Giáo án Ngữ văn 6, năm học 2012 - 2013

A: Mục tiêu cần đạt muc

GV giúp HS;

- Hiểu được định nghĩa về truyền thuyết

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu tiên”

- HS chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyền thuyết; GV giúp HS kể lại được truyện

B: Lên lớp

BÀI CŨ

<Kiểm tra sự chuẩn bị của HS>

BÀI MỚI

I: Đọc và tìm hiểu chú thích

GV đọc mẫu- hai HS dọc bài

GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cóa liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố kì ảo tưởng tượng.

 

doc139 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6, năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b Tuần 01 (từ 24 - 29/8/ 2009) Ngày dạy: 26/8/2009 Tiết 01 Văn bản: Con Rồng cháu Tiên (Truyền thuyết) A: Mục tiêu cần đạt muc GV giúp HS; - Hiểu được định nghĩa về truyền thuyết - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu tiên” - HS chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyền thuyết; GV giúp HS kể lại được truyện B: Lên lớp Bài cũ Bài mới I: Đọc và tìm hiểu chú thích GV đọc mẫu- hai HS dọc bài GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cóa liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố kì ảo tưởng tượng... II: Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu chung Em hãy tìm bố cục của truyện? Truyện có mấy nhân vật? (HS yếu) Nhân vật nào là nhân vật chính?( HS yếu) 2. Sự nghiệp mở nước HS đọc lại đoạn một của văn bản Nhân vật LLQ được miêu tả qua những chi tiết nào? Nhân vật Âu Cơ dược miêu tả qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì vè hai nhân vật này? (HS khá) 3. ý nghĩa của truyện Trong truyện những yếu tố nào có liên quan đến lịch sử thời quá khứ? Những yếu tố nào do nhân dân ta sáng tạo nên? Truyện có ý nghĩa gì? Bố cục của truyện có ba phần GV giúp HS tìm từng phần của bố cục Truyện có hai nhân vật chính: Lạc Long Quân và Âu cơ Nhân vật LLQ được miêu tả: Thần thuộc nòi rồng, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ Thần giúp dân diệt trừ yêu quái; dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở Nhân vật Âu Cơ được miêu tả: Thuộc dòng họ thần nông, xinh đẹp tuyệt trần Cả hai nhân vật đều thể hiện ươc mơ của nhân dân ta: cao lớn đẹp đẻ, phi thường Những yếu tố có liên quan đén LS thời quá khứ: nhân vật vua Hùng Những yếu tố kì ảo: hai nhân vật LLQ và Âu Cơ; chi tiết sinh con của Âu Cơ HS phát biểu, GV bổ sung, bình bảng Hai nhân vật LLQ và Âu Cơ đã thể hiện ước mơ của nhân dân ta: đó là những con người đẹp đẽ, phi thường, làm nhiều việc tốt: diệt từ kẻ ác, giúp dân trồng trọt chăn nuôi Truyện đã đề cao giống nòi cao quí và thiêng liêng của cộng đồng người Việt Truyện đã biểu hiện ya nguyện đoàn kết thống nhất của nhân dân ta khắp mọi miền đất nước. Dù bất kì ở đâu người Việt Nam đếu có chung một cội nguồn; là con cua mẹ Âu Cơ và cha LLQ Tổng kết: GV nêu câu hỏi tổng kết; sau đó cho HS chuyển mục ghi nhớ vào vở Củng cố: Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa của truyện Dặn dò: Vẽ tranh minh họa chi tiét LLQ và ÂU cơ chia tay nhau Soạn: văn bản “ Bánh chưng bánh giầy” Ngày dạy: 28/8/2008 Tiết 02 Văn bản: Bánh chưng bánh giầy (Hướng dẫn đọc thêm) A: Mục tiêu cần đạt - GV giúo HS củng cố thêm về các truyền thuyết nói về vua Hùng dựng nước - Hiểu được ý nghĩa của truyền thuyết là phản ảnh thành tựu văn minh nông nhgiệp của buổi đầu dựng nước; đề cao lao động, đề cao nghề nông - Giáo dục HS lòng yêu lao động, yêu nghề nông B: Lên lớp Bài cũ Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa của truyện? Bài mới I: Đọc và tìm hiểu chú thích GV đọc mẫu - hai HS đọc bài Yêu cầu đọc: Thể hiện được tình cảm, niềm vui sưóng cảu lang Liêu khi làm được hai loại bánh II: Tìm hiểu văn bản 1: Hương dẫn tìm hiểu chung Em hãy tìm bố cục của truyện? 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết ý của vua muốn truyền ngôi cho người có phẩm chất ntn? ( HS khá) Vua đã đưa ra những thử thách nào? ( HS yếu) Nhân vật Lang Liêu được giới thiệu qua những chi tiết nào? Lang Liêu gặp phải những khó khăn nào? Vì sao chàng được thần giúp đỡ? Lang Liêu đã dâng lên vua nhứng sản vật nào? (HS yếu) Vì sao hai thứ bánh đó được vua chọn để té trời? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? Bố cục của truyện có ba phần 1: Điều kiện mà vua Hùng đưa ra 2: Lang Liêu được thần giúp đỡ 3 Lang Liêu được nối ngôi,ý nghĩa của truyện + Người nối ngôi phải nối được ý cha + Hình thức là một câu đố Mồ côi mẹ, người thiệt thòi nhất Chàng không có kẻ hầu người hạ, tài sản khong có gì? Vì chàng là người thiệt thòi nhất Lang liêu đã dâng lên vua hai thứ bánh dân dã mộc mạc Vì hai thứ bánh đó tượng trưng cho đất trời, là công sức lao động của nhân dân lao động. Là sản phẩm do chính bàn tay lao động của con người tạo nên HS phát biểu, GV bổ sung Vua đã chọn hai thứ bánh của lang Liêu để tế trời dất vì hai thứ bánh đó là công sức lao đọng của nhân dân, là sản phẩm do chính bàn tay lao động của người lao động Truyện đã giảithích nguồn gốc của bánh chưng bánh giầy, đề cao người lao động, đè cao nghề nông Tổng kết: GV nêu câu hỏi tổng kết GV: Truyện đã giải thích nguồn gốc của hai thứ bánh, đề cao người lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính tổ tiên của nhân dân ta. Củng cố: Truyền thuyết là gì? ý nghĩa của truyện? Dặn dò: Soạn: Thánh Gióng Giờ sau học: Từ, cấu tạo từ tiếng Việt Ngày dạy: 28/8/2009 Tiết 03 Từ và cấu tạo từ tiếng Việt A: Mục tiêu cần đạt - Học sinh hiểu được thé nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt: Cụ thể: - khái niệm về từ - Các kiểu cấu tạo từ - Đơn vị cấu tạo từ Luyện tập để sử dụng đúng nghĩa, hợp lí từ tiếng Việt B: Lên lớp Bài cũ Bài mới I: Từ là gì? GV giúp HS tìm hiểu các ví dụ SGK Em hãy lập danh sách các loại từ có trong VD SGK? II: Sự khác nhau giữa từ và tiếng Theo em trong tiếng Việt, từ và tiếng khác nhau ở chỗ nào? Vậy trong hai đơn vị từ và tiếng, đơn vị nào nhỏ, lớn? ( HS yếu) Khi nào một tiếng được gọi là từ? Vậy từ là gì? III: Từ đơn và từ phức Hãy tìm các từ phức và từ đơn trong các VD? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau? Các tiếng và các từ trong các VD là: Tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chan nuôi, và, cách, ăn ở. Từ: tất cả các tiếng đều là từ, nhưng có hai từ láy và ghép: trồng trọt, chăn nuôi Sự khác nhau giữa từ và tiêng: Tiếng dùng để tạo từ còn từ dùng để tạo câu Trong tiếng Việt tiéng nhỏ hơn từ Khi một tiếng dùng để tạo câu, tiếng đó gọi là từ HS phát biểu; GV bổ sung Ghi nhớ: hai HS đọc ghi nhớ HS cá nhân Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, trồng, trọt... Từ phức: Trồng trọt, chăn nuôi, bánh vhưng, bánh giầy( trong đó từ trồng trọt là từ láy) HS khá Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng Ghi nhớ: Hai HS đọc ghi nhớ Trong tiếng Việt tiếng dùng để tạo từ, từ dùng đẻ tạo câu Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng đó gọi là từ Từ là đơnvị nhỏ nhất dùng để tạo câu Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng Luyện tập Bài tập1: a: Các từ nguồn góc, con nháu là từ ghép b: Từ đồng nghĩa: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ c: Tìm thêm: cậu mợ, cô dì, chú bác Bài tập2: Thực hiện ở nhà Bài tập3: HS nêu các đặc điểm các thứ bánh VD: Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh luộc Củng cố: Hãy nhắc lại sự khác nhau giữa từ và tiếng Hãy nhắc lại sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3 Ngày dạy: 29/8/2009 Tiết 04 Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt A: Mục tiêu cần đạt GV giúp HS: - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biét - HS hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt - HS vận dụng để tạo lập văn bản B: Lên lớp Bài cũ Bài mới I; Văn bản và mục đích giao tiếp Trong đời sống, khi có một điều gì đó cần biểu đạt thì em cần phải ntn? Muốn biểu đạt cho người khác hiểu thì em làm ntn? Câu ca dao trong VD được sáng tác ra để làm gì? Câu ca dao nêu lên vấn đề gì? Các VD đã nêu có phải là văn bản không? Vì sao? Qua đó em hiểu: giao tiếp và văn bản giao tiếp là gì? II: Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản Bài tập Hãy chon kiểu văn bản phù hợp với tình huống giao tiếp? III; Luyện tập Bài tập1: Các đạon văn thuộc kiểu văn bản nào? Bài tập2: Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào? HS tìm hiểu các VD SGK Khi có một điều gì cần biểu đạt em sẽ viét ra cho mọi người biết Phải tạo lập văn bản: nghĩa là phải nói có đầu có đuôi, mạch lạc, lí lẽ Câu ca dao được viết ra nhằm để khuyên nhủ mọi người Câu ca dao nêu lên vấn đề: cần phải tự chủ, có chí hướng, nên quyết đinh trong mọi công việc HS tìm hiểu các VD d.đ.e Các VD đã nêu đã là văn bản vì: có chủ đề xuyên suốt, có đậy đủ thông tin HS phát biểu, GV bổ sung a: Kiểu văn bản hành chính cong vụ b: Kiểu văn bản nghị luận c: Kiểu văn bản miêu tả d: Kiểu văn bản tự sự e: Kiểu văn bản biểu cảm g: Kiểu văn bản nghị luận Ghi nhớ: Hai HS đọc ghi nhớ SGK a: Kiểu văn bản tự sự b; Miêu tả c: nghị luận d; Biểu cảm e: Thuyết minh Văn bản thuộc kiểu văn bản tự sự vì: truyện đã trình bày diễn biến của sự việc Giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp nhận... bằng ngôn ngữ Văn bản là lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất Củng cố: Vì sao phải tạo lập văn bản? Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? Dặn dò: Về nhà hãy tạo lập một văn bản miêu tả Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự Tuần 02 (từ 31/8 - 05/9/ 2009) Ngày dạy: 03/9/2009 Tiết 05 Thánh gióng A: Mục tiêu cần đạt GV giúp HS: - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện - GV giúp HS kể lại được truyện - Giáo dục HS lòng yeu nước, lòng tự hào dân tộc B: Lên lớp Bài cũ Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa của truyện: Bánh chưng- bánh giầy? Bài mới I: Đọc và tìm hiểu chú thích YC đọc: khi đọc cần thể hiện rõ cảm xúc trước nhân vật Thánh Gióng qua những chi tiết mang tính anh hùng ca GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK II: Tìm hiẻu văn bản 1: Tìm hiểu chung Truyện được chia làm mấy đoạn? Nhân vật nào là nhân vật chính? ( HS yếu) 2 Nhân vật Thánh Gióng Nhân vật Thánh Gióng được giới thiệu qua những chi tiết nào? (HS yếu) Em hiểu gì vè những chi tiét ấy? (HS khá) 2: Thánh Gióng đánh giặc cứu nước Câu nói đầu tiên của TG là câu nói gì? Chi tiết này có ý nghĩa ntn? Chi tiết TG muốn có ngựa sắt, roi sắt... có ý nghĩa gì?Muốnphản ảnh ước mơ gì của nhân dân ta? Chi tiết bà con gốp gạo để nuôi TG có ý nghĩa ntn? Em hiểu gì về chi tiết TG nhổ tre đánh giặc? (HS khá) Vì sao đánh xong giặc, TG lại về trời? ý nghĩa của truyện: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? Truyện được chia làm 4 đoạn: GV giuóp HS tìm các đsoạn Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính HS đọc lại đoạn1 của văn bản Nhân vật Thánh Giong được giới thiệu qua những chi tiết: Gióng ra đời sau 12 thanhgs mang thai Lên ba tuổi vẫn không biết nói cười Đó là sự ra đời kì lạ, sẽ báo hiệu một con người kì lạ Câu nói đầu tiên của TG là đòi đi đánh giặc Câu nói đó đã ca ngợi ý thức cứu nước của nhân dân ta Nhân dân ta muốn có vũ khí tốt để đánh giặc Đó cũng là chứng minh cho thực tế: nhay từ buổi đầu dqựng nước, nhân dân ta đã biết chế tạo ra vũ khí bằng kim loại Chi tiết này thẻ hiện sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta. Tất cả chunât sức chung lòng vì đất nước Đó chính là sự sáng tạo, là lòng quyết tâm đánh giặc bằng những thứ vũ khí thô sơ nhất Chi tiết này đã đề cao phẩm chất người anh hùng: không màng danh vọng Gióng hóa thành cỏ cây sông núi. Gióng trở thành bất tử trong lòng nhân dân HS phát biểu; GV bổ sung; bình bảng Gióng là đứa trẻ có sự ra đời kì là, báo hiệu một con người cũng rất kì lạ TG là ngươiì anh hùng không màng danh vọng, TG đã hóa cỏ cây sông núi, đã hóa thành bất tử. Truyền thuyết là biểu tượng rức rỡ, ý thức và sức mạnh bảo vệ dất nước. Tổng kết: GV nêu câu hỏi tổng kết GV: Với sự tưởng tượng phong phú, với nhiều yếu tố kì ảo, truyện là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước; là ước mơ của nhân dân ta ngay từ buỏi đầu lịch sử về người anh hùng. Củng cố: - Truyền thuyết kà gì? - Những chi tiết nào là yếu tố có thật trong lịch sử? - Nêu ý nghĩa của truyện? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Sơn Tinh- Thủy Tinh Ngày dạy: 03/9/2009 Tiết 06 Từ mượn A: Mục tiêu cần đạt GV giúp HS: - Hiểu được thế nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong việc sử dụng từ mượn trong nói và viết B: Lên lớp Bài cũ Từ là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức? Bài mới I: Từ thuần Việt và từ mượn GV giúp HS tìm hiểu VD Em hãy giải thích các từ: Trượng; tráng sĩ? Theo em hai từ trượng; tráng sĩ có nguồn gốc từ đâu? Em hãy tìm những từ mượn của tiếng Hánh và các từ mượn khác? Em hãy nhận xét về cách viết các từ mượn đó? Qua đó em hiểu thế nào là từ mượn? Bộ phận quan trọng nhất trong từ mượn là của tiếng nước nào? II: nguyên tắc mượn từ Trong lời nói, Bác Hồ muốn căn dặn chúng ta điều gì khi dùng từ? HS tìm hiểu các VD SGK Trượng: đơn vị đo độ dài( ở đây có nghĩa là rất cao) Tráng sĩ: người có sức mạnh cường tráng Tráng: khỏe mạnh, to lớn Sĩ: người Đó là hai từ mượn của tiếng Hán( Trung Quốc) Tiếng Hán: Sứ giả; giang sơn; gan Các ngôn ngữ khác: các từ còn lại Những từ được Việt hóa cao: viết như từ thuần Việt VD; Mít tinh; XôViết... Những từ dược Việt hóa hoàn toàn: khi viết nên dùng dấu gạch ngang ở giữ VD: Bôn-Sê- Vích... ý của Bác: mượn từ đẻ làm giàu ngôn ngữ dân tộc; không nên đùn từ mượn khi chúng ta đã có từ Ghi nhớ: 2 HS đọc ghi nhớ Trượng và tráng sĩ là hai từ mượn của tiếng hán Ngoài ra còn mượn tiếng một số nước khác của châu Âu Nên chú ý khi viết các từ mượn Không nên dùng từ mượn khi tiếng Việt dã có từ Mượn từ để làm giàu thêm vốn từ tiéng Việt III: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài tập1: Em hãy tìm các tà mượn trong các VD? Bài tập2: Hãy xá đinh nghĩa của các từ tạo thành từ Hán Việt? Bài tập3: HS thực hiện ở nhà Bài tập4: GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà Các từ mượn là: a: Vô cùng; ngạc nhiên; tự nhiên; sính lễ b: Gia nhan c: Pốp; In- tơ -nét Các tà mượn đó là mượn của tiéng hán và của các nước châu Âu a: khán: xem; giả: người đọc: đọc; giả: người b: Yếu: quan trọng; điểm; điểm Đơn vị đo lường: ki-lô-mét; ki-lô- gam Bộ phận của xe đạp: ghi- đông; pê- đan... Tên đồ vật: ti-vi; ra- đi-ô... Củng cố: Thế nào là từ mượn? Khi nào thì cần mượn từ nước ngoài? Dặn dò: Bài tập 4, Chuẩn bị bài: nghĩa của từ Ngày dạy: 09 - 11/9/2009 Tiết 07-08 Tìm hiểu chung về văn tự sự A: Mục tiêu cần đạt GV giúp HS: - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự - Có khái niệm sơ bộ về văn tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. B: Lên lớp Bài cũ Hãy nêu khái niệm của văn bản và mục đích giao tiếp? Mục đích giao tiếp của kiểu văn bản miêu tả là gì? Bài mới I: ý nghĩa và đặc điểm chung của văn tự sự hàng ngầy các em có nghe kể chuyện không? Đó là những chuyện gì? Theo em kẻ cchuyện để làm gì? Em hãy nêu mục đích của người kể và người nghe? Truyện Thánh Gióng cho ta biết điều gì? Vậy theo em đặc diểm chung của văn tự sự là gì? HS tìm hiểu các VD SGK Hàng ngày được nghe kể những câu chuyện cổ tích, chuuyện đời thường, chuyện sinh hoạt. Theo em: kể chuỵen để đap ứng yêu cầu người nghe Nghe kể chuyện để nhận thức sự vật, sự viẹc, để khen, chê Người kể thông báo, cho biết, giải thích Người nghe tìm hiểu HS: nhóm Truyện Thánh Gióng cho ta biết: + Sự ra đời của TG + TG đòi đi dánh giặc + TG nhổ tre giết giặc + TG đánh tan giặc + TG bay về trời + Vua lập đền thờ HS phát biểu; GV bổ sung Ghi nhớ: Hai HS đọc ghi nhớ Kể chuyện để đáp ứng yêu cầu người nghe Nghe kể chuyện để nhận thức sự vật, sự việc, để khen chê Người kể thông báo, người nghe tìm hiểu Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc. Sự việc này dẫn đế sự viẹc kia. Cuói cùng đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa II: Luyện tập Bài tập1: HS đọc mẫu chuyện Trong truyện, phương thức tự sự thẻ hiện ntn? ý nghĩa của truyện? Bài tập2: HS đọc bài thơ Theo em bài thơ có phải được diến đạt theo phương thức tự sự không? Vì sao? Bài tập3: Hai văn bản ở SGK có phải là tựư không? Vì sao? Phương thức tự sự thể hiện trong truyện: Là diễn biến tư tưởng của ông già, mang sắc thái hóm hỉnh: Lúc đầu vì quá ngèo khổ, nên ông già muốn chết, nhưng sau đó, ông lại muốn sóng vì ông hiểu rõ giá trị của cuộc sống Bài thơ là thơ tự sự vì: có các sự viẹc diễn ra theo một chuỗi lô gích Bé Mây và mèo con rũ nhau bẫy chuột, nhưng mèo con tham ăn nên bị sa vào bẫy chuột Cả hai văn bản ở SGK đều là văn bản tự sự vì: VB1: kể về cuộc khai mạc trại đieu khắc ở Huế lần thứ ba VB2: Trình bày kể lại người Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược. Bài tập4: GV hướng dẫn HS thức hiện ở nhà Hướng dẫn đề cương: + Tổ tiên người Việt nam xưa là Hùng Vương, lập nước văn Lang, đóng đô ở Phong Châu + Vua Hùng là con trai LLQ và Âu Cơ + LQ mình rồng, Âu Cơ là con gái họ thần nông + Họ gặp nhau đẻ ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con + Người con trưởng được chọn làm vua, gọi là vua Hùng + Để tưởng nhớ tổ tiên mính, người Việt nam ta thường tự xưng là con Rồng Cháu Tiên Bài tập5: thực hiện ở nhà Củng cố: Phương thức tự sự có mục đích giao tiếp là gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Tuần 03 (từ 07 - 12/9/2009) Ngày dạy: 11/9/2009 Tiết 09 Sơn Tinh Thủy Tinh A: Mục tiêu cần đạt GV giúp HS: - Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở châu thổ Bắc bộ từ thưở vua Hùng dựng nước - Khát vọng của ngưởi Việt cổ trong việc chinh phục thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống của mình - HS biết đây là một văn bản tự sự B: Lên lớp bài cũ Em hãy kể lại chuyện Thánh Gióng? Truyện TG có phải là văn bản tự sự không? Chi tiết TG muốn có gậy sắt... để giết giặc có ý nghĩa gì? Bài mới I: Đọc và tìm hiểu chú thích GV đọc mẫu, hai HS đọc bài YC đọc: khi đọc thể hiện sức mạnh của cả ST và TT trong những cuộc giao tranh GV hướng dẫn HS tìm hiểu các giải thích SGK II: Tìm hiểu văn bản 1: Tìm hiểu chung Theo em truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nhân vật nào là nhân vật chính của truyện?( HS yếu) Vì sao những nhân vật đó là nhân vật chính của truyện?(HS khá) 2: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh. Hai nhân vật chính được giới thiệu qua những chi tiét nào? ( HS yếu, TB) Trước cả hai vị thần đều tài giỏi, vua Hùng đã nghĩ ra kế sách gì? Em có suy nghĩ gì về những yêu cầu của vua Hùng? Cuộc giao tranh giữa họ diễn biến ntn? Vì sao Sơn Tinh lại chiến thắng Thủy Tinh? 3: ý nghĩa của truyện: Cả hai nhân vật đều là tưởng tượng nhưng có ý nghĩa ntn HS: các nhân Truyện chia làm ba phần: a: Vua Hàng kén rể b: Cuộc giao tranh giữa ST và TT c: Sự trả thù hằng năm của TT và chiến thắng của ST Truyện có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh Vì các sự viẹc trong truyện đều liên quan đến hai nhân vật đó. HS đọc đoạn1,2 của truyện Cả hai nhân vật đều có nhiếu phép lạ: Sơn Tinh: Vẫy tay vè phía đông, phía đông nổi còn bãi, vẫy... mọclên từng dãy núi đồi Thủy tinh: Gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Đứng trước hai vị thần đến cầu hôn, vua Hùng đã nghĩ ra kế sách: Kén rể Đồ sính lễ thuận lợi cho Sơn Tinh vì tất cả đều có từ rừng Do không được cưới Mị Nương nên Thủy Tinh hằng năm dâng nước đánh Sơn tinh, nhưng đều thất bại. Đây chính là ước mơ của nhân dân ta khao khát chinh phục được thiên nhiên. Cả hai nhân vật đều là tưởng tượng nhưng có ý nghĩa; Sơn Tinh: lực lượng cư dân Việt cổ, đắp đê chống lũ. Đây là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa Thủy Tinh; là hiện tượng lũ lụt hằng năm, là nỗi lo của nhân dân ta. Truyện có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh Cả hai vị thần đều tài giỏi nên vua Hùng đã nghĩ ra kế sách kén rể. Đồ kén rể có thuận lợi cho Sơn Tinh Sơn Tinh chiến thắng Thủy tinh đó cũng chính là ước mơ của nhân dân ta muốn chinh phục thiên nhiên Nhân vật Sơn Tinh chính là ước mơ của nhân dân ta: muốn chinh phục chế ngự thiên nhiên, bảo vệ mùa màng, bảo vệ cuộc sống Tổng kết: GV nêu câu hỏi tổng kết Truyện có bố cục mấy phần? Nhân vật nào là nhân vật chính? Truyện có ý nghĩa ntn? Củng cố; Truyện có phải được kể theo phương thức tự sự không? Vì sao? Em hãy nêu lại ý nghĩa của truyện! Dặn dò: Soạn truyền thuyết Hồ Gươm Ngày dạy: 12/9/2009 Tiết 10 Nghĩa của từ A : Mục tiêu cần đạt GV giúp HS: - Hiểu được thế nào là nghĩa của từ - Biết được một số cách giải thích nghĩa của từ - Vận dụng bài học để giải thích được nghĩa của từ B: Lên lớp bài cũ Vì sao phải mượn tiếng nước ngoài? Em hãy nêu nguyên tắc mượn từ? Bài mới I. Nghĩa của từ là gì? HS tìm hiểu các VD Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?( HS yếu) Bộ phận nào nêu lên nghĩa của từ? Nghĩa cảu từ là nội dung hay hình thức?( HS khá) Vậy nghĩa của từ là gì? II: Cách giải nghĩa của từ Em hãy nêu cách giải thích nghĩa của từ trong các VD? ( HS khá) Vậy có mấy cách giải nghĩa từ? ( HS khá) II: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập phát hiện nên GV cho HS làm ở nhà Bài tập 2: Em hãy giải nghĩa các từ theo hai cách? Bài tập 3: Hãy điền các từ vào chỗ trống? Bài tập4: Em hãy dùng khái niệm đẻ giải nghĩa của từ HS nhóm Bài tập 5: GV hướng dãn HS làm ở nhà Mỗi chú thích trên gồm hai bọ phận Bộ phận trước dấu hai chấm: từ Bộ phận sau dấu hai chấm: nghĩa của từ Bộ phận sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa của từ Nghĩa của từ là nọi dung của từ mà từ diễn đạt Từ lẫm liệt: (hùng dũng) đưa ra những từ đồng nghĩa Từ tập quán: đưa ra khaí niệm mà từ biểu thị Có hai cách giải nghĩa của từ; Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đưa ră những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa Ghi nhớ: Hai HS đọc ghi nhớ GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập a: học hành b:học lỏm c; học hỏi d: học tập GV gọi những HS yéu lên bảng thực hiẹn bài tập a: điền từ trung bình b:điền từ trung gian c: điền từ trung niên HS giải nghĩa từ Giếng: hố đào sâu vào lòng đất, dùng để lấy nước Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng liên tiếp Hèn nhát: thiếu cán đảm (khinh bỉ) Mỗi chú thích trên gồm hai bộ phận Bộ phận sau dấu hai chấm là nghĩa của từ nghĩa của từ là nội dung mà từ diễn đạt Có hai cách giải nghĩa của từ: Cách1: trình bày khái niệm mà từ biểu thị Cách 2: đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa Củng cố: nghĩa của từ là gì? Có mấy cvách giải nghĩa từ? Dặn dò: bài tập1,5 Chuẩn bị bài: từ nhiều nghĩa Ngày dạy: 16 - 18/9/2009 Tiết 11-12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự A: Mục tiêu cần đạt GV giúp HS - Nắm được hai yếu tố quan trọng trong văn tự sự đó là: nhân vật và sự việc - Hiểu được ý nghĩac của sự việc và nhân vật trong văn trự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề của tác phẩm - Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới B: Lên lớp Bài cũ Thé nào là tự sự? Em hãy tìm các chuỗi sự việc trong truyện Thánh Gióng? Bài mới I: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1: Sự việc trong văn tự sự a: GV hướng dẫn HSthực hiện các yêu cầu của SGK Em hãy chỉ ra chuỗi sự việc trong truyện: Sơn Tinh- Thủy Tinh? (HSY) Các sự việc đó do ai làm và xảy ra ở đâu? (HS TB) Tất cả các sự việc trên có thể lược bỏ sự việc nào được không? Vì sao? Có thể đảo trất tự các sự việc đó được không? Em hãy cho biét sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của nhân dân ta với Sơn Tinh?(hsK) Có thể để cho Thủy Tinh thắng được không? Qua đó em hãy cho biết sự việc trong văn tự sự là gì? 2: Nhân vật trong văn tự sự. trong truyện ST-TT ai là nhân vật chính, phụ? Hai nhân vật chính dược kể ntn? Vậy nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? II: Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm các bài tập Em hãy chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST- TT đã làm? Vì sao truyện được gọi là sơn tinh- thủy Tinh? HS: học nhóm Sự việc khởi đầu: vua Hùng kén rể Sự việc phát triển: + Sơn Tinh đến trước lấy được vợ + Thủy Tinh đến sau, nổi giận mang quân đánh Sơn Tinh nhưng bị thua Sự viẹc két thúc: Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua Các sự viẹc trong truyện do Sơn Tinh và Thủy Tinh làm Chuyện xảy ra ở núi Tản Viên, thời Hùng Vương Nguyên nhân: do Thủy Tinh không lấy được Mị Nương nên nổi giận Tất cả các sự việc trên đều không thể lược bỏ. Vì các sự viẹc đó đều làm nổi bật chủ đề của truyện. Không thể đảo trật tự các sự việc vì: các trật tự đó được sắp xếp có ý nghĩa, sự việc trước giải thích cho sự việc sau Đó là sự việc các sính lễ mà vua Hùng dùng làm điều kiện để kén rể vì các sính lể đó rất thuận lợi cho sơn tinh Không thể để cho Thủy Tinh thắng vì nếu như thế thì đất đai sẽ bị ngập chìm trong nước, c

File đính kèm:

  • docgiao an van 6 nam 08-09.doc
Giáo án liên quan