I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Giúp Hs xác định vị trí và mục tiêu môn học trong hệ thống chương trình, là môn khoa học xã hội.
- Hs nắm được cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn THCS
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và phương pháp học tập có hiệu quả.
-Rèn luyện kỹ năng: nghe, nói. đọc, viết thành thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học.
3. Thái độ:
- Có hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập tiếng việt và văn học, biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trường học và ngoài xã hội một cách có văn hóa.
-Học tốt môn ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn học khác và ngược lại.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Tài liệu giảng dạy (SGV+SGK)
2.Học sinh: Đọc SGK( bài mở đầu)
III. Tiến trình dạy- học
281 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:……/8/2011
Lớp: 6A Tiết1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP BỘ MÔN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Giúp Hs xác định vị trí và mục tiêu môn học trong hệ thống chương trình, là môn khoa học xã hội.
- Hs nắm được cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn THCS
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và phương pháp học tập có hiệu quả.
-Rèn luyện kỹ năng: nghe, nói. đọc, viết thành thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học.
3. Thái độ:
- Có hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập tiếng việt và văn học, biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trường học và ngoài xã hội một cách có văn hóa.
-Học tốt môn ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn học khác và ngược lại.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Tài liệu giảng dạy (SGV+SGK)
2.Học sinh: Đọc SGK( bài mở đầu)
III. Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp (1’)
- Lớp 6a Tổng số 33 vắng………………………………………………………..
2. Kiểm tra(3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS ( SGK+vở ghi, vở bài soạn)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*HĐ1: Gv giới thiệu chương trình SGK ngữ văn THCS
- GV đọc mục I (SGV) để HS hiểu rõ mục tiêu môn học.
- GV phân tích việc sắp xếp cấu trúc chương trình nhằm rèn luyện Hs bốn kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết.
*HĐ2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn(SGV- T19,20,21 và22)
(15’)
(20’)
I. Chương trình ngữ văn
1. Mục tiêu môn học
a, Về kiến thức
- nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành tiếng việt, nắm được những tri thơcs về ngữ cảnh, về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp và các quy tắc chi phối viêch sử dụng tiếng việt để giao tiếp trong nhà trường cũng như ngoài xã hội.
- rèn luyện kỹ năng phù hợp với bậc học, môn học
-Nắm được một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, có được những tri thức sơ giản về thi pháp, về lịch sử văn học việt nam và thế giới tiêu biểu cho những thể loại quen thộc.
b, về kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng: nghe, nói. đọc, viết thành thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học.
c, Về thái độ
- Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu, đẹp của tiếng việt và tinh thần yêu quý các thành tựu của văn học dân tộc…; yêu quý những giá trị chân, thiện, mỹ và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản đã học, đã đọc.
2.Tên gọi môn học và quan điểm tích hợp
-Ngữ văn:tên gọi ấy thể hiện một cách nổi bật một trong những điểm cải tiến căn bản của việc xây dựng chương trình theo quan điểm tích hợp.
3. Cấu trúc chương trình
- Gồm sáu kiểu văn bản làm trục đồng quy: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành.
II.Cấu trúc nội dung và mô hình SGK ngữ văn THCS.
1.Cấu trúc nội dung
- Cung cấp thông tin-> xử lí thông tin-> Rút ra bài học-> Thực hành
2.Mô hình
Bài….
Kết quả cần đạt(nêu chung cho cả bài, đóng khung)
*Văn bản (chung)
(tên văn bản)
Chú thích
Đọc- Hiểu văn bản
Ghi nhớ ( đóng khung)
Luyện tập
Đọc thêm(có thể có hoặc không)
*Nội dung tiếng việt (từ và cấu tạo của từ…; từ mượn;…)
Ghi nhớ (đóng khung)
Luyện tập
Đọc thêm (có thể có hoặc không)
*Nội dung tập làm văn (ngôi kể và lời kể…; lời văn, đoạn văn tự sự,…)
Ghi nhớ (đóng khung)
Luyện tập
Đọc thêm (có thể có hoặc không)
4. Củng cố(3’)
- Hs đọc mục cấu trúc nội dung tổng thể của SGK ngữ văn THCS và cấu trúc nội dung của bài học Trong SGK ngữ văn( SGV- T20 và 21)
5. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
- Đọc+ chuẩn bị văn bản: Con rồng cháu tiên và Bánh chưng, bánh giầy( tự học có hướng dẫn)
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau bài học.
………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy:……/8/2011
Lớp: 6A Tiết 2
Hướng dẫn đọc thêm: CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra được những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra được một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
3.Thái độ :
-Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Soạn g/a, sách giáo khoa, tham khảo tư liệu.
2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp (1’)
- Lớp 6a Tổng số 33 vắng………………………………………………………..
2. Kiểm tra(3’)
- Kiểm tra ( Nội dung bài soạn)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*HĐ1: HD HS Tìm hiểu văn bản con rồng cháu tiên
- GV giới thiệu vắn tắt về truyền thuyết
- Giới thiệu truyện con rồng cháu tiên
- Truyền thuyết một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, được nhân dân bao đời ưa thích.
- Truyện con rồng cháu tiên: Một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho cuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung.
*HĐ2:HD đọc- hiểu văn bản
-HS đọc lại truyện (3HS)
- GV nhận xét, sửa cách đọc của từng HS
- Hs tìm hiểu chú thích SGK(chú ý chú thích*)
- HD HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần đọc- hiểu văn bản.
- HD HS bám sát các chi tiết trong truyện để phát hiện và nêu vai trò của nó.
- HD HS thảo luận về ý nghĩa của truyện-> ý nghĩa chính.
-HS đọc ghi nhớ SGK-T8.
*HĐ3:HDHS tìm hiểu văn bản bánh chưng, bánh giầy
-HS đọc lại truyện (3HS - mỗi Hs đọc một đoạn)
- GV nhận xét, sửa cách đọc của từng HS
- Hs tìm hiểu chú thích SGK(chú ý chú thích*)
- HD HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần đọc- hiểu văn bản.
- HD HS đọc phần ghi nhớ trong SGK-T.12 và yêu cầu HS học thuộc.
(5’)
(15’)
(15’)
* văn bản: Con rồng cháu tiên
I. Tìm hiểu chung
1. Định nghĩa
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự liện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
-Thường có yếu tố tượng tượng, kỳ ảo
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao,đẹp đẽvề nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu cơ.
a, Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng:
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “thần”
- Lạc Long Quân “sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ”
-Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”
b, Sự nghiệp mở nước
- Lạc Long Quân “giúp dân diệt trừ ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh’- Những loài yêu quái làm hại dân lành ở vùng biển, đồng bằng, rừng núi, tức những nơi dân ta thuở ấy khai phá ổn định cuộc sống. Thần còn “ dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”
2. Chi tiết tưởng tượng kì ảo và ý nghĩa.
- Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện
- Thần lỳ hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc…
-Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm
3. Ý nghĩa của truyện
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện tình đoàn kết thồng nhất của nhân dân mọi miền đất nước.
* văn bản: Bánh chưng, bánh giầy
1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức, vua Hùng chọn người nối ngôi
-Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua có thể tập chung chăm lo cho dân được no ấm; vua đã già, muốn truyền ngôi.
-Hình thức:Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài.
2.Trong các con Vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ
-Là người thiệt thòi nhất,sống gần gũi dân thường
-Hiểu và thực hiện được ý Vua
-Bánh có ý nghĩa thực tế,ý tưởng sâu xa, hợp ý Vua(Nối cái chí của Vua)
*Lang Liêu được chọn làm Vua vì:
+Chàng có tài năng,thông minh ,hiếu thảo
+Tôn trọng người sinh ra mình
3.Ý nghÜa cña truyÖn
- Gi¶i thÝch nguån gèc (b¸nh chng,
b¸nh giÇy)
-§Ò cao lao ®éng,®Ò cao nghÒ n«ng
*Ghi nhí- T12
4. Cñng cè (3’)
- HS nh¾c l¹i néi dung phÇn ghi nhí SGK (2 v¨n b¶n)
- GV kh¾c s©u kiÕn thøc bµi häc ( môc ghi nhí)
5. Híng dÉn häc ë nhµ(3’)
- §äc- T×m hiÓu bµi Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ TiÕng ViÖt ViÖt (xem VD vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK- lµm vµo vë bµi so¹n)
* Nh÷ng lu ý, kinh nghiÖm rót ra sau bµi d¹y.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy d¹y TiÕt 3
Líp 6a:…../8/2011
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ là Tiếng Việt.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện, phân biệt được.
+ Từ và tiếng.
+ Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
+Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
3.Thái độ
- GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bài tập1 bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi SGK
III. Tiến trình dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp (1')
- Lớp 6a: Tổng số 34 vắng……………………………………………………………..
2. Kiểm tra (5')
*Câu hỏi
-Nêu ý nghĩa truyện con rồng cháu tiên và truyện bánh chưng bánh giầy?
*Đáp án: Ghi nhớ SGK(12)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nội dung
*Hoạt động1: Nhận diện từ trong câu
GV: Đọc bài tập(bảng phụ)
Hỏi:
- Hãy lập danh sách từ và tiếng?
- Từ và tiếng có gì khác nhau ?
HS : Đọc và trả lời câu hỏi:
GV: Nhận xét kết luận và nhấn mạnh:
- Khi nào một tiếng được coi là một từ.
Từ 2 hoặc nhiều tiếng
HS: Đọc ghi nhớ SGK- tr13
*Hoạt động2: Phân loại từ đơn và từ phức
HS: Đọc bài tập SGK (13)
* Thảo luận Nhóm:
GV nêu vấn đề, nhiệm vụ:
Nhóm 1,3: Tìm các từ có cấu tạo 1 tiếng.
Nhóm 2,4: Tìm các từ có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên.
•Hoạt động nhóm
- Thời gian:
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập gải quyết vấn đề
• Đại diện nhóm trình bày kết quả (GV treo đáp án)
GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
HS: Đọc ghi nhớ SGK- tr13
GV: khắc sâu kiến thức qua ghi nhớ.
*Hoạt động3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc bài tập1
Thực hiện trả lời câu hỏi BT- SGK
HS: Làm bài tập, đưa ra ý kiến
GV: Cho HS đọc bài tập2
Nêu quy tắc sắp xếp các từ ghép chỉ quan hệ
HS: Làm bài tập, đưa ra ý kiến
GV: Cho HS đọc bài tập3
Từ ghép trên có đặc điểm gì để phân biệtcác thứ bánh
HS: Làm bài tập, đưa ra ý kiến
GV: Cho HS đọc bài tập4
HS: Làm bài tập đưa ra ý kiến
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả
(10')
(10')
7'
(15')
I. Từ là gì?
*VD:
Tiếng: Thần, dạy dân,
Từ: 1 Tiếng=> Thần ,dạy ,dân ,cách…
Từ : 2 tiếng=> Trồng trọt, chăn nuôi
-> Tiếng tạo nên từ
- Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu.
=>Từ 1tiếng là từ đơn
Từ 2 hoặc nhiều tiếng
VD: Nhà máy, câu lạc bộ,vô tuyến truyền hình
* Ghi nhớ ( T.13)
II. Từ đơn và từ phức
1.Bài tập
- Từ có một tiếng: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề
- Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng
* Từ đơn: 1tiếng.
- Từ phức: 2tiếng trở lên.
Có 2 loại từ phức Từ ghép
Từ láy
2. Ghi nhớ ( T.14)
III. Luyện tập
* Bài tập1 (14)
a, Nguồn gốc, con cháu (từ ghép)
b, Đồng nghĩa với nguồn gốc: Giống nòi, cội nguồn.
c, Từ ghép chỉ quan hệ thân thiện: Cô dì, chú bác,cậu mợ.
* Bài tập2 (T.14)
- Theo giới tính nam nữ: Ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Theo bậc: Chú cháu, chị em.
*Bài tập3:
- Cách chế biến: Luộc, hấp…
- Chất liệu bánh: Nếp, tẻ…
- Tính chất: Dẻo, cứng, khô…
- Hình dáng: Tròn,vuông…
* Bài tập 4:
- Thút thít: Miêu tả tiếng khóc
- Những từ ngữ khác: Nức nở, ti tỉ…
a. Tả tiếng cười: Ha hả,khanh khách,hi hí…
b. Tả tiếng nói: Khàn khàn, lè nhè,oang oang…
c. Tả dáng điệu: khệnh khạng, lừ đừ …
4. Củng cố : (3')
Nhấn mạnh từ và cấu tạo từ tiếng viêt
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị bài: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.
*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy Tiết 4
Lớp 6a:…../8/2011
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết về việc lực chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp .
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
-Kỹ năng tự nhận thức, tư duy
3.Thái độ :
II. Chuẩn bị:
1. GV: Một số văn bản với những phương tiện giao tiếp
2. HS: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi SGK
III. Tiến trình dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp (1')
- Lớp 6a: Tổng số 34 vắng……………………………………….
2. Kiểm tra (5')
*Câu hỏi
-Từ là gì? có mấy kiểu cấu tạo từ? ( Trình bày ghi nhớ sgk-tr14)
*Đáp án: Ghi nhớ SGK(14)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về văn bản và phương thức biểu đạt.
GV: Cho HS đọc bài tập1 SGK
Hỏi
- Khi có một tư tưởng ntình cảm nguyện vọng mà cần biểu đạt thì em làm thế nào?
- Hai câu ca dao có là văn bản không?
- Lời phát biểu có phải văn bản không?
- Đơn xin học có phải là văn bản không?
HS: Đọc và đưa ra ý kiến
GV: Định hướng
=> Giao tiếp: Là truyền đạt hoặc tiếp nhận
một vấn đề bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết)
* Văn bản: Là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất liên kết chặt chẽ.
- Có thể ngắn1 câu hoặc nhiều câu, đoạn
* Mục đích giao tiếp:
- Mỗi văn bản có mục đích giao tiếp riêng
- Cần lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
GV: cho HS đọc bài tập 1
Hỏi:
Tuỳ theo mục đích giao tiếp mà người ta sử dụng các phương thức biểu đạt phù hợp có thể chia các phương thức biểu đạt nào?
HS: Đọc bài tập đưa ra ý kiến
GV: cho HS đọc bài tập 2
Hỏi:
- Các tình huống SGK hãy lựa chọn kiểu VB và phương thức biểu đạt cho phù hợp?
HS: Đọc bài tập đưa ra ý kiến
HS: Từ bài tập rút ra ghi nhớ
Đọc ghi nhớ SGK - tr17
*Hoạt động3: Luyện tập
* Hoạt động nhóm
- GV: nêu vấn đề, nhiệm vụ
- Nhóm1,2: Xác định kiểu văn bản ý a,b
- Nhóm2: Tìm phương thức biểu đạt ýc,d,đ
Hoạt động nhóm
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề.
•Đại diện nhóm trình bày kết quả
•GV nhận xét, thống nhất ý kiến
GV: Đưa ra đáp án đúng
(15')
(10')
(10')
5'
I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
a. Nói(viết) cho người khác biết
b. Nói phải có đầu có cuối
Viết phải có bố cục
c. Câu ca dao là một văn bản
d. Lời phát biểu cũng là văn bản
e. Bức thư em viết cho bạn cũng là văn bản
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
*Bài tập1
TT
Kiểu văn bản
Mục đích giao tiếp
1
2
3
4
5
6
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Nghị luận
Thuyết minh
Hành chính, công cụ.
-Trình bày diễn biến
sự việc
-Tái hiện trạng thái
sự vật, con người
-Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
-Nêu ý kiến đánh
giá,bàn luận.
- Giới thiệu đặc điểm, tính chất,phương pháp
-Trình bày ý muốn, quyết định, thể hiện quyền hạn,trách nhiệm
Bài tập2
- Đơn xin phép
- Trần thuật
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
*Ghi nhớ (T.17)
II. Luyện tập
* bài tập1
a. Phương thức tự sự
b. ……………Miêu tả
c. ……………Nghị luận
d. ………… Biểu cảm
đ. ……………Thuyết minh
*bài tập2
Truyền thuyết Con rồng cháu tiên thuộc kiểu văn bản tự sự
Vì kể người kể việc lời nói và hành động theo một diễn biến nhất định
4. Củng cố : (3')
Nhấn mạnh Giao tiếp , văn bản và phương thức biểu đạt
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài làm bài tập
- Chuẩn bị VB: Thánh Gióng
*Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy Tiết 5
Lớp 6a:…./8/2011 văn bản THÁNH GIÓNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai về đề tài giữ nước.
-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng:
-Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
-Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
-Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
-Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo
3.Thái độ :
-Tự hào và yêu thích tinh thần dân tộc.Ngưỡng mộ với người anh hùng chống giặc ngoại xâm.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Tranh Thánh gióng
2.HS: Đọc Và trả lời các câu hỏi SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp (1')
- Lớp 6a:
2. Kiểm tra (5')
*Câu hỏi
- Thế nào là giao tiếp?
- Kể tên các phương thức biểu đạt.
*Đáp án
- Giao tiếp Ghi nhớ SGK
- Các phương thức biểu đạt( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,nghị luận, hành chính)
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài (1’)
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhà thơ Tố Hữu Đã làm sống lại nhân vật Thánh Gióng qua đoạn thơ
''Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng,
Vươn vai lớn bỗng dậy ngàn cân.
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa,
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân''.
Chủ đề yêu nước, đánh giặc, cứu nước là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng. "Thánh Gióng" là một truyền thuyết ra đời sớm nhất và là truyện tiêu biểu cho chủ đề này. Truyện Thánh Gióng có nhiều chi tiết nghệ thuật hay, giàu ý nghĩa, hấp dẫn người đọc bao thế hệ. Hôm nay, chúng ta học văn bản này.
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nội dung
*Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu chỳ thớch1,2,4,6,10,11,17(22)
HS: chỳ ý và đọc theo sự hướng dẫn của GV
- Nhắc viết hoa tựa bài vỡ đõy là danh từ riờng cỏc tiết sau sẽ học
- Chỳ ý đoạn miờu tả Thỏnh Giúng
- Chỳ ý lớp từ mượn tiết sau sẽ học
HS: Xác định bố cục của văn bản?
Nêu nội dung từng phần?
GV: Nhấn mạnh bố cục
*Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
GV: HD HS tìm hiểu văn bản
Hỏi:
- Truyện kể về ai? Về việc gì?
- Nhân vật Gióng được xây dựng như thế nào? Gióng có phải là người bình thường không? Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng?
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng thể hiện điều gì?
- Sau khi ra đời, Gióng có điều gì khác lạ?
ý nghĩa của chi tiết đó?
HS: Đọc tìm chi tiết phát biểu ý kiến.
(15')
(18')
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
- Xuất xứ: Thuộc dòng VHDG.
- Thể loại: Truyền thuyết.
3. Bố cục: 4 đoạn
a) Từ đầu … nằm đấy
-> Giới thiệu Thánh Gióng.
b) Từ “ bấy giờ… cứu nước”
-> Gióng đòi đánh giặc và sự lớn nhanh.
c) “Giặc đã đến … lên trời”
-> Đánh tan giặc Gióng bay lên trời.
d) Phần còn lại
-> Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng
II. T×m hiÓu v¨n b¶n
1. Nh©n vËt Th¸nh Giãng
a. Sù ra ®êi
''Bµ mÑ giÉm lªn vÕt ch©n l¹''
'' Thô thai 12 th¸ng''
'' §Î ra ba n¨m kh«ng nãi kh«ng cêi ®Æt ®©u n»m ®Êy''
=> Sù ra ®êi kú l¹, kh¸c thêng
b. TiÕng nãi ®Çu tiªn
''MÑ ¬i mêi sø gi¶…«ng vÒ t©u''
=> §ßi ®¸nh GiÆc, cøu níc lêi nãi yªu níc, ý thøc ®èi víi ®Êt níc ®îc ®Æt lªn ®Çu tiªn víi ngêi anh hïng d©n téc
4. Cñng cè (3')
- H×nh tîng Th¸nh Giãng trong truyÖn truyÒn thuyÕt?
- C¸c yÕu tè tëng tîng kú ¶o, phong phó?
5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ (2')
- §äc tãm t¾t truyÖn
- ChuÈn bÞ tiÕp phÇn cßn l¹i
*Nh÷ng lu ý rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:
…………………………………………………………………………………………
Ngµy d¹y TiÕt 6
Líp 6a: …../9/2011 v¨n b¶n THÁNH GIÓNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai về đề tài giữ nước.
-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng:
-Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
-Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
-Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
-Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo
3.Thái độ :
-Tự hào và yêu thích tinh thần dân tộc.Ngưỡng mộ với người anh hùng chống giặc ngoại xâm.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Soạn g/a, sách giáo khoa, tham khảo tư liệu.
2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp (1')
- Lớp 6a:Tổng số 34 vắng…………………………………………………………….. 2. Kiểm tra (5')
*Câu hỏi
Tóm tắt câu truyện Thánh Gióng?
* Đáp án
Văn bản SGK(T.19)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nội dung
*Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
GV: Cho HS đọc đoạn '' Gióng vừa ăn xong….cứu nước''
Tỡm những chi tiết kỡ ảo trong mỗi đoạn?
HS: Sự ra đời của Thỏnh Giúng
-Tiếp theo chỳng ta sẽ tỡm hiểu ý nghĩa cỏc chi tiết kỡ ảo qua hỡnh tượng Thỏnh Giúng?
HS: Tiếng núi đầu tiờn là đỏnh giặc, đũi ngựa, roi sắt, ...
-Hỡnh tượng Thỏnh Giúng tiờu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp nào?
HS: Anh hựng yờu nước khụng màng danh lợi.
(KNS)
-Hỡnh tượng Thỏnh Giúng gắn liền với sự kiện lịch sử nào?( KNS)
HS: Hựng Vương thứ sỏu
-Giặc Ân
-HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động 3: Luyện tập
-GV hướng dẫn HS làm bài tập HS đọc ghi nhớ
-GV nhận xột, sửa chữa
-Chuẩn bị một bài tập trờn để HS làm( KNS)
HS trật tự làm bài
(24')
(10')
II. Đọc-hiểu văn bản
2. Những chi tiết kỡ ảo của truyện:
-Sự ra đời kỡ lạ của Thỏnh Giúng.
-Tiếng rao của sứ giả, bỗng cất tiếng núi.
3. í nghĩa cỏc chi tiết tiờu biểu:
-Tiếng núi đầu tiờn là tiếng núi đỏnh giặc.
-Giúng đũi ngựa sắt, roi sắt, ỏo giỏp sắt để đỏnh giặc.
-Bà con làng xúm vui lũng gom gúp gạo nuụi cậu bộ.
-Giúng lớn nhanh, vươn vai thành trỏng sĩ, nhiệm vụ cứu nước.
-Roi sắt góy. Giúng nhỗ tre bờn đường để đỏnh giặc.
- Giúng đỏnh giặc xong cởi ỏo giỏp sắt để lại và bay thẳng về trời:
-Anh hựng yờu nước khụng màng danh lợi.
-Hỡnh tượng Thỏnh Giúng cú liờn quan đến sự thật lịch sử đú là thời Hựng Vương thứ sỏu cú giặc Ân ở phương Bắc, Làng Giúng (Làng Phự Đổng ở Hà Nội), nuớ Trõu, nỳi Súc.
4.Nghệ thuật :
- Xõy dựng người anh hựng cứu nước trong truyện mang tớnh thần kỡ với những nghệ thuật kỡ ảo, phi thường mang biểu tượng cho ý chớ bất khuất của cộng đồng người Việt trước họa xõm lăng.
- Cỏch xõu chuổi cỏc sự kiện quỏ khứ và những hỡnh ảnh cú sẳn của thiờn nhiờn đất nước.
5.í nghĩa : Hỡnh tượngThỏnh Giúng kỡ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhõn dõn ta .
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập
Bài tập 1,2 ( SGK trang 24)
ë í kiến nào dưới đõy núi đỳng về nhõn vật Thỏnh Giúng.
a) Là nhõn vật khụng cú thật
b) Là nhõn vật cú thật.
P c) Là nhõn vật khụng cú thật, vừa rất thật.
4. Củng cố (3')
- Hình tượng Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết?
- Các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, phong phú?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (2')
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Tóm tắt, kể lại truyện
- Chuẩn bị bài: Từ mượn
*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy Tiết 7
Lớp 6a: …/9/2011 . TỪ MƯỢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
-Khái niệm về từ mượn.
-Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
-Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
-Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.
-Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
-Viết đúng những từ mượn.
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 6 20122013.doc