này?
(?) Theo em, có đặc điểm nào của con người gán cho con vật ở truyện này?
(?) Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?
(?) Sau tất cả các sự việc đã gây ra, nhất là sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em, bài học đó là gì?
GV: đ Giảng: Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời, đó là bài học về thói kiêu căng. Nên biết sống đoàn kết với mọi người, đó là bài học về tình thân ái. Đây là hai bài học về cách sống để trở thành người tốt từ câu chuyện cua Dế Mèn.
GV: Yêu cầu học sinh khái quát nội dung của truyện.
(?) Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này?
GV: Văn bản là một mẫu mực của kiểu văn miêu tả mà chúng ta sẽ học ở các tiết TLV sau này.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
đ GV hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập
đ Giáo viên cho HS làm thêm bài tập về nhà: Dựa vào đoạn văn miêu tả chân dung, hãy vẽ bức tranh Dế Mèn tự hoạ, đặt cho nó một nhan đề phù hợp.
- Học sinh trả lời theo SGK.
- Đọc đ Nhận xét.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh tìm hiểu các từ khó theo nội dung trong phần chú thích SGK.
(1) Từ đầu đ "thiên hạ rồi": hình dáng, tính cách của DM.
(2) Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của của DM.
- 3 SV:
+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt
+ Dế Mèn trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt
+ Sự ân hận của Dế Mèn
- Dế Mèn gây sự với Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt
- Dế Mèn tự kể
- Ngôi thứ nhất
- Miêu tả từng bộ phận cơ thể; gắn liền miêu tả hình dáng với hành. động.
đ Từ loại: Động từ, Tính từ ị Dùng từ chính xác
đ Cường tráng, hấp dẫn, đẹp đẽ.
- ăn uống điều độ ...
- HS tự bộc lộ
- Khinh thường Dế Choắt, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
đ Xốc nổi, ngông cuồng, thiếu chín chắn.
- Yếu ớt, lười nhác, đáng khinh
- Nhún nhường, lễ phép, thưa gửi, trình bày nguyện vọng
- Muốn ra oai với Dế Choắt, chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ
- Mất bạn láng giềng, bị DC dạy cho bài học nhớ đời, phải ân hận vì lỗi lầm của mình
- Không sợ đ chui tọt vào hang “nằm khểnh bắt chân chữ ngũ” đ nhìn mỏ Cốc như cái dũi chọc xuyên cả đất đ sợ “nằm im thin thít” đ đợi Cốc di hẳn mới “mon men bò lên”.
- Hối hận, xót thương: quỳ xuống, đắp mộ...
- Tự bộc lộ
- Cay đắng vì lỗi lầm, xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại
- Dế Mèn: kiêu căng, biết hối lỗi
- Dế Choắt: yếu đuối, biết tha thứ
- Cốc: Tự ái, nóng nảy
- Đeo nhạc cho mèo, Thỏ và Rùa
- Bài học về thói kiêu căng và tình thân ái
- Cách quan sát, miêu tả loài vật
- Trí tưởng tượng độc đáo
- Dùng ngôi thứ nhất để kể
- Đọc ghi nhớ
i. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Tô Hoài (1920)
- Từng tham gia phong trào văn hoá cứu quốc.
- Giữ nhiều chức vụ trong phong trào văn nghệ.
2. Tác phẩm:
- "Dế Mèn phưu lưu ký" viết năm 1941.
- TP gồm 10 chương.
- Đoạn trích thuộc chương I.
3. Đọc – chú thích – tóm tắt:
a. Đọc:
b. Tóm tắt:
c. Chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Thể loại - PTBĐ - Bố cục:
a) Thể loại:
- Truyện ngắn
b) PTBĐ:
- Tự sự + miêu tả
c) Bố cục:
- 2 phần
2. Phân tích:
a) Hình dáng, tính cách Dế Mèn:
* Hình dáng:
- Càng: mẫm bóng, nhọn hoắt, vuốt cứng
- Cánh: dài
- Đầu: to, nổi từng mảng
- Răng: đen
- Râu: dài, cong
* Hành động:
- Đạp, nhai, vũ
đ Từ loại: Động từ, Tính từ ị Dùng từ chính xác
đ Cường tráng, hấp dẫn, đẹp đẽ.
* Tính cách:
- Cà khịa với mọi người
- Quát mấy chị cào cào
- Đá mấy anh gọng vó
- Nghĩ “mình sắp đứng đầu thiên hạ”
đ Xốc nổi, ngông cuồng, thiếu chín chắn.
b) Bài học đường đời đầu tiên:
* Dế Choắt
- Gầy gò, ốm yếu
* Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Gọi: Chú mày
- Không cho thông hang
- Mắng mỏ Dế Choắt
* Với chị Cốc:
- Xấc xược, ác ý
đ Dế Choắt chết
đ Nhận được bài học: “hung hăng bậy bạ” gây vạ cho chính mình.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ:
( SGK – 11 )
IV. Luyện tập
4. Củng cố:
(?) Qua câu chuyện của Dế Mèn, em tự rút ra bài học cho bản thân?
(?) Để có cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải làm gì ?
GV: Liên hệ thêm với điều kiện nghiện ma tuý và chất gây nghiện đang tồn tại ở nhiều địa phương: Tránh xa ma tuý, không lạm dụng chất gây nghiện, vì tác hại nhiều mặt...
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
- Tóm tắt truyện, phân tích nội dung và nghệ thuật của truyện, học ghi nhớ.
- Làm hết bài tập, đọc phần đọc thêm
- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Sông nước Cà Mau".
- Giờ sau học tiếng Việt bài: "Phó từ".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian:……………………………………………….…………………………………………………………………..
- Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………………………………….
- Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………...
- Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………………………
- Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 28/12/2008
Ngày giảng: 31/12 (6B); 01/01/09 (6A)
BàI 18 – TUầN 19
Tiếng việt
Tiết: 75
Phó từ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nắm được khái niệm PT.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của PT.
- Biết đặt câu có chứa PT để thể hiện ý nghĩa khác nhau.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng đặt câu có sử dụng phó từ.
3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác tìm hiểu về phó từ.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
2. Trò: Bài học, vở bài tập.
c. Phương pháp:
- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập.
- HĐ cá nhân, nhóm và cả lớp
d. tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số: 6A:……………………………………………..6B: ……………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
? Thế nào là lượng từ? Cho ví dụ? Đặt câu với ví dụ đó?
b) Đáp án:
- Ghi nhớ (SGK Ngữ văn T1 - Tr. 129)
- VD: + vài, mấy, những...
+ Một vài học sinh đang chơi dưới sân trường.
3. Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
- GV: Đưa ra câu văn: Bạn Nam đã quét xong lớp học.
(?) Từ "đã" cho biết ý nghĩa gì?
- HS: Việc xảy ra trong quá khứ, trước thời điểm nói.
(?) "Đã" là thực từ hay hư từ? Vì sao?
- HS: Hư từ vì chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, không có ý nghĩa từ vựng
đ GV: Vậy cụ thể từ “đã” thuộc từ loại gì? Nó bổ sung ý nghiã cho những từ nào? ị …
b) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV: Treo bảng phụ đ Gọi HS đọc ngữ liệu.
(?) Các từ in đậm trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
(?) Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào?
(?) Các từ đó thường đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
GV: đ Dùng bút đỏ gạch chân
đ Nhấn mạnh: Các từ đó không bổ sung ý nghĩa cho danh từ mà chỉ đi kèm với động từ, tính từ và bổ sung ý nghĩa cho dộng từ, tính từ. Những từ này được gọi là phó từ.
(?) Vậy em hiểu phó từ là những từ gì?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng phó từ.
GV: Treo bảng phụ
(?) Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những ĐT, TT in đậm.
GV: Yêu cầu HS điền các PT đã tìm được ở 2 phần trên vào bảng phân loại theo mẫu.
(?) Kể thêm những PT mà em biết thuộc mỗi loại nói trên.
- Chỉ quan hệ thời gian
- Chỉ mức độ
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Chỉ sự phủ định
- Chỉ sự cầu khiến
- Chỉ kết quả và hướng
- Chỉ khả năng
(?) Nhìn vào bảng phân loại, em hãy cho biết PT gồm mấy loại lớn? Đó là những loại nào?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2
GV: Hướng dẫn, tổ chức cho HS làm BT.
- BT 1 gọi 2 HS lên bảng
- BT 2 yêu cầu HS làm ra phiếu học tập. Giáo viên thu đ nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- BT 3 viết vào vở…
- Học sinh đọc.
a) Đã - đi, cũng – ra, vẫn chưa – thấy
b) Được – soi (gương), rất – ưa nhìn, ra – to, rất – bướng
- ĐT: đi, ra, thấy, soi
- TT: lỗi lạc, ưa nhìn
- Đầu hoặc cuối cụm từ
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 12.
- Học sinh tự lấy ví dụ
Các loại phó từ
ý nghĩa bổ sung
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
Đã, đang
Chỉ mức độ
Thật, rất
Lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định
Không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
Đừng
Chỉ kết quả và hướng
Chỉ khả năng
Vào, ra
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Được
- PT: lắm, đừng, không, đã, đang…
- Đã, sẽ, đang, sắp
- Rất, quá, lắm, cực kì
- Cũng vẫn, cứ, đều, cùng
- Không, chưa, chẳng
- Hãy, đừng, chớ
- Được, rồi, xong, ra, vào, lên, xuống
- Vẫn, chưa, có lẽ, có thể.
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 14.
I. Lí thuyết:
1. Phó từ là gì?
a) Ngữ liệu:
(SGK – 12)
b) Phân tích:
c) Nhận xét:
- Những từ in đậm đ phó từ đ bổ sung ý nghĩa cho động, tính từ.
2. Ghi nhớ 1:
(SGK- 12)
3. Các loại phó từ:
a) Ngữ liệu:
(SGK – 13)
b) Phân tích:
c) Nhận xét:
đ 2 loại PT:
+ Đứng trước ĐT, TT
+ Đứng sau ĐT, TT
4. Ghi nhớ 2:
(SGK – 14)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a) Đã - thời gian; không - phủ định; còn - tiếp diễn, tương tự; đã - thời gian; đều - tiếp diễn; đương - thời gian; lại - tiếp diễn; ra - kết quả và hướng; cũng - tiếp diễn; sắp - thời gian...
b) Đã - thời gian; được - kết quả
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
4. Củng cố:
(?) PT có những loại lớn nào? chúng thường bổ sung những ý nghĩa gì? Cho ví dụ?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học thuộc lòng ghi nhớ, xem lại nội dung bài học.
- Làm hết BT vào vở.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "So sánh".
- Giờ sau học bài: " Tìm hiểu chung về văn miêu tả".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian:……………………………………………….…………………………………………………………………..
- Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………………………………….
- Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………...
- Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………………………
- Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 28/12/2008
Ngày giảng: …………………………………………………………..
BàI 18 – TUầN 19
Tập làm văn
Tiết: 76
tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Giúp HS nắm vững những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào 1 số thao tác chính nhằm tạo lập loại VB này.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện đúng đoạn văn - bài văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác tìm hiểu.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, một số đoạn văn, bài văn miêu tả…
2. Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập, SBT.
C. Phương pháp:
- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số: - 6A: ………………………….- 6B: ………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
a) Dẫn vào bài:
(?) ở cấp tiểu học các em đã được học, được viết một số bài văn miêu tả: Người, vật, phong cảnh thiên nhiên... Vậy em nào có thể nhớ và trình bày thế nào là văn miêu tả?
- HS: Trả lời
đ GV: Dẫn vào bài
b) Các hoạt động dạy – học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
GV: Treo bảng phụ. Gọi HS đọc 3 tình huống
(?) Trong 3 tình huống trên chúng ta cần phải sử dụng văn gì? Vì sao?
(?) Hãy chỉ ra đối tượng mà chúng ta cần miêu tả trong từng tình huống.
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận. Mỗi nhóm viết 1 đoạn văn miêu tả với những đối tượng miêu tả như trên.
(?) ở TH số 3 em hiểu thế nào là lực sĩ? Đây là một từ Hán – Việt hãy giải thích từ đó.
(?) Dựa vào 3 tình huống trong SGK mỗi nhóm hãy chỉ ra 1 tình huống khác tương tự?
(?) Trong VB "Bài học đường đời đầu tiên" có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó.
(?) Hai đoạn văn này có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú dế không? Đó là đặc điểm gì?
(?) Em có nhận xét gì về đặc điểm đặc điểm của 2 chú đế này?
(?) Những chi tiết, hình ảnh nào giúp em hình dung được đặc điểm to khoẻ, mạnh mẽ của Dế Mèn?
(?) Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em hình dung được đặc điểm gầy gò, yếu ớt của Dế Choắt?
(?) Để làm nổi bật đặc điểm của 2 chú dế tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
(?) Đây có phải đặc điểm nổi bật của Dế Mèn và Dế Choắt không? Qua đó đoạn văn có tác dụng gì?
(?) Trong đoạn văn miêu tả yếu tố đầu tiên cần chú ý là gì?
GV: Quan trọng nhất là phải quan sát và dẫn ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu cho sự vật, người được miêu tả.
(?) Vậy, em hiểu thế nào là văn miêu tả?
(?) Trong văn miêu tả yếu tố nào thường được bộc lộ rõ nhất?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: Văn miêu tả rất cần thiết cho cuộc sống của con người và không thể thiếu được trong các tác phẩm văn chương.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phần luyện tập:
- BT 1: Thảo luận nhóm
(1) Nhóm 1: đoạn 1
(2) Nhóm 2: đoạn 2
(3) Nhóm 3: đoạn 3
- BT 2: Gọi 2 HS lên bảng, các HS khác làm ra phiếu học tập.
- Đọc
- Văn miêu tả vì căn cứ vào mục đích giao tiếp
1/ Nhà em ở cạnh UBDN xã, đi từ đây nằm bên tay trái. Nhà lợp ngói đỏ, quét vôi màu vàng, cửa sổ sơn màu xanh rêu, đầu hồi nhà có 1 khóm tre.
2/ áo ngắn tay, sơ mi, màu trắng, túi áo có thêu biểu tượng Seagame 22. Treo giữa áo phông xanh và vàng. Hàng thứ hai từ trên xuống
- Lực: sức, sức mạnh
- Sĩ: Người có tài nghệ gì đó đ Người có sức mạnh thể lực đặc biệt.
- Thân hình to khoẻ vạm vỡ, bắp chân cuồn cuộn, có sức khoẻ đặc biệt.
- Thảo luận ghi ra giấy
- Tương phản
- Dế Mèn: Càng, chân, kheo, đầu, cánh, răng, râu. Những động tác ra oai, khoe sức khoẻ.
- Những so sánh: Gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi lê... Những động, tính từ chỉ sự yếu ớt, xấu xí
- So sánh, liệt kê, ĐT, TT
- Có, làm cho những đặc điểm, tính chất như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
- Quan sát
- Học sinh trả lời theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ.
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 16.
I. lý thuyết:
1. Thế nào là văn miêu tả?
a) Ngữ liệu:
(SGK – 16)
b) Phân tích ngữ liệu:
c) Nhận xét:
* Tình huống:
1) Tả con đường và ngôi nhà đ biện pháp tả cảnh và vật.
2) Tả cái áo đ tả vật
3/ Tả chân dung người lực sĩ đ tả người
* Văn bản:
- Tả Dế Mèn: "Bởi tôi... vuốt râu"…
đ To khoẻ, mạnh mẽ
- Tả Dế Choắt: "Cái chàng... như hang tôi"…
đ Gầy gò, yếu ớt
2. Ghi nhớ:
(SGK – 16)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
4. Củng cố:
*) GV treo BTTN và yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Nhận xét nào sau đây chưa chính xác về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A - Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người.
B - Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người.
C - Bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của người nói, người viết.
D - Bộc lộ rõ nhất tâm trạng của người. vật được miêu tả.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung phân tích và nội dung phần ghi nhớ.
- Đọc phần đọc thêm.
- Đọc và xem trước nội dung bài tiếp theo: "Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ".
- Giờ sau học văn bản: "Sông nước Cà Mau".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian:……………………………………………………………………………………………….……
- Nội dung kiến thức:………………………………………………………………………………………
- Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………
- Hình thức tổ chức lớp học: ……………………………………………………………………………
- Thiết bị dạy học: …………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: …………………………………………..
Ngày giảng: ………………………………………………
BàI 19 – TUầN 21
VĂN HọC
Tiết: 77
Văn bản: sông nước cà mau
(Đoàn giỏi)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích , cảm thụ những nét đặc sắc của 1 đoạn văn miêu tả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú đậm màu sắc Nam Bộ, cảm hứng dào dạt trước cảnh đẹp sông nước đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ.
3. Thái độ:
- Lòng yêu mến những con người lao động bình dị ở mọi miền của tổ quốc, tình yêu thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh về vùng đát Cà Mau…
2. Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập, soạn bài.
C. Phương pháp:
- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhóm.
- Hoạt động cá nhân và cả lớp
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm...
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số: - 6A:………………………………………..- 6B: ………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Câu hỏi:
? Tóm tắt truyện "Bài học đường đời đầu tiên"? Bài học ấy là gì?
b. Đáp án:
- Tóm tắt ngắn gọn.
- Bài học: Thói hung hăng, bậy bạ sẽ gây vạ cho chính mình.
3. Giảng bài mới :
a) Dẫn vào bài:
"Đất rừng phương Nam" của Đoàn Giỏi là một tác phẩm xuất sắc nhất cuả văn học thiếu nhi nước ta, đã được chuyển thể thành phim "Đất rừng phương Nam". Để hiểu thêm những đặc sắc của tác phẩm, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích trong tác phẩm ấy.
b) Các hoạt động dạy – học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
GV: Căn cứ vào chú thích (*) trong SGK và sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
(?) Cho biết xuất xứ của VB.
GV: Tóm tắt truyện.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các tên riêng đ Đọc mẫu, gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS giải thích các chú thích 1, 5, 6,10, 17
(?) Đoạn trích được viết theo thể loại gì?
GV: Tên đoạn trích do người biên soạn SGK đặt.
(?) Nhận xét về ngôi kể?
(?) So sánh với bài trước?
(?) Tác dụng của ngôi kể này?
(?) Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?
(?) Dựa theo trình tự miêu tả, em hãy chia đoạn cho bài văn?
(?) Mô tả bức ảnh trong SGK.
GV: ở đây, cảnh được cảm nhận và miêu tả trực tiếp.
(?) Căn cứ vào đâu để xác định như thế?
(?) Cách miêu tả bằng quan sát và cảm thụ trực tiếp có tác dụng gì?
(?) Chúng ta sẽ đi phân tích văn bản này theo hướng nào?
GV: Yêu cầu HS chú ý đoạn 1.
(?) Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua vùng đất này? (Những sự vật và âm thanh nào?)
(?) Đó là những ấn tượng nào?
(?) Các ấn tượng đó được cảm nhận qua các giác quan nào của tác giả?
GV: Giảng: Để miêu tả phong cảnh sống động, nhà văn thường dùng các chất liệu đời sống được cảm thụ trực tiếp qua các giác quan, nhất là thị giác và thính giác, hai cơ quan có khả năng nắm bắt nhanh nhạy nhất các đặc điểm của đối tượng.
(?) Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả?
(?) Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch, tác giả đã làm nổi bật những nét độc đáo nào của cảnh?
(?) Đâu là những biểu hiên cụ thể làm nên sự độc đáo của tên sông, tên đất sứ sở này?
(?) Em có nhận xét gì về cách đặt tên này?
(?) Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau?
(?) ở đoạn văn tiếp theo, tác giả tập trung tả con sông Năm Căn và rừng đước.
(?) Dòng sông Năm Căn và rừng đước được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
(?) Theo em cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo?
(?) Tác dụng của cách tả này?
(?) Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên 1 thiên nhiên như thế nào trong tưởng tượng của em?
GV: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn ở cảnh SH cộng đồng nơi chợ búa.
(?) Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lạ lùng hiện lên qua các chi tiết điển hình nào?
(?) ở các đoạn trước, tác giả chú trọng đến miêu tả. ở đoạn này tác giả chú trọng đến kể chuyện. ở đây bút pháp kể được sử dụng như thế nào?
(?) Lối kể liệt các chi tiết hiện thực c
File đính kèm:
- hkii.doc