1) MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Biết kể miệng trướctập thể một câu chuyện .
– HS hiểu: Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị .
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: - Lập dàn bài kể chuyện .
- Lựa chọn, trình bày miệng những sự việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc .
– HS thực hiện thành thạo: - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp .
1.3. Thái độ:
– Thói quen: - Học sinh có ý thức được giao tiếp, giao lưu trong cuộc sống.
– Tính cách:- Mạnh dạn, tự nhiên trong giao tiếp.
2) NỘI DUNG HỌC TẬP
Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn .
3) CHUẨN BỊ
a. Giaùo vieân : Dàn bài mẫu.
b. Hoïc sinh : Chuẩn bị dàn ý ,tập nói, kể trước ở nhà theo các yêu cầu trong sách giáo khoa ( trang 77)
4) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kieåm tra miệng :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tầm quan trọng của giờ luyện nói.
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
Tuaàn:8. Tieát: 29
Ngaøy daïy: 2/10/2012
1) MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Biết kể miệng trướctập thể một câu chuyện .
– HS hiểu: Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị .
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: - Lập dàn bài kể chuyện .
- Lựa chọn, trình bày miệng những sự việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc .
– HS thực hiện thành thạo: - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp .
1.3. Thái độ:
– Thói quen: - Học sinh có ý thức được giao tiếp, giao lưu trong cuộc sống.
– Tính cách:- Mạnh dạn, tự nhiên trong giao tiếp.
2) NỘI DUNG HỌC TẬP
Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn .
3) CHUẨN BỊ
a. Giaùo vieân : Dàn bài mẫu.
b. Hoïc sinh : Chuẩn bị dàn ý ,tập nói, kể trước ở nhà theo các yêu cầu trong sách giáo khoa ( trang 77)
4) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kieåm tra miệng :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tầm quan trọng của giờ luyện nói.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 1: Tg 15p
Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm.Đại diện nhóm bốc thăm đề bài ở sách giáo khoa.
Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh giọng điệu, phong thái khi phát biểu: nói to, rõ, giọng điệu phù hợp với tình tiết câu chuyện.Tự tin, tự nhiên, mắt nhìn vào mọi người.
Cho học sinh lần lượt tự phát biểu với nhau trong nhóm, tổ
Hoạt động 2: Tg 20p
Giáo viên chỉ định mỗi tổ một học sinh lên phát biểu trước lớp.
Các thành viên còn lại nhận xét.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa, rút ra kinh nghiệm phát biểu trước đám đông cho học sinh (có thể cho điểm đối với cá nhân hoặc tổ, nhóm có bài nói tốt)
I/ Chuẩn bị:
Tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n.
Giíi thiÖu ngêi b¹n mµ em quý mÕn
KÓ vÒ gia ®×nh m×nh
KÓ vÒ mét ngµy ho¹t ®éng cña m×nh.
. Dµn bµi tham kh¶o:
Tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n:
Më ®Çu : Lêi chµo vµ lý do tù giíi thiÖu
Th©n bµi :
Tªn, tuæi
Gia ®×nh gåm nh÷ng ai
C«ng viÖc hµng ngµy
Së thÝch vµ nguyÖn väng
KÕt bµi : c¶m ¬n mäi ngêi ®· chó ý nghe
KÓ vÒ gia ®×nh m×nh
Më bµi : Lêi chµo vµ lý do kÓ
Th©n bµi:
Giíi thiÖu chung vÒ gia ®×nh
KÓ vÒ bè
KÓ vÒ mÑ
KÓ vÒ anh, chÞ, em
KÕt bµi: T×nh c¶m cña m×nh ®èi víi gia ®×nh.
II/ Luyện nói:
4.4. Tổng kết :
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu những kinh nghiệm mà bản thân tiếp thu được qua giờ dạy về: bài văn kể chuyện và kỹ năng kể chuyện bằng miệng .
4.5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học ở tiết này. Tiếp tục tập kể theo các đề ở sách giáo khoa .Học lại lý thuyết về văn tự sự
- Đối với bài học ở tiết tiết theo
Chuẩn bị bài : “ Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự ” .Yêu cầu:
Đọc các đoạn văn và trả lời các câu hỏi ở mục I ( sách giáo khoa /87,88 )
Chú ý phân biệt lời kể , ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong bài tự sự .
5- PHỤ LỤC :
…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..…………………………………..……………………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………..………………………………………………………………………………………………….
CÂY BÚT THẦN
( Truyeän coå tích Trung Quốc )
HDĐT
Tuaàn : 8 - Tieát :30
Ngaøy daïy: 2/10/12
1) MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người.
– HS hiểu:- Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ .
- Sự lặp lại tăng tiến của tình tiết, sự đối lập của các nhân vật .
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi .
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện .
– HS thực hiện thành thạo: - Kể lại câu chuyện .
1.3. Thái độ:
– Thói quen: Giáo dục học sinh tinh thần say mê , kiên trì học tập.
– Tính cách: Kiên trì, lòng nhân ái, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống..
2) NỘI DUNG HỌC TẬP
Mã Lương học vẽ.
3) CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Tham khảo các tài liệu , tư liệu có liên quan đến bài dạy. Tranh “ Mã Lương vẽ giúp người nghèo” và “Mã Lương trừng trị kẻ ác”.
3.2. Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 28.
4) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kieåm tra miệng :
1/Trong truyeän Em beù thoâng minh, em beù ñaõ ñöôïc thöû taøi maáy laàn? Haõy keå laïi?(10ñ)
2/Em hieåu gì qua caâu chuyeän Caây buùt thaàn(10ñ)
1/Em beù ñöôïc thöû thaùch 4 laàn .HS keå laïi ngaén goïn keá quaû caù laàn thöû thaùch.
-C©u ®è : Tr©u cµy ®îc mÊy ®êng mçi ngµy
-C©u ®è : nu«i ba con tr©u ®ùc b»ng ba thïng g¹o nÕp, hÑn sau 1 n¨m ph¶i ®Î thµnh 9 con
-C©u ®è : mét con chim sÎ lµm thµnh 3 m©m cç thøc ¨n.
Xoû chæ xuyeân qua ñöôøng ruoät oác
2/Taøi naêng vaø söùc maïnh cuûa Maõ Löông
4.3. Tiến trình bài học
* Giới thiệu bài: Các em đã biết, kho tàng cổ tích rất giàu có và phong phú. Hôm nay, đến với truyện “Cây bút thần” của Trung Quốc, chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu quan niệm của nhân dân lao động về công lí xã hội, mục đích của nghệ thuật và khả năng kì diệu của con người.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 1. 15p
*GV: Hướng dẫn cách đọc: Đọc chậm rãi, to, rõ, chú ý phân biệt lời kể và lời của nhân vật trong truyện.
Gọi HS đọc truyện.
Gọi 1, 2 HS kể tóm tắt câu chuyện.
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. Lưu ý các chú thích: 1, 3, 4, 7, 8.
? Theo em truyện này có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của từng phần ?
Ba ( hoặc bốn phần) Mã Lương học vẽ, Mã Lương giúp dân nghèo và Mã Lương trừng trị kẻ ác.
? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ?
O : Nhân vật có tài năng kì lạ.
Hoạt động 2. 15p
Δ: Mã Lương được giới thiệu như thế nào ở đầu truyện ? Trong đó đặc điểm nào là nổi bật nhất ?
O : HS trao đổi thảo luận.
Δ: Chi tiết nào thể hiện sự say mê ấy ?
O : HS tìm kiếm trong văn bản.
Δ: Niềm say mê và kiên trì học vẽ của Mã Lương có kết quả gì ?
O : HS nêu ý kiến.
Δ:Mã Lương có cây bút vẽ trong hoàn cảnh nào ? Qua chi tiết này nhân dân muốn khẳng định điều gì ?
O : HS Trao đổi .
* GV: Không cho Mã Lương có bút thần ngay từ đầu hoặc sau khi bị thầy giáo từ chối mà cho chàng có nó trong giấc mơ sau một ngày lao động và học vẽ, nhân dân muốn khẳng định tài năng là do sự kiên trì tập luyện mà có chứ không phải tự nhiên có được. Đó cũng là điều mà dân gian đã từng khẳng định : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”, “ Có chí thì nên”. (GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho HS)
Bút thần đã giúp được gì cho Mã Lương ?
O : Phát triển tài năng.
Δ: Mã Lương có được tài vẽ phi thường (vẽ như thật, vẽ thành sự thật) là do tự mình hay thần linh giúp đỡ ?
O :HS Thảo luận theo tổ.
* GV: Chốt ý cả hai nguyên nhân nhưng chủ yếu là nhờ vào tài vẽ của Mã Lương.
I/ Đọc – hiểu văn bản :
1. Chú thích: Sgk
2. Bố cục: 3 phần
II/ Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
Mã Lương học vẽ:
Mồ côi, nghèo khổ nhưng rất say mê học vẽ.
Vẽ rất tài và được ban cho bút thần.
Tài năng có được là do kiên trì tập luyện.
4.4. Tổng kết :
Δ: Hãy nêu khái niệm về cổ tích?
Δ: Nêu tên các truyện cổ tích mà em được học?
Δ: Mã Lương có cây bút vẽ trong hoàn cảnh nào ? Qua đó em thấy Mã lương là người như thế nào?
- Các truyện cổ tích đã học: Thạch Sanh , Em bé thông minh, Cây bút thần.
Hs tự trình bày
4.5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học ở tiết này.
Học bài, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
Nắm vững hoàn cảnh Mã Lương học vẽ.
Hoàn thành bài tập trong vở bài tập.
- Đối với bài học ở tiết tiết theo.
Chuẩn bị : Phần tiếp theo của văn bản Cây bút thần.
Đọc kĩ – tóm tắt.
Tìm hiểu những đức tính của Mã Lương.
Ý nghĩa, nội dung, nghệ thuật của truyện.
5- PHỤ LỤC :
…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..…………………………………..……………………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………..………………………………………………………………………………………………….
CÂY BÚT THẦN TT
( Truyeän coå tích Trung Quốc )
HDĐT
Tuaàn : 8 - Tieát :31
Ngaøy daïy: 5/10/12
1) MỤC TIÊU : Như tiết 30
2) NỘI DUNG HỌC TẬP
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của truyện Cây bút thần.
3) CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Tham khảo các tài liệu , tư liệu có liên quan đến bài dạy. Tranh “ Mã Lương vẽ giúp người nghèo” và “Mã Lương trừng trị kẻ ác”.
3.2. Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 30
4) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kieåm tra miệng :
Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn truyện “ Cây bút thần” 10đ
Câu 2: Khi có cây bút vẽ Mã Lương vẽ những gì? Vì sao? 10đ
* Vẽ dụng cụ lao động, vẽ bánh, thang, ngựa, cung tên….
4.3. Tiến trình bài học
* Giới thiệu bài:
Ở tiết trước chúng ta được biết vì sao Mã Lương lại có cây bút thần. Vậy khi có cây bút thần trong tay thì Mã Lương vẽ những gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 2. 25p
* GV: cùng học sinh tóm tắt đoạn còn lại.
Δ: Qua phần tóm tắt em hãy cho biết Mã Lương đã sử dụng tài năng của mình vào những việc gì ?
O: Giúp dân nghèo và trừng trị kẻ ác (địa chủ, vua).
Δ: Sau khi thành tài và có bút thần, Mã Lương giúp dân nghèo những gì ?
O : HS tìm kiếm trên văn bản.
Δ: Vì sao Mã Lương không vẽ cho họ những của cải sẵn có mà lại vẽ những dụng cụ lao động?
O : HS trao đổi theo bàn.
* GV: (Sử dụng tranh) Vì Mã Lương coi trọng giá trị lao động. Không chỉ với dân nghèo, ngay cả bản thân mình, em cũng chỉ vẽ những thứ cần thiết dù vẫn có thể vẽ những thứ có sẵn). Điều đó cho thấy quan niệm đúng đắn của nhân dân về lao động. Lao động sẽ tạo ra của cải, của cải con người hưởng thụ phải do con người tạo ra thì mới quý. Dân gian có câu “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trể” hay “Có làm thì mới có ăn, không dưng ai dễ đem phần đến cho” ( GV liên hệ tư tưởng cho HS).
Δ: Qua việc Mã Lương giúp người nghèo, nhân dân muốn thể hiện quan điểm gì về mục đích của việc sử dụng tài năng? ( Tài năng sử dụng như thế nào thì đáng quý ? ).
O : HS trao đổi theo bàn. ( Khi nó phục vụ cho nhân dân, cho cái tốt).
O : Tóm tắt đoạn Mã Lương trừng trị tên địa chủ và nhà vua.
Δ: Kẻ ác mà Mã Lương trừng trị ở đây là ai ?
O : Địa chủ và nhà vua.
Δ: Hãy tìm trong đoạn truyện những hành động, việc làm của tên địa chủ và nhà vua đối với Mã Lương ? Hành động, việc làm ấy cho thấy bọn chúng là người như thế nào?
O : HS thảo luận nhóm. (Nhóm 1, 2 tìm việc làm của tên địa chủ, nhóm 3, 4 tìm việc làm của nhà vua) .
Δ: Trước hành động, việc làm đó của chúng, Mã Lương đã có thái độ, hành động như thế nào ? Thái độ hành động ấy cho thấy đức tính gì của em ?
O : HS thảo luận theo bàn.
* GV: Đây là một đức tính tốt nữa của Mã Lương. Trước uy quyền em không hề run sợ, trước cám dỗ em không hề sa ngã ( sự dụ dỗ của nhà vua vô cùng hấp dẫn ) mà lại quyết tâm trừng trị chúng. Điều đó cho thấy em rất căm ghét cái ác. Thực ra, trừng trị cái ác cũng là giúp đỡ cho dân lành có cuộc sống ấm êm. Đó cũng là điều đáng quý ở Mã Lương.
Δ: Trong việc trừng trị cái ác của Mã Lương , việc trừng trị tên địa chủ có gì khác với việc trừng trị vua ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
O : HS thảo luận nhóm.
Δ: Qua việc Mã Lương trừng trị cái ác, theo em ngoài quan niệm tài năng phải phục vụ cho nhân dân, người xưa cò muốn nêu lên quan niệm gì nữa về mục đích của việc sử dụng tài năng?
O : HS nêu quan điểm.
*GDKKNS: Tự nhận thức gía trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống:
GV: Em haõy ñaùnh giaù ngoøi buùt thaàn cuûa Maõ Löông qua nhöõng gì maø Maõ Löông ñaõ veõ cho kẻ tham lam, độc ác?
GV:Ngoøi buùt aáy chæ giuùp cho ngöôøi ngheøo, ngöôøi toát, khoâng giuùp vaø thaäm chí laø tröøng trò ñích ñaùng nhöõng keû tham lam ñoäc aùc. Ñoù cuõng chính laø quan nieäm cuûa nhaân daân veà muïc ñích cuûa taøi naêng ngheä thuaät. Töùc laø moät taøi naêng chæ ñöôïc xem laø taøi naêng thöïc thuï khi taøi naêng aáy phuïc vuï nhöõng muïc ñích chaân chính vaø thaät söï coù taám loøng say meâ, yù chí khoå luyeän.
GV: Nhìn vaøo 2 böùc tranh vaø cho bieát taùc giaû muoán noùi ñieàu gì? Em coù theå döïa vaøo noäi dung aáy ñeå ñaët teân cho böùc tranh khoâng?
HS:Noäi dung cuûa hai böùc tranh:
GV:Truyeän keå naøy ñöôïc xaây döïng theo trí töôûng töôïng raát phong phuù vaø ñoäc ñaùo cuûa nhaân daân. Theo em, nhöõng chi tieát naøo trong truyeän laø lyù thuù vaø gôïi caûm hôn caû? Vì sao?
HS:Truyeän coù raát nhieàu chi tieát lyù thuù vaø gôïi caûm nhöng hôn caû vaãn laø hình aûnh caây buùt thaàn vaø nhöõng khaû naêng kyø dieäu cuûa noù. Hôn nöõa caây buùt thaàn coøn laø:Phaàn thöôûng xöùng ñaùng cho Maõ Löông
GV:Em haõy neâu caûm nghó cuûa mình veà nhaân vaät Maõ Löông?
HS: Coù nhöõng khaû naêng kyø dieäu.Chæ ôû trong tay Maõ Löông buùt thaàn môùi taïo ra nhöõng vaäy nhö mong muoán, chuû yù cuûa ngöôøi veõ, con ôû trong tay keû aùc, noù taïo ra nhöõng ñieàu ngöôïc laïi. Caây buùt thaàn thöïc hieän coâng lyù xaõ hoäi vaø theå hieän öôùc mô veà nhöõng khaû naêng kì dieäu cuûa con ngöôøi
Hoạt động 3: 5p
? Qua tìm hiểu truyện em hãy cho biết nội dung, nghệ thuật văn bản?
Δ: Qua việc tìm hiểu, em hãy cho biết truyện có những ý nghĩa nào ?
Δ: Việc Mã Lương chăm chỉ, tốt bụng được thưởng cây bút thần; tên địa chủ, nhà vua bị trừng trị thể hiện ước mơ gì của nhân dân ?
Δ: Việc Mã Lương sử dụng tài năng thể hiện quan điểm gì của nhâ dân về tài năng con người ?
Δ: Mã Lương có tài năng thần kì thể hiện ước mơ gì của con người ?
O : HS trao đổi, thảo luận nhóm.
* GV: Quan niệm ước mơ công lí của nhân dân thì đã quen thuộc với chúng ta , ở đây các em cần lưu ý hai ý nghĩa còn lại của truyện mà người dân lao động muốn gửi gắm:
Thứ nhất : Về mục đích của tài năng nghệ thuật, ta đã tìm hiểu: tài năng đó chỉ thực sự đáng quý, thực sự được coi trọng khi nó phục vụ cho nhân dân, cho cuộc sống và cho cái thiện. ( giáo dục HS )
Thứ hai: về khả năng kì diệu của con người . Con người vốn hay ước mơ, ngay trong thời kỳ xã hội chưa phát triển như truyện cổ tích thì ước mơ của con ngườilại càng cháy bỏng, nhất là về khả năng kỳ diệu của của con người. Chính ước mơ đó đã giúp con người vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. cho nên đây cũng là một ý nghĩa hết sức quan trọng của truyện. ( giáo dục tư tưởng cho HS ).
Hoạt động 4: 5p
Gv hướng dẫn hs thực hiện luyện tập/sgk
I. Đọc – hiểu văn bản :
II. Tìm hiểu chi tiết:
Mã Lương sử dụng tài năng:
a. Giúp dân nghèo:
- Có dụng cụ lao động.
→ Coi trọng giá trị lao động.
b. Trừng trị kẻ ác:
- Tên địa chủ và nhà vua:
+ Dụ dỗ dọa nạt Mã Lương vẽ theo ý muốn của chúng.
+Bắt giam, định giết Mã Lương.
→ Độc ác, tham lam.
- Mã Lương:
+ Không vẽ theo ý của chúng.
+ Dùng tài năng của mình giết chết bọn chúng.
→ Căm ghét và quyết tâm trừng trị cái ác.
→ Tài năng phải dùng để diệt trừ cái ác.
Böùc 1: Maõ Löông ñaõ veõ nhöõng vaät duïng cho ngöôøi ngheøo.
Böùc 2: Maõ Löông ñang veõ maïnh soùng, gioù ñeå tieâu dieät teân vua tham lam, ñoäc aùc
III. Tổng kết:
ND: - Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
NT: - Chi tieát nghệ thuật kì ảo…
- Tăng tiến: hiện thực cuộc sống với những mối quan hệ không thể dung hoà.
- Kết thúc có hậu: niềm tin của nhân dân vào những người chính nghĩa, có tài năng.
* Ý nghĩa của truyện:
- Truyện khẳng định tài năng , nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác.
- Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
* Ghi nhớ : ( SGK/85 )
IV:Luyeän taäp:
Baøi 1: GV cho hoïc sinh keå laïi dieãn caûm toaøn boä caâu chuyeän, löu yù veà gioïng keå, caùc chi tieát phaûi chính xaùc, vaø phaûi keå laïi löu loaùt baèng lôøi vaên cuûa HS.
Baøi 2: GV cho HS nhaéc laïi ñònh nghóa truyeän coå tích, keå teân laïi caùc truyeän ñaõ hoïc. Rieâng vôùi hoïc sinh khaù, gioûi coù theå caùc em duøng vaên baûn ñaõ hoïc ñeå chöùng minh ñaëc ñieåm cuûa truyeän coå tích.
4.4. Tổng kết :
Câu 1: HS keå dieãn caûm truyeän.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyện?
- Truyện khẳng định tài năng , nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác.
- Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
4.5. Hướng dẫn học tập :
Đối với bài học ở tiết này.
Học bài, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
Tìm hiểu xem truyện còn có ý nghĩa nào nữa không ?
Đối với bài học ở tiết tiết theo
Chuẩn bị bài : “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Yêu cầu :
Đọc văn bản và chú thích. Xem kỹ các chú thích : 2, 5, 6, 7, 13.
Trả lời các câu hỏi mục “ Đọc hiểu văn bản ”. Chú ý câu hỏi 3 và 5.
Thử vẽ tranh một trong những lần ông lão ra biển.
5- PHỤ LỤC :
…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..…………………………………..……………………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………..………………………………………………………………………………………………….
DANH TỪ
Tuaàn :8. Tieát :32.
Ngaøy daïy : 5/10/12
1) MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Khái niệm danh từ .
+ Nghĩa khái quát của danh từ .
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp) .
– HS hiểu: Các loại danh từ .
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: Nhận biết danh từ trong văn bản .
+ Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật .
– HS thực hiện thành thạo: Sử dụng danh từ để đặt câu .
1.3. Thái độ:
– Thói quen: Học sinh có ý thức xem trọng việc sử dụng danh từ chính xác trong học tập và giao tiếp.
– Tính cách: Mạnh dạn thực hành.
2) NỘI DUNG HỌC TẬP
Đặc điểm của danh từ, danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
3) CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Bài tập bổ trợ.
3.2. Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 27.
4) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng
Câu 1: Neâu nguyeân nhaân vaø caùch khaéc phuïc loãi duøng töø sai nghóa ? (10ñ)
Câu 2: 10đ Danh từ là gì? Cho ví dụ?
Nguyeân nhaân: Khoâng hieåu nghóa, hieåu sai nghóa, hieåu chöa ñaày ñuû nghóa .
Khaéc phuïc: Khoâng duøng töø khi khoâng hieåu hoaëc chöa hieåu roõ nghóa. Tra töø ñieån.
Là những từ chỉ người, vật , hiện tượng, khái niệm…
4.3. Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài : ( yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa danh từ ) Danh từ là từ chỉ người chỉ vật. cho nên nó rất quan trọng trong đời sống hàng ngày. Các em hãy tưởng tượng nếu không có danh từ thì làm sao ta có thể gọi tên sự vật để giao tiếp với nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về danh từ xem nó có đặc điểm gì và có những loại danh từ nào ?
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 1.10p
* GV: Ghi VD vào bảng phụ. Gọi HS đọc.
Δ: Hãy xác định danh từ trong câu trên ?
O :HS xác định.
Δ: Những danh từ này được dùng chỉ cái gì ? (biểu thị những gì ? ).
O :Chỉ người, chỉ vật.
* GV: Nhấn mạnh : danh từ là những từ chỉ người và vật ( hay nói cách khác là gọi tên sự vật, con người).
Δ: Trong cụm từ trên từ nào là danh từ ?
O :Từ “con trâu”.
Δ: Trước và sau danh từ trong cụm từ nói trên có những từ nào ? những từ đó có nội dung biểu thị cái gì ? Có thể thay thế chúng bằng các từ khác không ?
O :HS thảo luận nhóm.
* GV: Tích hợp : các từ chỉ số lượng gọi là số từ, từ chỉ định gọi là chỉ từ. Các từ loại này các em sẽ học ở những bài sau.
Δ: Vậy danh từ có thể kết hợp với những từ nào ở trước và sau nó để tạo ra cụm danh từ ?
O :HS rút ra kết luận.
Δ: Các danh từ : vua, làng, thúng, con trâu làm thành phần nào trong câu ? ( Chủ ngữ hay vị ngữ ? )
Vua muốn kén rễ hiền.
Làng nằm ở ven sông.
Thúng để đựng gạo.
Vật đó là con trâu.
O :HS xác định.
Δ: Vậy trong câu, danh từ thường làm thành phần nào ?
O :HS nêu kết luận.
Δ: Từ việc tìm hiểu trên em hãy cho biết danh từ là gì ? Danh từ có đặc điểm gì ?
O :HS kết luận theo ghi nhớ
* GV: Nhấn mạnh ý cần nhớ.
Hoạt động 2. 10p
* GV: Dùng bảng phụ ghi Ví dụ SGK/88.
Δ: Nghĩa của các danh từ gạch chân có gì khác so với các danh từ đứng sau ?
O :Chỉ đơn vị để tính, đếm, đo lường người hay vật (gọi là danh từ đơn vị), các danh từ đứng sau chỉ sự vật con người (gọi là danh từ chỉ sự vật).
Δ: Vậy ở đây ta có mấy loại danh từ ?
O :HS nêu ý kiến.
Δ: Hãy thay các danh từ gạch chân bằng các danh từ khác?
O :HS thay thế.
Δ: Khi thay như trên, trường họp nào đơn vị đếm, đo lường thay đổi ? trường hợp nào không đổi ? Vì sao ?
O :HS thảo luận theo bàn.
* GV: Không đổi vì các từ đó không chỉ số đo đếm, những danh từ này gọi là danh từ đơn vị tự nhiên. Ngược lại gọi là danh từ đơn vị qui ước.
Δ: Vậy trong danh từ đơn vị có những loại nào ?
O :HS rút ra kết luận.
Δ: Vì sao có thể nói “ Nhà có ba thúng gạo rất đầy ” nhưng không thể nói “ Nhà có sáu tạ thóc rất nặng ” ?
O :HS trao đổi theo bàn.
* GV: Vậy có hai loại danh từ qui ước, đó là danh từ qui ước ước chừng và danh từ qui ước chính xác.
Δ: Vậy danh từ gồm những loại nào ?
O :HS rút ra kết luận, đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: 10p
* GV: Dùng hình thức phiếu học tập.
Thu 1,2 phiếu nhận xét, kết hợp củng cố kiến thức.
Thảo luận nhóm (Tìm ít nhất 5 từ).
Thảo luận nhóm (Tìm ít nhất 5 từ).
I/ Đặc điểm của danh từ:
Ví dụ 1:
1) Danh từ trong câu:
Vua, làng, thúng, gạo, nếp, trâu, đực, con trâu, con → chỉ người, vật.
2) Xét cụm từ “ ba con trâu ”:
Danh từ “ Con trâu ”
Trước danh từ: ba, một, các, những → từ chỉ số lượng.
Sau danh từ: ấy, nọ, kia, này → từ chỉ định .
3) Chức vụ:
Danh từ thường làm chủ ngữ.
Danh từ làm chủ ngữ nếu trước nó có từ “ là”.
Ghi nhớ : (SGK/86)
II/ Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ đơn vị : con, viên, thúng, tạ.
Danh từ chị sự vật : trâu, quan, gạo, thóc.
* Danh từ đơn vị gồm:
Danh từ đơn vị tự nhiên.
Danh từ đơn vị qui ước.
* Danh từ đơn vị qui ước gồm :
Chỉ đơn vị ước chừng.
Chỉ đơn vị chính xác.
* Ghi nhớ : SGK/87.
III/ Luyện tập :
Bài tập 1
Một số danh từ chỉ sự vật: sách, bàn, ghế, bút, thước…
Đặt câu : …..
Bài tập 2. Liệt kê loại từ.
Đứng trước danh từ chỉ người : ngài, viên, người, em, ông, bà….
Đứng trước danh từ chỉ đồ vật : tờ, chiếc, bộ, quyển, quả….
Bài tập 3. Liệt kê danh từ.
Chỉ đơn vị qui ước chính xác : km, gam, hécta, hải lý…
Chỉ đơn vị qui ước ước chừng : rỗ, thúng, vốc, gang, đoạn….
4.4. Tổng kết :
1/Ñaëc ñieåm cuûa danh töø?
2/Caùc loaïi danh töø?
1/ Danh töø laø nhöõng töø chæ ngöôøi, vaät, hieän töôïng, khaùi nieäm, …
Danh töø coù theå keát hôïp vôùi töø chæ soá löôïng ôû phía tröôùc, caùc töø naøy, aáy, ñoù, … ôû phía sau vaø moät soá töø ngöõ khaùc ñeå laäp thaønh cuïm danh töø.Chöùc vuï ñieån hình laø chuû ngöõ,vò ngöõ
2/ Danh töø tieáng Vieät ñöôïc chia thaønh hai loaïi :
-Danh töø chæ ñôn vò
-Danh töø chæ söï vaät
*Danh töø chæ ñôn vò goàm hai nhoùm laø
-Danh töø chæ ñôn vò töï nhieân
-Danh töø chæ ñôn vò qui öôùc:Danh töø chæ ñôn vò chính xaùc . Danh töø chæ ñôn vò öôùc chöøng .
4.5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học ở tiết này.
Học thuộc ghi nhớ.
Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu.
Đọc kỹ đoạn đầu bài “ Cây bút thần ” hôm sau viết chính tả và tìm danh từ.
- Đối với bài học ở tiết tiết theo
Soạn bài “ Danh từ (tt)” . Yêu cầu:
Xem lại kiến thức về danh từ riêng và danh từ chung đã học ở Tiểu học.
Thực hiện các yêu cầu ở mục I ( SGK/108, 109).
5- PHỤ LỤC :
…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..…………………………………..……………………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………..………………………………………………………………………………………………….
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ.
Tuần 9 - Tiết 33.
Ngày dạy: 9/10/12
1) Mục tiêu cần đạt:
a.Kiến thức:
– HS biết:- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự .
– Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất .
– HS hiểu: - Đặc điểm riêng giữa các ngôi kể.
b.Kỹ năng:
– HS thực hiện được: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự .
– HS thực hiện thành thạo:- Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu văn bản tự sự .
c. Thái độ:
– Thói quen: - Học sinh thấy được tầm quan trọng của ngôi kể và lời kể trong văn bản tự sự.
– Tính cách: - Kiên nhẫn, mạnh dạn.
2) NỘI DUNG HỌC TẬP
HS nắm đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
Biết lựa chọn thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự.
File đính kèm:
- Ngu Van 6 tuan 810 moi.doc