Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 103: văn bản Cô tô (Nguyễn Tuân)

1.Tác giả:

-Nguyễn Tuân quê ở Hà Nội.

-Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút và kí.

-Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện.

Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của bài kí Cô Tô , tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.

- Cô Tô là quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100Km.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12231 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 103: văn bản Cô tô (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo Xuân Trường Trường THCS Thị trấn Xuân Trường Các thầy cô giáo về dự giờ học môn Ngữ Văn Người thực hiện: Hoàng Thọ Hữu ĐT: 0977055699 Kiểm tra bài cũ Bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu được làm theo thể thơ nào? Em hãy nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó. -Bài thơ Lượm được làm theo thể thơ 4 chữ. -Đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ: + Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ. + Thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả. + Vần: có cả vần lưng, vần chân xen kẽ. Gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp. Quần đảo Cô Tô là nơi xa nhất vùng biển Đông Bắc, gồm 40 hòn đảo lớn nhỏ nằm gần phao số 0 hải phận quốc tế và cách thành phố Hạ Long khoảng hơn 100Km. Địa danh hành chính là huyện Cô Tô, với diện tích là 3.850 Km, dân số là 5.240 người (năm 2006). Em biết gỡ về quần đảo Cụ Tụ? Tiết 103: Văn bản (Nguyễn Tuân) I. đọc,Tìm hiểu chung Cô tô Nguyễn Tuân 1.Tác giả: -Nguyễn Tuân quê ở Hà Nội. -Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút và kí. -Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Tiết 103+ 104 I. đọc,Tìm hiểu chung Cô tô Nguyễn Tuân 1.Tác giả: -Nguyễn Tuân quê ở Hà Nội. -Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút và kí. -Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Tiết 103+ 104 2. Tác phẩm: - Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của bài kí Cô Tô , tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. - Cô Tô là quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100Km. I. đọc,Tìm hiểu chung Cô tô Nguyễn Tuân 1.Tác giả: Tiết 103+ 104 2. Tác phẩm: 3. Đọc và giải thích từ khó Yêu cầu đọc: - Chú ý đọc đúng các tính từ, động từ miêu tả, các hình ảnh so sánh đặc sắc, mới lạ có sự tìm tòi của tác giả (lam biếc, vàng giòn, xanh mượt…) - Cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và bảo đảm sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. - Giọng vui tươi, hồ hởi. I. đọc,Tìm hiểu chung Cô tô Nguyễn Tuân 1.Tác giả: Tiết 103+ 104 2. Tác phẩm: 3. Đọc và giải thích từ khó Giã đôi: Giã do hai tàu thuyền kéo ( Giã: Lưới hình túi dùng tàu để đánh bắt hải sản ở tầng đáy hoặc gần đáy biển I. đọc,Tìm hiểu chung Cô tô Nguyễn Tuân 1.Tác giả: Tiết 103+ 104 2. Tác phẩm: 3. Đọc và giải thích từ khó Yêu cầu đọc: - Chú ý đọc đúng các tính từ, động từ miêu tả, các hình ảnh so sánh đặc sắc, mới lạ có sự tìm tòi của tác giả (lam biếc, vàng giòn, xanh mượt…) - Cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và bảo đảm sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. - Giọng vui tươi, hồ hởi. 4. Thể loại: Kí 5.Bố cục Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trênđảo. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. Hình ảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. I. đọc,Tìm hiểu chung Cô tô Nguyễn Tuân 1.Tác giả: Tiết 103+ 104 2. Tác phẩm: 3. Đọc và giải thích từ khó 4. Thể loại: Kí 5.Bố cục 3 đoạn 1.Từ đầu… “mùa sóng ở đây.” -> Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. 2.Từ “Mặt trời… là là nhịp cánh.” -> Hình ảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. 3.Phần còn lại. -> Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trong một buổi sáng trên đảo. I. đọc,Tìm hiểu chung Cô tô Nguyễn Tuân Tiết 103: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân) I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm: 2.Đọc và giải thích từ khó: 3.Thể loại: 4. Bố cục: II. Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. -Cá: nặng lưới -Bãi cát : vàng giòn -Nước biển: lam biếc -Cây trên núi đảo: trong sáng -Bầu trời: xanh mượt - Bầu trời: trong sáng - Cây trên núi đảo: xanh mượt - Nước biển: lam biếc - Bãi cát : vàng giòn - Cá: nặng lưới ->Sử dụng các tính từ gợi tả màu sắc vừa tinh tế vừa gợi cảm. =>Khung cảnh vùng biển Cô Tô bao la, tươi sáng. ->Sử dụng những hình ảnh chọn lọc, các tính từ gợi tả màu sắc và ánh sáng vừa tinh tế vừa gợi cảm. Em có nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnh mà tác giả sử dụng để miêu tả? 3 phút Qua việc miêu tả của tác giả, em hình dung như thế nào về cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão? Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1: Văn bản “Cô Tô” được viết theo thể loại nào? A. Kí B. Tiểu thuyết C. Truyện ngắn D.Tản văn Câu 2: Văn bản “Cô Tô” viết về quần đảo thuộc tỉnh nào? A. Nghệ An B. Vũng Tàu C. Quảng Ninh D. Khánh Hoà Câu 3: Dưới ngòi bút của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào? A. Trong trẻo, sáng sủa. B. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà. C. Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới. D. Cả A,B,C đều đúng. E. Cả A,B,C đều sai. Câu 4: Trong văn bản “Cô Tô”, tác giả miêu tả Cô Tô ở thời điểm nào? A.Trước cơn bão. B. Sau cơn bão. C.Vào một ngày đẹp trời. D.Vào một buổi sáng mùa hè. Hướng dẫn học ở nhà Học bài: + Cảm nhận của em về cảnh đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua. +Đọc kĩ lại văn bản “Cô Tô” và trả lời câu hỏi 3,4 trong SGK trang 91. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ Chúc các em chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptTiet 103 Co To.ppt