Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I

- Giúp học sinh hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Kể tóm tắt và kể diễn cảm được truyện

B. Chuẩn bị :

Thầy : sưu tầm tranh ảnh về truyền thuyết

Trò : đọc, soạn bài

C. Tiến trình hoạt động :

1, Ổn định tổ chức :

2, Bài mới :

* Giới thiệu bài : hướng vào vấn đề cội nguồn dân tộc làm nội dung dẫn vào bài

 

 

doc131 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn Bài 1 - Tiết 1 Ngày dạy: Văn bản : Con Rồng cháu Tiên A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo - Kể tóm tắt và kể diễn cảm được truyện B. Chuẩn bị : Thầy : sưu tầm tranh ảnh về truyền thuyết Trò : đọc, soạn bài C. Tiến trình hoạt động : 1, ổn định tổ chức : 2, Bài mới : * Giới thiệu bài : hướng vào vấn đề cội nguồn dân tộc làm nội dung dẫn vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Truyền thuyết là gì ? Giữa thần thoại và truyền thuyết có quan hệ với nhau ntn? GVgiải thích + đoc chậm rãi to rõ , chú ýnhữnh lời đối thoại GVđọc ,HS đọc ? Theo em nên chia bố cục truyện ntn ? ? hãy tìm những chi tiết miêu tả LLQ? ? Qua đó em nhận xét gì về nhân vật? ?Âu Cơ hiện ra qua những hình ảnh nào ? ? Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc xuất thân của Âu Cơ ? ? Sáng tạo nguồn gốc của hai nhân vật trên nhằm thể hiện ý nghĩa gì ? ? Cuộc gặp gỡ giữa hai vị thần tiên dẫn đến kết quả gì ? ? Hãy tìm những chi tiết kì ảo miêu tả mối lương duyên ấy ? ? Kết quả của mối lương duyên ấy ? ? Cuộc sống trên cạn ra sao? ? ýnghĩa của những chi tiết ấy ? * Thảo luận : Hãy tìm ý nghĩa của văn bản? (GV tổng hợp ý kiến học sinh và chốt lại nội dung cơ bản của ghi nhớ ) Hãy kể những câu truyện dân gian có ý nghĩa tương tự mà em biết ? ?Lựa chọn đáp án đúng trả lời cho câu hỏi sau: I. Giới thiệu chung: - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự việc có liên quan đến lịch sử thời quá khứ - Thường có những yếu tố kì ảo hoang đường - Thể hiện thái độ của nhân dân với những sự kiện nhân vật được kể II. Đọc hiểu văn bản: 1. đọc - tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục : Tryuện gồm ba phần : Phần 1:từ đầu đến Long Trang Phần 2: tiếp theo đến lên đường Phần ba: còn lại 3. Phân tích : a. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ: + LLQ: là thần , thuộc nòi rồng ,có sức khoẻ ,diệt trừ yêu quái ,dạy dân trồng trọt ... * LLQmang vẻ đẹp kì vĩ phi thường + Âu Cơ : là tiên thuộc dòng dõi thân nông , xinh đẹp ... * Nàng đẹp đẽ và có xuất thân cao quý Nói về sự nghiệp mở nước buổi đầu của dân tộc tiến dần từ cuộc sống nguyên thuỷ đến cuộc sống văn minh . b. Mối lương duuyên giữa LLQvà ÂC - Họ kết duyên - ÂC có mang và sinh ra bọc trăm trứng , nở thành trăm con, không cần bú mớm tự lớn lên... - Họ chia tay nhau năm mươi người con theo mẹ lên núi ,... - người con cả lên ngôi vua (Hùng Vương ) , lập ra nhà nước Văn Lang , đóng đô ở đất phong Châu ... * Tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật . giải thích sự ra đời của nhà nước Văn Lang, thần kì và. linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòidân tộc Việt c. ý nghĩa :(ghi nhớ - SGK) III. Luyện tập: 1. Truyện quả bầu mẹ 2. Truyện con rông cháu tiêncó ý nghĩa gì? A. Giải thích cội nguồn dân tộc B. Xây dựng truyênfng văn hoá của dân tộc C.Thể hiện ý nguyện đoàn kết dân tộc D. Cả hai phương án Avà C đúng 4. Củng cố: ? Kể diễn cảm truyện con rồng cháu tiên ? Tìm những chi tiết kì ảo và những chi tiết lịch sử và nêu ý nghĩa ? ? Trong truyện em thích nhát chi tiết nào ? vì sao? 5, Hướng dẫn về nhà : - Kể lại truyện - Ôn bài , học và ghi nhớ nội dung bài Soạn bài Bánh chưng bánh dầy Ngữ văn Bài 1 - Tiết 2 Ngày dạy: Văn bản : Bánh chưng bánh giầy A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện bánh chưng , bánh giầy - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo - Kể tóm tắt và kể diễn cảm được truyện B. Chuẩn bị : Thầy : sưu tầm tranh ảnh về truyền thuyết Trò : đọc, soạn bài C. Tiến trình hoạt động : 1, ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên ? ?Tìm những chi tiết kì ảo và nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy ? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài : Hướng vào những nét văn hoá cổ truyề của dân tộc làm nội dung dẫn vào bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt Hướng dẫn tìm hiểu chú thích SGKdưới hình thức vấn đáp ? Theo em bố cục truyện nên chia ntn là hợp lí ? Vì sao ? Vua chọn người kế vị trong hoàn cảnh đất nước ntn ? ?ý tưởng chọn ra sao? ? Hình thức chọn ? ? Em hiểu gì về mục đích chọn người kế vị của vua? ? Hãy nêu đoi nét về Lang Liêu? ? Nhận xét gì về thân phận của chàng ? ? Điều kì diệu gì đã đến với Lang Liêu ? ? Chàng đã thực hiện lời thần ntn? ? Hình ảnh bánh chưng và bánh giầy mang ý nghĩa gì ? ? Mâm lễ Tiên Vương của Lang Liêu đã chứng tỏ những phẩm chất gì của chàng ? ? Kết quả của cuộc thi tài ? * Thảo luận : Hãy tìm ý nghĩa của văn bản ? Học sinh tự kể trước lớp * Thảo luận nhóm : I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Đọc và tìm hểu chú thích : 2. Bố cục : Gồm 3 phần : Phần 1 : từ đầu đến "chứng giám " Phần 2: tiếp theo đến "hình tròn " Phần 3 : Còn lại 3. Phân tích: a. Hùng vương chọn người kế vị : - Đất nước thanh bình ,giặc ngoà đã dẹp yên - ý vua: nối ngôi vua phải nối được chí vua , không nhất thiế phải là con trưởng - Hìn thức : Thử tài bằng mâm lễ tiên vương * Vua muốn chọn người tài đức hiếu thuận . Đó là ý tưởng sáng suốt. b. Lang Liêu và mâm lễ Tiên Vương: - Chàng là con thứ mười tám , chịu nhiều thiệt thòi ,quen nghề trồng trọt chăn nuôi chàng thân là con vua nhưng phận gần với người dân lao động . - Chàng mơ thấy thần mách bảo về giá trị của hạt gạo , chàng đã dùng những sản phẩ do chính tay mình làm ra dâng lễ Tiên Vương - Bánh chưng : hình vuông , được làm từ gạo nếp , đỗ xanh, thịt lợn mĩ vị và lá dong bọc ngoài --> Tựơng Đất - bánh dầy : màu trắng, hình tròn --> Tượng Trời - chàng hiểu được ý thần ,hiểu được giá trị của hạt gạo , chế biến và sáng tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa dâng lễ Tiên Vương Chàng là người thông minh sáng tạo , biết trân trọng giá trị của hạt gạo của nghề nông, thể hiện tầm nhìn và tài đức,lòng hiếu thảo của Lang Liêu. * Lang Liêu được kế vị , đúng ý vua c. ý nghĩa : - Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng , bánh dầy - Đề cao lao động ,đề cao nghề nông , ngợi ca nét văn hoá cổ truyền của dân tộc . III. Luyện tập : 1. Kể diễn cảm truyện trước lớp 2. Tại sao bánh chưng lại được vua đặt tên là tượng Đất ? Quan niệm của nhân dân ta xưathì đất có hình vuông , lúa gạo và màu xanh của cỏ cây ,.... 4. Củng cố : ? Hãy tìm những yếu tó tưởng tượng kì ảo trong truyện và nêu ý nghĩa? Lựa chọn đáp án đúng trả lời cho câu hỏi sau: Truyền thuyết Bánh chưng ,bánh dầy ngợi ca điều gì? A. Công lao mở nước ,dựng nước của các vua Hùng B. Công lao đánh giặc giữ nước của các vua Hùng C. Công lao xây dựng truyền thống văn hoá dân tộc D. Cả 3 phương án trên đèu đúng 5. Hướng dẫn về nhà: - Tập kể diễn cảm truyện ,học và ghi nhớ ý nghĩa của truyện - Soạn bài Thánh Gióng - Đọc bài Từ và cáu tạo từ Ngữ văn Bài 1 - Tiết 3 Ngày dạy: Tiếng Việt: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu được khái niệm về từ ,đơn vị cấu tạo từ , các kiểu cấu tạo từ - Rèn kĩ năng xác định tiếng ,từ ,các kiểu từ theo cấu tạo - Giáo dục ý thức giữ gì sự trong sáng của tiếng Việt B. Chuẩn bị : Thầy : bảng phụ ghi VD Trò : đọc, trả lời câu hỏi C. Tiến trình hoạt động : 1, ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bbằng những kiến thức đã học , em hãy cho biết : - Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?Cho ví dụ ? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hướng vào mục đích giao tiếp hàng ngày của ngôn ngữ làm nội dung dẫn vào bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSđọc ví dụ ? Lập danh sách cáctừ , các tiếng có trng câu văn của VD? ? Từ và tiếng khác nhau ở điểm nào? ? Mỗi loại đơn vị có vai trò gì trong giao tiếp? ? Từ đó em hiểu từ là gì? (HS đọc ghi nhớ) + Hướng dẫn HStìm hiểu VD ? Hãy tìm các từ do 1 tiếng tạo thành? ? Em hỉểu gì về tiếng? + Hãy xếp những từ trong VD vào bẩng phân loại? ?Theo em cầu tạo giữa từ đơ và từ phức có gì khác nhau? ? Cấu tạo giữa từ ghép và từ láy có gì khác nhau? Vậy từ tiếng Việt ,chia theo cấu tạo gồm mấy loại? mỗi loại có đặc điểm ntn? ? Hãy nêu yêu cầu bài tập 1? +HS lên bảng làm bài 4. Củng cố: ? Thế nào là từ? tiếng? cấu tạo của từ Tiếng Việt? ? Cho các từ: Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh dầy, thịt lợn, đậu xanh, thuộc loại từ nào trong các từ sau: A. Từ đơn B. Từ phức C. Từ ghép D. Từ láy I.Từ làgì ? 1.ví dụ : - 11tiếng ,9 từ - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu =>Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đẻ tạo câu 2. Ghi nhớ (SGK) II. Từ đơn và từ phức: 1.Ví dụ: (HS đọc VD- SGK) 2. Nhận xét: - Từ , đấy , nước ,ta, chăm ,nghề ,và ,có - Tiếng là đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo từ Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn từ ,đấy,nước ,ta, chăm, nghề, và,có, tục, ngày, tết, làm Từ phức Từ ghép chăn nuôi Từ láy trồng trọt + Từ đơn do một tiếng tạo thành + Từ phức do 2 hay nhiều tiếng tạo thành +Từ ghép : các tiếng trong từ có quan hệ với nhau về nghĩa + Từ láy : các tiếng trong từ có quan hệ láy âm 3. Ghi nhớ(SGK) (HS đọcghi nhớ) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a. Nguồn gốc, con cháu=> Từ ghép b. Nguồn gốc = gốc gác, gốc rễ, gốc tích, nguồn cội, … c. Các từ chỉ quan hệ thân thuộc : con cháu , anh chị 2. bài tập 2: + Theo giới tính :(nam ,nữ):chú thím, ông bà, cậu mợ, chú dì…. +Theo bậc : (trên dưới): anh em , ông cháu ,mẹ con, con cháu ,bà cáu,cháu chắt, cô cháu… 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3, 4 , 5. - Đọc bài giao tiếp và phương thức biểu đạt. Tiết 4 - Tập làm văn: Ngày dạy : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt A. mục tiêu bài học: - Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà các em đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. - Rèn kỹ năng giao tiếp B. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị bài ở nhà. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong thực tế, các em đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các mục đích khác nhau: đọc báo, truyện, viết thư, viết đơn... nhưng có thể chưa gọi chúng là văn bản và cũng chưa gọi các mục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát là giao tiếp. Vậy , hôm nay,... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Trong đời sống cần khuyên nhủ người khác, hay bộc lộ lòng yêu mến bạn hoặc muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức em làm thế nào để bộc lộ những điều đó? I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: a. Khi cần khuyên nhủ người khác, bộc lộ lòng yêu mến bạn,... chúng ta sẽ nói hoặc viết để cho người ta biết nguyện vọng của mình. Như thế gọi là giao tiếp. Giáo viên: Giao tiếp là gì? - Đúng vậy, khi nói hay viết cho người ta biết nguyện vọng của mình, có thể biểu đạt điều đó bằng 1 tiếng, 1 câu, nhiều câu. * ghi nhớ ý 1 D: - Đừng! - Đừng trèo cây. - Bạn đừng trèo cây, chẳng may ngã thì khổ. ? Nhưng khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy của mình một cách đầy đủ cho người khác hiểu thì em cần phải làm gì? (đó là giao tiếp thông qua văn bản) Để hiểu rõ về văn bản, chúng ta quan sát VD c. b. Muốn biểu đạt ý đầy đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn bản nghĩa là phải nói, viết có đầu, có đuôi, có mạch lạc, đủ lý lẽ. ? Câu ca dao này sáng tác ra nhằm mục đích gì? Muốn nói lên vấn đề gì? (chủ đề gì?) (GT': chí hướng = hoài bão, lý tưởng). c. "Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai" - Mục đích: nêu lên một lời khuyên. - Chủ đề: giữ chí cho bền (tức là không dao động khi thấy người khác thay đổi chí hướng). ? Câu ca dao được làm theo thể thơ nào? Em thấy cặp lục bát này liên kết với nhau như thế nào về luật thơ và ý? Cặp lục bát có sự liên kết giữa luật thơ và ý. + Về luật thơ: Liên kết bằng cách hiệp vần "bền - nên" + Về ý: Câu 6 nêu chủ đề, câu 8 làm rõ ý, giải thích, bổ sung cho câu 6. ? Vậy em thấy câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa? ? Vậy văn bản là gì? Học sinh thảo luận ý, d, đ, e (16) GV tập hợp ý kiến HS và khái quát lại ? Hãy kể những văn bản mà em biết. ? Quan sát bảng trang 16, em hãy liệt kê các phương thức biểu đạt thường được sử dụng; trình bày mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt phù hợp? ? Cho ví dụ cụ thể phù hợp với từng phương thức biểu đạt đó? ? (Vấn đề phân chia các phương thức biểu đạt ứng với các kiểu văn bản và văn bản cụ thể chỉ là tương đối bởi trong một văn bản tự sự vẫn có thể có những phương thức biểu đạt khác) GV nêu yêu cầu bài tập HS suy nghĩ và lên bảng làm BT HS khác nhận xét (Trong chương trình Ngữ Văn THCS, các em sẽ hiểu kỹ từng kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt tương ứng.) ? Nêu yêu cầu bài tập ? ? Bài tập 2 yêu cầu gì? Biểu đạt 1 ý trọn vẹn: khuyên mỗi người cần giữ vững ý chí, không nên dao động cho dù người khác có đổi thay. Câu ca dao là một văn bản. * Ghi nhớ SGK. - Bức thư là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình học tập, sinh hoạt... và quan tâm tới người nhận thư. - Lời phát biểu của cô HT là văn bản có chủ đề xuyên suốt, có mạch lạc, liên kết, nêu thành tích năm học qua, nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi cổ vũ giáo viên, học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. - Thiếp mời, đơn xin... đều là văn bản vì chúng đều có mục đích giao tiếp, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định. (HStự kể) Như vậy, có nhiều loại văn bản khác nhau. Mỗi văn bản lại có mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt khác nhau. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. (HS tự liệt kê) VD: Văn bản CR-CT: đó là kiểu văn bản được viết theo phương thức tự sự mà trong đó chúng ta vẫn có thể tìm thấy những yếu tố miêu tả ( những yếu tố bộc lộ tình cảm, cảm xúc...) * Bài tập nhanh: Xác định và lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với các tình huống giao tiếp. (Lần lượt như sau). - Đơn - Hành chính công vụ. - Tường thuật - Tự sự - Tả - Miêu tả. - Giới thiệu - Thuyết minh. - Lòng yêu - Biểu cảm. - Bác bỏ ý kiến - Nghị luận. * Đọc lại ghi nhớ: II. Luyện tập: Bài 1: Đọc các ví dụ: Xác định phương thức biểu đạt của các ví dụ đó: a. Tự sự c. Nghị luận b. Miêu tả d. Biểu cảm. đ. Thuyết minh. Bài 2: T2 "CR-CT" (kiểu văn bản tự sự vì T2 này đã trình bày diễn biến sự việc nhằm giải thích nguồn gốc người Việt, nguồn gốc dân tộc Việt) 4. Củng cố: ? Kể tên một văn bản tự sự khác mà em biết? ? Có bao nhiêu phương thức biểu đạt? Nêu căn cứ để phân chia các phương thức biểu đạt ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học ,nắm được nội dung phần ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập. - Tìm thêm ví dụ vầ các kiểu văn bản. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 2 - Bài 2. Ngày: Tiết 5: Văn bản Thánh gióng A. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng - Kể tóm tắt được văn bản - Rèn kĩ năng phân tích ,kể văn bản tự sự. B. tiến trình hoạt động: I. ổn định tổ chức lớp. II. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy kể lại truyện "Bánh Chưng bánh Giầy". - Nêu ý nghĩa của truyện? - Vua chọn Lang Liêu ,có phảI vua đã chọn người làm bánh giỏ nối ngôI không? vì sao? III. Bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi khi đọc những lời thơ của Tố Hữu: Ôi sức trẻ, xưa trai Phù Đổng. Vươn vai, lớn bỗng dậy ngàn cân. Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân. lại gợi chúng ta nhớ đến một truyền thuyết tiêu biểu về chủ đề đánh giặc cứu nước ở thời đại các vua Hùng, đó là Truyền thuyết "Thánh Gióng". Vậy câu chuyện đó mang những vẻ đẹp nào? Giờ học... ? Truyện là truyền thuyết thời kì nào? * Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ, có ngữ điệu. * Tóm tắt những sự việc chính trong văn bản. ? Hãy nêu bố cục văn bản? I. giới thiệu chung Truyện là truyền thuyết thời kì Hùng Vương. II. đọc, hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục: 4 phần. P1: Từ đầu …"nằm đấy " P2:Tiếp theo…"Cứu nước" P3. Tiếp theo…"lên trời " P4; Còn lại 3. Phân tích. ? Câu chuyện xảy ra vào không gian thời gian nào? ở đâu? ? Nhân vật chính của truyện là ai? a. Sự ra đời của Gióng: - Hai vợ chồng già không có con, bà vợ ướm thử vết chân to à thụ thai àsinh ra Gióng ? Gióng được sinh ra trong hoàn cảnh như thế nào? ? Em có nhận xét gì về chi tiết này? à Kỳ lạ, hoang đường báo hiệu những điều khác thường của cậu bé Gióng. ? Chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào? ? Trong truyện còn có những chi tiết kỳ lạ hoang đường như thế. Em hãy liệt kê và cho biết ý nghĩa của các chi tiết đó? (Giáo viên gợi dẫn) - Ba tuổi Gióng không biết đi, không biết nói. Khi nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc ị Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của Gióng, của nhân dân. Ví dụ ? Tuổi thơ của Gióng có gì kỳ lạ? Khi nghe sứ giả... (có thể thấy tiếng rao của sứ giả là lời hiệu triệu của Vua Hùng khi Tổ quốc lâm nguy. Gióng hay chính là hình ảnh của nhân dân. Khi bình thường thì âm thầm, kín đáo giống như Gióng không nói, không cười, nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc đã thức tỉnh, tập hợp mọi lực lượng tiềm ẩn để làm nên một Thánh Gióng sẵn sàng đáp lời cứu nước). ? Gióng yêu cầu sứ giả những gì? (Người anh hùng đánh giặc không chỉ có quyết tâm, không thể đánh giặc bằng tay không mà phải có vũ khí mới chiến thắng được quân thù). b. Sự trưởng thành và chiến công của Gióng: - Gióng đòi ngựa, roi, giáp sắt để đánh giặc à phải có vũ khí mới thắng được quân thù. (Chi tiết này cũng phản ánh, gợi chúng ta nhớ đến thời kỳ đồ sắt của dân tộc để sau này phát triển thời kỳ đồ đồng...) (HS nghe ,cảm nhận) ? Có vũ khí, Gióng cần phải có sức khoẻ nữa. Gióng đã lớn lên như thế nào? "Bảy nong cơm, ba nong cà uống 1 hơi nước cạn đà khúc sông". - Bà con làng xóm gom góp gạo vào nuôi cậu bé à Gióng lớn nhanh như thổi. * Gióng thành hình ảnh đẹp biểu tượng cho tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc của nhân dân ta (Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Gióng đâu phải chỉ là con của một bà mẹ mà là con của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình dị nhất. Và chi tiết đó còn thể hiện ở mơ ước có sức mạnh vô song để chiến thắng ngoại xâm của cha ông ta. Và ngày nay, trong hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức các cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đó là một hình thức tái hiện quá khứ giàu ý nghĩa). (Đây là hình ảnh được thần thánh hoá, là tượng đài bất hủ về sự... Khi tình thế đặt vấn đề sống còn cấp bách thì đòi hỏi sự vươn mình lên phi thường như vậy). - Gióng vươn vai thành tráng sĩ ị Sự trưởng thành vượt bậc về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm. - Rồi tráng sĩ ra trận. Tìm chi tiết miieu tả? - Gióng ra trận, dùng roi sắt, nhổ tre diệt giặc Ân ị Oai phong, lẫm liệt à Gióng chính là hình tượng người anh hùng đánh giặc giữ nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. ? Đó là hình ảnh mang tính chất như thế nào? (Chi tiết này có sự đan xen, kết hợp nhuần nhuỵ giữa yếu tố hoang đường kỳ ảo của những chi tiết đời thường khiến hình ảnh của người anh hùng thêm gần gũi của chúng ta. Đó là những người anh hùng Việt Nam. Như sau này nhân dân ta dùng chông tre, gậy tầm vông diệt giặc). (HS nghe ,cảm nhận) c. Kết thúc truyện. (Gióng là người anh hùng làm việc nghĩa, vô tư, không màng danh lợi. Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường). ? Truyền thuyết này liên quan đến những sự thật lịch sử nào? ? ý nghĩa của những chi tiết ấy? ?Hãy khái quát những kiến thức cần nhớ sau khi học xong văn bản? (Học sinh thảoluậnvà trả lời câu hỏi). - Vua cho lập đền thờ , phong là Phù Đổng Thiên Vương - Làng cháy, tre đằng ngà,những hồ ao … =>Giải thích những hiện tượng trên III. tổng kết - ghi nhớ: SGK (HS đọc ) IV. luyện tập. ? Gấp trang sách lại, em hình dung hình ảnh nào của Gióng là đẹp nhất? - Hình ảnh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ - Hình ảnh Gióng nhổ tre quật giặc… IV. Củng cố: ? Nêu ý nghĩa câu truyện? ? Đọc truyện, em thấy chi tiết nào thú vị nhất? Vì sao? ? Câu chuyện bồi đắp trong em tình cảm nào? - H/s xem tranh. ? Theo em,vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên là Hội khoẻ Phù Đổng. V. hướng dẫn về nhà. ? Cảm nhận của em về hình tượng Gióng? ? Sưu tầm các bài thơ, văn nói về Thánh Gióng? ? Kể lại truyện. ? Chuẩn bị bài tiếp theo. –––––––––––––––––––––––– Ngữ văn Ngày: Bài 1 - Tiết 6 Tiếng Việt: Từ mượn A. Mục tiêu cần đạt - Giúp họcsinh hiểu được thế nào là từ mượn? nắm được nguồn gốc từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong giao tiếp - Giáo dục ý thức giữ gì sự trong sáng của tiếng Việt B. Chuẩn bị : Thầy : bảng phụ ghi VD Trò : đọc, trả lời câu hỏi C. Tiến trình hoạt động : 1, ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: ?Từ tiếng Vịt được cấu tạo ntn? hãy phân biệt từ đơn và từ phức ? cho ví dụ? ? Theo em , từ ghép và từ láy giống và khác nhau ntn? *Giới thiệu bài: Hướng vào mục đích giao tiếp hàng ngày của ngôn ngữ làm nội dung dẫn vào bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +HS đọc ví dụ ? Em hãy giải nghĩa từ "trượng , tráng sĩ" ? ( Xem chú thích bài Thánh Gióng) ? Theo em , những từ ấy có nguồn gốc từ đâu? ? Những từ nào mượn từ tiếng Hán? ? Ngoài ra ta còn vay mượn từ ngồn nào? ?Khi viết từ mượn cần chú ý điều gì? ? Vậy từ tiếng Việt gồm mấy bộ phận ? Nguồn gốc của từ mượn? (HS đọc Ghi nnớ SGK) + Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩ của đoạn văn ? Qua đoạn văn ,Bác nhắc nhở ta điều gì khi sử dụng từ mượn? (HS đọc Ghi nhớ) ? Nêu yêu cầu bài tập 1? HS lên bảng làm BT ? Bài tập 2 yêu cầu gì? HS làm miệng I. Từ thuần Việt và từ mượn : 1. Ví dụ: -trượng : đơn vị đo độ dài của TQ=3,33m - tráng sĩ:người có sức lực cường tráng chí khí mạnh mẽ ,hay làm việc lớn(tráng :khoẻ mạnh, to lớn; sĩ:người được tôn trọng) 2. Nhận xét: + Có nguồn gốc từ tiếng Hán VD: sứ giả ,ti vi ,xà phòng ,gan ,điện ,ga ,bơm,in - tơ net,… - Mượn từ tiếng Hán: sứ giả , giang sơn ,… - Mượn từ các ngôn ngữ khác: ti vi ,xà phòng, in- tơ-nét… - Những từ đã được Việt hoá cao viết như viết từ thuần Việt -Những từ chưa được việt hoá, khi viếtcàn dùng dấu gạch nối giữa các tếng. 3. Ghi nhớ: (SGK) II. Nguyên tắc mượn từ: 1. Ví dụ: Đoạn văn -SGK - Chỉ mượn những từ ta không có để làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc - Mượn từ tuỳ tiện sẽ làm cho ngôn ngữ bị pha tạp , làm mất đi sự giàu đẹp của Tiếng Việt. 2. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập: 1.Bài tập 1: a. vô cùng , ngạc nhiên,tự nhiên ,sính lễ, b. gia nhân c. pôp, in-tơ-net. 2. bài tập 2: - khán giả: (khán : xem, giả:người)=> người xem - thính giả: người nghe(thính: nghe) - độc người : người đọc(độc : đọc) 4. Củng cố: ? Từ Tiếng Việt gồm mấy bộ phận? Từ thuần Việt là gì? Từ mượn là gì? ? Hãy nhắc lại nguồn gốc từ mượn?Khi viết từ mượn càn chú ý điều gì? ? Tìm 5 từ mượn được sử dụng trong văn bản Thánh Gióng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc Ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập 1,2 làm bài tập3,4,5. - Đọc bài "Tìm hiêu chung về văn tự sự" Tiết 7 - Tập làm văn: Ngày dạy : Tìm hiểu chung về văn tự sự A. mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự - có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự, bước đầu biết tóm lược những sự việc trong văn tự sự. - Rèn kỹ năng phân tích hệ thóng sự việc trong văn tự sự B. tiến trình hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là giao tiếp? Văn bản? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Phương thức biểu đạt là gì?Có mấy kiểu văn bản? Làm bài tâp 1- SGK 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Lấy các văn bản tự sự đã học làm ví dụ dẫn vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống SGK ? Theo em gặp tình huống như vây , người nghe muốn biết điều gì? ? Người kể phải làm gì? ? Muốn cho biết Lan là người bạn tốt , phảI kể những việc như thế nào về Lan? ? Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự, truyện cho ta biết điều gì? ? Hãy liệt kê 8 sự việc của truyện? HS làm việc theo nhóm Gv tập hợp kết quả ? em có nhận xét gì về trật tựcác sự việc? ? ý nghĩa của truyện là gì? ? Đọc xong truyệnem hiểu gì về tháI độ của nhân dân với nhân vật? ? Qua nội dung đã phân tích , em hiểu tự sự là gì? ? Đặc điểm của phương thức tự sự? ? Hãy nêu yêu cầu bài tập 1? GV hướng dẫn HS làm bài tập. I. ý nghĩa và đặc diểm chung của phương thức tự sự: 1. Tình huống(SGK) - Người nghe muốn biết nội dung câu chuyện - Người kể phảI kể được diễn biến câu chuyện - PhảI kể được nhữn việc làm tốt của Lan với bạn bè ,… - Truyện giúp ta hiểu toàn bộ nội dung diễn biến sự việc (8 sự việc) *Diễn biến sự việc: - Bà mẹ ra đòng ướm vết chân lạ về nhà thụ thai ,sinh ra ccậu bế khôI ngô lê3 mà vẫn lhô

File đính kèm:

  • docNgu van 6 KiI.doc