Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước (I- Ren- Bua)

II. Mục tiu :

- Hiểu được tư tưởng v lịng yu nước qua một bài tùy bút- chính luận .

- nhận biết nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tùy bút- chính luận này .

- II. Kiến thức chuẩnỊ :

1 kiến thức:

- Lịng yu nước bắt nguồn từ lịng yu những gì gần gũi, thn thuộc của qu hương v thể hiện r nhất trong hồn cảnh gian nan, thử thch .Lịng yu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến ranh bảo vệ tổ quốc.

- Nt chính về nghệ thuật của VB

2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm một Vb chính luận giu chất trữ tình: Giọng đọc vừa rắn ri, dứt khốt, vừa mềm mại, diệu dng, trn ngập cảm xc .

- Nhận biết v hiểu vai trị của cc yếu tố miu tả, biểu cảm

- Đọc hiểu VB tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.

- Trình by được suy nghĩ tình cảm của bản thn về đất nước mình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8735 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước (I- Ren- Bua), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30 Tiết: 111 Ngày soạn : Ngày dạy : LÒNG YÊU NƯỚC ( I.Ê- REN- BUA ) I II. Mục tiêu : - Hiểu được tư tưởng và lịng yêu nước qua một bài tùy bút- chính luận . - nhận biết nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tùy bút- chính luận này . - II. Kiến thức chuẩnỊ : 1 kiến thức: - Lịng yêu nước bắt nguồn từ lịng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và thể hiện rõ nhất trong hồn cảnh gian nan, thử thách .Lịng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến ranh bảo vệ tổ quốc. - Nét chính về nghệ thuật của VB 2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một Vb chính luận giàu chất trữ tình: Giọng đọc vừa rắn rõi, dứt khốt, vừa mềm mại, diệu dàng, tràn ngập cảm xúc . - Nhận biết và hiểu vai trị của các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Đọc hiểu VB tùy bút cĩ yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm. - Trình bày được suy nghĩ tình cảm của bản thân về đất nước mình. III. Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút) - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. Hỏi : Nêu những phẩm chất của cây tre? Tre gắn bó với con người như thế nào? - GV giới thiệu bài mới. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa bài. - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. + Hoạt động 2: Đọc hiểu VB - Gọi HS đọc chú thích dấu sao. Hỏi : Em hiểu gì về tác giả ? Hỏi : Hãy nêu xuất xứ của bài văn “Lòng yêu nước” ? - GV ghi -> giảng về hoàn cảnh xã hội Nga bấy giờ. - Hướng dẫn đọc -> GV đọc mẫu một đoạn gọi HS đọc -> nhận xét. - Tìm hiểu chú thích SGK. Hỏi : Em hãy tìm đại ý của bài văn ? - HS trả lời -> GV chốt lại : Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi; tình yêu gia đình, làng xóm, miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản - Chuyển ý -> Phân tích. - HS đọc từ đầu -> “lòng yêu Tổ quốc” Hỏi: Mở đầu văn bản tác giả khái quát về lòng yêu nước qua câu văn nào ? Hỏi: Theo em, tại sao lòng yêu nước lại bắt đầu là lòng yêu những vật tầm thường đó ? - GV: Đó là biểu hiện sự sống đất nước được con người tạo ra, chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc cho con người. Hỏi : Hoàn cảnh nào khiến cho người dân Xô viết cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp quê hương ? Hỏi Hãy tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp riêng của từng vùng miền trên đất nước Xô viết? Hỏi : Nêu những nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đep đó ? - GV : Mỗi hình ảnh tuy chỉ là gợi tả qua nỗi nhớ nhưng vẫn làm nổi rõ vẻ đẹp riêng và tất cả đều thắm đượm tình cảm yêu mến, tự hào của con người. . - GV cho HS nêu những nét đẹp riêng đáng nhớ nhất của quê hương mình hay nơi đang sinh sống. - Cho HS phát hiện câu kết đoạn. Hỏi : Theo em, câu kết đoạn có gì đặc sắc ? Hỏi : Hãy nêu nhận xét của em về trình tự lập luận trong đoạn văn trên ? - HS đọc phần cuối : Có thể nào …… Hỏi : Tác giả cảm nhận được sức mạnh của lòng yêu nước trong hoàn cảnh nào ? Hỏi : Tại sao khi kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc chúng ta thì ta mới hiểu lòng yêu nước của mình lớn đến dường nào ? - GV liên hệ hai cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam. Hỏi : Vậy, đối với bản thân em, yêu nước được thể hiện qua hành động nào? - GV nhận xét. Chốt lại ý. - Đọc . - HS dựa vào phần chú thích -> trả lời. - Nghe. - Đọc văn bản. - HS tìm hiểu chú thích SGK. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. - HS trả lời cá nhân. - Nghe. - Trả lời cá nhân. - HS tìm trong SGK. - HS nêu nhận xét. - Nghe. - HS nêu những nét đẹp riêng ở quê mình. - Nêu một chân lí sâu sắc về lòng yêu nước. - Nêu nhận định về lòng yêu nước -> nói đến tình yêu quê hương trong một hoàn cảnh cụ thể -> khái quát một qui luật, chân lí . - HS trả lời cá nhân: trong chiến tranh. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - Nghe. I. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của Liên Xô. b. Tác phẩm: Bài văn “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” của nhà văn I-li-a Ê-ren-bua vào cuối tháng 6 năm 1942 – thời kỳ Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (1941-1945). c. Đại ý: Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. II. Phân tích : A/ Nội dung: 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước : - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. - Vẻ đẹp của quê hương : + Người vùng Bắc nghĩ đến cánh rừng bên sông Vi – na. + Miền Xu – cô – nô thân cây mọc là là mặt nước, đêm trăng sáng hồng, …… + Người xứ U – crai – na nhớ bóng thuỳ dương tư lự, cái bằng lặng của trưa hè, …… -> Tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương. - “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc ” -> Khái quát một chân lí sâu sắc về lòng yêu nước 2. Sức mạnh của lòng yêu nước : - Thể hiện trong thử thách chiến tranh. - Trong nguy cơ mất nước. B Nghệ thuật: Kết hợp chính luận với trữ tình - Kết hợp sự miêu tả tinh tế chọn lộc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sơi nổi và suy nghĩ sâu sắc. - Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lịng yêu nước lơ gich và chặt chẽ . + Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ. (5 phút) - GV yêu cầu HS khái quát nội dung, nghệ thuật của bài -> Ghi nhớ. - Trả lời theo ghi nhớ. - Đọc. Ý Ý nghĩa văn bản Ghi nhớ SGK/ 109. Lịng yêu nước bắt nguồn từ lịng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi nhà, xĩm, phố, quê hương. Lịng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đĩ là bài học thấm thía mà nhà văn I-Li-a-Ê-ren-bua truyền tới. + Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò. (5 phút) a/ củng cố Hỏi : Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì ? - Gọi HS đọc thêm. b/ Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn HS: + Học bài. + hiểu được những biểu hiện lịng yêu nước + liên hệ với lich35 sử của đất nước ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. + Chuẩn bị : Câu trần thuật đơn có từ là. - HS trả lời cá nhân. . - Đọc. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.

File đính kèm:

  • docd4-111-LONGYEUNUOC.doc
Giáo án liên quan