Giáo án Ngữ văn 6: kỳ II

I, Trắc nghiệm ( 3 điểm )

Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất .

1, Gọi là rạch Mái Dầm vì :

A, Trên sông có chiếc mái dầm ; B, Hai bên bờ rạch có mọc toàn những cây mái dầm

C, Hai bên bờ có những cây có thể làm mái dầm D, Có cái lán mang tên mái dầm

2, Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông :

A, Theo những danh từ mĩ lệ B, Theo thói quen trong đời sống

C, Theo cách của cha ông để lại D, Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông

3, Điền thêm từ để hoàn thiện những phép so sánh sau :

A, Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như.

B, Chú mày hôi như .

C, Tôi ra đứng cửa hang như .

D, Mỏ Cốc như .

4, Câu văn nào có sử dụng phó từ ?

A, Cô ấy cũng có răng khểnh B, Mặt em bé tròn như trăng rằm

C, Da chị ấy mịn như nhung D, Chân anh ta dài ghêu

5, Văn miêu tả không có ở dạng bài nào ?

A, Văn tả cảnh B, Văn tả người C, Văn tả đồ vật

D, Văn thuật lại một câu chuyện nào đó

6, Yêu cầu nào không phù hợp với một bài văn nói ?

A, Văn bản ngắn gọn , súc tích B, Ý tứ rõ ràng , mạch lạc

C, Ngôn ngữ trong sáng , dễ hiểu D, Lời lẽ bóng bẩy , đưa đẩy

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6: kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 6 : Kỳ II Kiểm tra : Tập làm văn tả cảnh , 45’ ( Bài số 1 , tuần 22 , tiết 88 ) ( Bài viết ở nhà ) Họ và tên....................................... Lớp.................. Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo I, Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất . 1, Gọi là rạch Mái Dầm vì : A, Trên sông có chiếc mái dầm ; B, Hai bên bờ rạch có mọc toàn những cây mái dầm C, Hai bên bờ có những cây có thể làm mái dầm D, Có cái lán mang tên mái dầm 2, ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông : A, Theo những danh từ mĩ lệ B, Theo thói quen trong đời sống C, Theo cách của cha ông để lại D, Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông 3, Điền thêm từ để hoàn thiện những phép so sánh sau : A, Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như....................................... B, Chú mày hôi như ........................................................ C, Tôi ra đứng cửa hang như ................................................. D, Mỏ Cốc như ................................................................ 4, Câu văn nào có sử dụng phó từ ? A, Cô ấy cũng có răng khểnh B, Mặt em bé tròn như trăng rằm C, Da chị ấy mịn như nhung D, Chân anh ta dài ghêu 5, Văn miêu tả không có ở dạng bài nào ? A, Văn tả cảnh B, Văn tả người C, Văn tả đồ vật D, Văn thuật lại một câu chuyện nào đó 6, Yêu cầu nào không phù hợp với một bài văn nói ? A, Văn bản ngắn gọn , súc tích B, ý tứ rõ ràng , mạch lạc C, Ngôn ngữ trong sáng , dễ hiểu D, Lời lẽ bóng bẩy , đưa đẩy II, Tự luận ( 7 điểm ) Em hãy tả lại cảnh một vườn hoa mà em biết . Bài làm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Biểu điểm + Đáp án Kiểm tra Ngữ văn 6 Tập làm văn tả cảnh , 45’ ( Bài số1 , tuần 22 , tiết 88 ) I, Trắc nghiệm ( 3 đ ) 1. B 2. D 3 . A .như một gã nghiện thuốc phiện , B, cú mèo C, mọi khi D, cái dùi sắt 4. A 5. D 6. D II, Tự luận ( 7 đ) 1, Mở bài ( 1đ) - Giới thiệu chung cảnh được tả là vườn hoa. 2, Thân bài ( 4 đ ) - Miêu tả chi tiết cảnh vườn hoa theo một thứ tự nhất định ( tuỳ theo lựa chọn của học sinh ) Khả năng quan sát tốt , dùng những hình ảnh ví von , liên tưởng, nhận xét , làm nổi bật vẻ đẹp của vườn hoa . - Tập tả một vài loài hoa điển hình ... làm nổi bật sự phong phú của vườn hoa . 3, Kết bài ( 1đ) - Phát biểu cảm tưởng của mình về cảnh vườn hoa ... Vườn hoa có lợi ích gì đối với con người , thiên nhiên , yêu mến hoa , thiên nhiên như thế nào ?... 4, Trình bày sạch sẽ, ít sai chính tả , gạch xoá ...( 1 đ ) Ngữ văn 6 – Kỳ II Kiểm tra : Văn , 45’ ( Bài số 2 , tuần 25 , tiết 97 ) Họ và tên....................................... Lớp.................. Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo I, Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất . 1, Qua văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên ” em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào ? A, Tự tin , dũng cảm ; B, Tự phụ , kiêu căng , xem thường C, Khệnh khạng ; D, Hung hăng xốc nổi . 2, Nhân vật chính trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ” là ai ? A, Người em gái ; B, Người em gái và người anh trai C, Bé Quỳnh ; D, Người anh trai 3, Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ ”được diễn đạt bằng phương thức biểu đạt nào ? A, Tự sự ; B, Miêu tả ; C, Biểu cảm ; D, Cả 3 phương thức trên . II, Tự luận ( 7 điểm ) Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “ Bức tranh của em gái tôi ” của tác giả Tạ Duy Anh. Bài làm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Biểu điểm + Đáp án Kiểm tra Ngữ văn 6 Kiểm tra : Văn , 45’ ( Bài số 2 , tuần 25 , tiết 97 ) I, Trắc nghiệm ( 3đ ) 1. A 2. D 3. D II, Tự luận ( 7đ ) 1, Mở bài ( 1đ ) - Giới thiệu văn bản cần kể . 2, Thân bài ( 4 đ) - Kể ngắn gọn , đúng cốt truyện ( 2đ ) - Thứ tự kể , ngôi kể ( tuỳ theo học sinh lựa chọn ) ( 1đ) - Kể bằng lời văn của mình (1đ ) 3, Kết bài ( 1đ ) - Kể đúng kết cục của văn bản - Thể hiện sự đánh giá về nhân vạt , sự việc - Bài học kinh nghiệm rút ra cho bản thân 4, Trình bày ( 1đ ) Ngữ văn 6 – Kỳ II Kiểm tra : Tập làm văn , 90’ ( Bài số 3 , tuần 27 , tiết 105 , 106 ) Họ và tên....................................... Lớp.................. Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo I, Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 1, Trong những câu sau đây , câu nào không sử dụng biện pháp hoán dụ ? A, áo chàm đưa buổi phân li ; B, Người cha mái tóc bạc C, Ngày Huế đổ máu ; D, Mồ hôi mà đổ xuống đồng 2, Nhân vật trung tâm của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” là : A, Anh đội viên ; B, Đoàn dân công ; C, Anh đội viên và Bác ; D, Bác 3, Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A, Người cha mái tóc bạc ; B, Bóng Bác cao lồng lộng C, Bác vẫn ngồi đinh ninh ; D, Chú cứ việc ngủ ngon 4, Bài thơ “ Lượm ” được sáng tác theo phương thức biểu đạt nào ? A, Miêu tả ; B, Tự sự ; C, Biểu cảm ; D, Cả ba phương thức trên 5, Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” là bài thơ có yếu tố tự sự vì ? A , Thể hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác . B, Miêu tả cuộc sống chiến đấu của những anh bộ đội . C, Kể lại một câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác . D, Bày tỏ lòng kính yêu lãnh tụ . 6, Những hình ảnh nào không phải là hình ảnh nhân hoá ? A, Cây dừa sải tay bơi ; B, Rừng che bộ đội , rừng vây quân thù C, Cô Mắt ; D, Bàn tay mẹ II, Tự luận ( 7điểm ) 1, Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 6 câu ) , miêu tả một con vật . Trong đoạn văn đó có sử dụng phép so sánh ( 2 đ) 2, Em hãy miêu tả hình ảnh người bà của em ( 5 đ) Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Biểu điểm + Đáp án Kiểm tra Ngữ văn 6 Kiểm tra : Tập làm văn , 90’ ( Bài số 3 , tuần 27 , tiết 105 , 106 ) I, Tự luận ( 3đ) 1. B 2. D 3. A 4.D 5. C 6. D II, Tự luận ( 7đ) Câu 1 ( 2đ ) - Đủ số câu ( 0.5 đ) - Đúng nội dung , chủ đề , logíc (0.5đ ) - Có sử dụng phép so sánh ( 1đ ) Câu 2 ( 5 đ) a, Mở bài ( 0.5 đ) - Giới thiệu chung về người bà cần tả . b, Thân bài ( 4 đ) - Miêu tả hình dáng bà , ngôn ngữ , cử chỉ , hành động , tính tình , việc làm ( theo thứ tự hợp lý ) ( 2đ ) - Khả năng quan sát tốt , dùng những hình ảnh so sánh , liên tưởng ... làm nổi bật hình ảnh người bà ... ( 2đ ) c, Kết bài ( 0.5 đ) - Phát biểu cảm nghĩ về bà , nêu cao tình cảm của bà đối với cháu , của cháu đối với bà... Ngữ văn 6 – Kỳ II Kiểm tra : Tiếng Việt , 45’ ( Bài số 4 , tuần 29 , tiết 115 ) Họ và tên....................................... Lớp.................. Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo I, Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Em hãy đọc đoan văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất . ... “ Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy , bẹ măng bọc kín thân cây non , ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong , lần ngoài cho đứa con non nớt ” ... 1, Đoạn văn trên có mấy phép so sánh ? A, Một phép so sánh B, Hai phép so sánh C, Ba phép so sánh D, Bốn phép so sánh 2, Đoạn văn trên do ai sáng tác ? A, Nguyễn Tuân ; B, Tô Hoài ; C, Đoàn Giỏi D, Ngô Văn Phú 3, Đoạn văn trên có mấy phép nhân hoá ? A, Một phép nhân hoá B, Hai phép nhân hoá C, Ba phép nhân hoá; D, Bốn phép nhân hoá 4, Nếu viết “ đi đứng oai vệ ” thì câu văn mắc lỗi gì ? A, Thiếu chủ ngữ B, Thiếu vị ngữ C, Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D, Thiếu bổ ngữ . 5, Tác giả của bài thơ “ Lượm ” là ai ? A, Chính Hữu B, Minh Huệ C, Trần Đăng Khoa D, Tố Hữu 6, Từ xưng hô nào không để gọi Lượm trong bài thơ “ Lượm ” ? A, Cháu bé B, Cháu C, Chú đồng chí nhỏ D, Chú bé II, Tự luận ( 7 điểm ) 1, Đặt 4 câu văn , trong bốn câu văn đó có sử dụng phép so sánh . ( 2 điểm ) 2, Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu ) , miêu tả một con mèo mà em thích . Trong đoạn văn đó có sử dụng phép nhân hoá ( 5 điểm ) Bài làm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Biểu điểm + Đáp án Kiểm tra : Tiếng Việt, 45’ ( Bài số 4 , tuần 29 , tiết 115 ) I, Trắc nghiệm ( 3đ) 1.A 2.D 3.A 4.B 5. D 6. A II, Tự luận ( 7 đ) Câu 1 (2 đ) Đặt đúng 4 câu văn , mỗi câu đều có sử dụng phép so sánh ( 4 câu – mỗi câu 0.5 đ) Câu 2 ( 5 đ) - Đúng chủ đề ( 1đ ) - Nội dung lôgíc , mạch lạc ( 1.5 đ ) - Viết đủ số câu ( 1 đ ) - Có sử dụng ít nhất 2 phép nhân hoá trở lên ( 1. 5 ) Ngữ văn 6 – Kỳ II Kiểm tra : Tập làm văn , 90’ ( Bài số 5 , tuần 31 , tiết 121 , 122 ) Họ và tên....................................... Lớp.................. Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo I, Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất . 1, Đoạn trích “ Cô Tô ” được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A, Biểu cảm B, Tự sự và miêu tả C, Miêu tả D, Nghị luận 2, Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trong ký “ Cô Tô” là một bức tranh như thế nào ? A, Trong sáng và tươi trẻ B, Êm đềm và bình lặng C, Rực rỡ và đầy chất thơ D, Hùng vĩ và đầy quyến rũ 3, Đoạn trích “ Cô Tô” do tác giả nào sáng tác ? A, Duy Khán B, Nguyễn Duy C, Nguyên Hồng D, Nguyễn Tuân 4, Văn bản “ Lòng yêu nước ” được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A, Biểu cảm B, Tự sự C, Miêu tả D, Nghị luận 5, Những con vật trong truyện được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hoá vì : A, Chúng vốn là những con người đội lốt vật . B, Chúng được miêu tả thực như chúng vốn có . C, Chúng được gán cho những nét tâm lý , tính cách , tư duy và quan hệ như con người D, Chúng là những biểu tượng của đạo đức, luân lý . 6, Trong đoạn đầu của bài ký Cô Tô , tác giả đã chọn điểm quan sát từ : A, Nóc đồn bộ đội B, Trên dốc cao C, Bên giếng nước ở ria một hòn đảo D, Đầu mũi đảo II, Tự luận (7 điểm ) Câu 1 : Đặt 4 câu trần thuật đơn không có từ là . ( 1 điểm ) Câu 2 : Em hãy tả lại quang cảnh cơn giông ở quê em . ( 6 điểm ) Bài làm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Biểu điểm + Đáp án : Kiểm tra Tập làm văn , 90’ ( Bài số 5 , tuần 31 , tiết 121 , 122 ) I, Trắc nghiệm ( 3 đ) 1.B 2.C 3. D 4. A 5.C 6. A II, Tự luận ( 7 đ ) Câu 1( 1 đ ) Dặt đúng 4 câu trần thuật đơn không có từ là . ví dụ : An / đá bóng CN VN Câu 2 ( 6 đ ) 1, Mở bài ( 1đ ) - Giới thiệu chung về cảnh một cơn giông 2, Thân bài ( 4 đ ) - Miêu tả chi tiết hình ảnh cơn cơn giông theo trình tự hợp lý ( 2 đ) - Khả năng quan sát tốt , dùng những hình ảnh so sánh ví von , liên tưởng ... làm nổi bật cảnh cơn giông ( 2 đ ) 3, Kết bài ( 1đ ) - Phát biểu cảm nghĩ của em về cơn giông ... Ngữ văn 6 – Kỳ II Bài kiểm tra học kỳ II , thời gian làm bài 90’ ( tuần 35 , tiết 137 , 138 ) Họ và tên....................................... Lớp.................. Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo I, Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Em hãy đọc đoan văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất . “ Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác , cá ước bơi hàng đàn đen trũi , nhô lên , hụp xuống như người bơi ếch ... Cây đước mọc dài theo bãi hết lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ”... 1, Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đật nào ? A, Biểu cảm B, Miêu tả C, Tự sự D, Nghị luận 2, Đoạn văn trên có mấy từ láy ? A, Một từ B, Hai từ C, Ba từ D, Bốn từ 3, Đoạn trích trên trích từ truyện nào ? A, Bài học đường đời đầu tiên B, Vượt thác C, Buổi học cuối cùng D, Truyện dài Đất rừng Phương Nam 4, Tác giả đoạn văn trên là ai ? A, Võ Quảng B, Nguyễn Tuân C, Tô Hoài D, Đoàn Giỏi 5, Đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so sánh ? A, Một lần B, Hai lần C, Ba lần D, Bốn lần 6, Đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép nhân hoá ? A, Một lần B, Hai lần C, Ba lần D, Bốn lần II, Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm ) Viết một đoạn văn ( từ 5 đến 6 câu ) có nội dung nói về : bố của em . Trong đoạn văn đó có sử dụng dấu chấm than một cách thích hợp . Câu 2 ( 5 điểm ) Em hãy tả lại quang cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời . Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Biểu điểm + Đáp án Kiểm tra : Ngữ văn 6 , học kỳ II , thời gian làm bài 90’ ( tuần 35 , tiết 137 , 138 ) I , Trắc nghiệm ( 3 đ ) 1, B 2, A 3. D 4. D 5. B 6. A II, Tự luân ( 7 đ ) Câu 1 ( 2 đ ) - Đủ số câu ( 0.5 đ ) - Đúng chủ đề , lôgíc ( 0. 5 đ ) - Có sử dụng đúng dấu chấm than phù hợp với kiểu câu , nội dung trong đoạn văn ( 1 đ ) Câu 2 ( 5 đ ) Mở bài ( 0.5 đ ) : + Giới thiệu chung về quang cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời ... Thân bài ( 4 đ ) + Học quan sát tốt , miêu tả theo một thứ tự nhất định , nội dung bài lôgíc (2 đ) + Dùng những hình ảnh so sánh ví von , liên tưởng , tưởng tượng ... làm nổi bật vẻ đẹp của trường em vào một buổi sáng đẹp trời ... ( 2 đ ) Kết bài ( 0.5 đ ) + Nêu cảm tưởng của mình về mái trường mến yêu : đã gây cho em những ấn ấn tượng gì về cảnh , bạn bè , thầy cô ... + Liên hệ bản thân khi được học ở mái trường này .

File đính kèm:

  • docNGu van 6(26).doc