I- Mục tiêu bài học.
- Học sinh cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim. Tâm hồn nhạy cảm và long yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả.
- Khả năng quan sát và miêu tả sinh động cvác loài chim dựa trên vốn hiểu biết phong phú của tác giả
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật làng quê.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn bài + Nghiên cứu tài liệu.
2. Học sinh: Học bài cũ + Soạn bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ. (4)
? Tại sao lòng yêu nước lại bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất?
* Yêu cầu: Vì đó đó là biểu thị của sự sống đất nước con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, sự sống cho con người. Ta chỉ yêu những vật tầm thường -> Và đó cũng chính là lòng yêu nước.
3- Nội dung bài mới.
ã Vào bài( 1) Cảnh làng quê với hình ảnh thiên nhiên, sinh hoạt con người tưởng như đơn giản không có gì. Vậy mà trơt thành kỉ niệm sây sắc của mỗi nhà văn, nhà thơ đi vào lòng ngừi và mỗi chúng ta lớn tự bào giờ ? Văn bản Lao Xao của nhà văn Duy Khán se giúp chúng ta hiểu được phần nào trong tiết học hôm nay
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4026 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 -114: Lao xao - Duy Khán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/03/2009.
Ngày giảng: 30/03/2009
Tiết : 113-114.
Lao xao.
- Duy Khán-
I- Mục tiêubài học.
Học sinh cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim. Tâm hồn nhạy cảm và long yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả.
Khả năng quan sát và miêu tả sinh động cvác loài chim dựa trên vốn hiểu biết phong phú của tác giả
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật làng quê.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn bài + Nghiên cứu tài liệu.
2. Học sinh: Học bài cũ + Soạn bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ. (4’)
? Tại sao lòng yêu nước lại bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất?
* Yêu cầu: Vì đó đó là biểu thị của sự sống đất nước con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, sự sống cho con người. Ta chỉ yêu những vật tầm thường -> Và đó cũng chính là lòng yêu nước.
3- Nội dung bài mới.
Vào bài( 1’) Cảnh làng quê với hình ảnh thiên nhiên, sinh hoạt con người tưởng như đơn giản không có gì. Vậy mà trơt thành kỉ niệm sây sắc của mỗi nhà văn, nhà thơ đi vào lòng ngừi và mỗi chúng ta lớn tự bào giờ ? Văn bản Lao Xao của nhà văn Duy Khán se giúp chúng ta hiểu được phần nào trong tiết học hôm nay…
Hoạt động 1:
I . Đọc và tìm hiểu chung. 10’
1. Tác giả - Tác phẩm.
?
Hãy tóm tắt vài nét về tác giả Duy Khán?
- Duy Khán ( 1934 - 1995) là nhà văn chuyên viết về hồi kí.
?
Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
- Văn bản trióch từ tác phẩm “ Tuổi thơ im lặng” được giải thưởng năm 1987.
Gv
Đây là tập hồi kí tự truyện của tác giả. Thường qua hổi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ tác giả dựng lại và chấm phá về cuộc sống làng quê thuở trước.
2. Đọc
?
Chúng ta cần thể hiệ giọng đọc như thế nào cho phù hợp?
Giọng đọc chậm rãi, tâm tình. Cần chú ý câu văn ngắn, những khâủ ngữ, những câu chuyện dân gian lồng vào trong bài.
Gv
đọc mẫu
Gọi họpc sinh đọc tiếp - Nhận xét các đọc
* Chú thích: 1,4,5,6,7,8.
3. Bố cục.
?
Em hãy tìm bố cục của văn bản.
- 2 phần:
+ P1: Đầu-> “… râm ran” ( Lao xao của ong bướm)
+ P2: Còn lại ( Lao xao thế giới loài chim)
Hoạt Động 2:
II. Phân tích.
1. Lao xao ong bướm trong vườn (25’)
?
Canh vật chớm hè được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
-… cây…um tùm….cả làng thơm…Hoa lan…giẻ…móng rồng….
- …ong vàng… vò vẽ, ong mật đánh lôn nhau …đuổi bướm…lặng lẽ bay đi.
?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên?
-> Câu văn ngắn, kết cấu đơn giản-> Đó là dụng ý của tác giả khi ông dựng cảnh khái quát buổi sớm chớm hè ở quê hương-> âm hưởng lao xao
- > Miêu tả loài vật ong, bướm, ở phương diện hoạt động trong môi trường sinh sống - người đọc cảm nhận được cuộc sống phong phú của các loài vật.
?
Cảnh miêu tả đó đã giúp em cả nhận được điều gì?
* Bức tranh sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên.
?
âm thanh nào trong khung cảnh đó được tác giả chú ý nhất?
- Âm thanh lao xao của cây cối và các loài vạt. Âm thanh của ong bướm, đất trời thiên nhiênlàng quê khi mùa hè tới.
?
Trên cái nền phông bao quát ấy 5tác giả mở đầu là cảnh các loài chim như thế nào?
- Sớm. Chúng tôi tụ tập ở góc sân. toàn chuyện trẻ con . Râm ran.
?
Em có nhận xét gì về số lượng tiếng ở mỗi câu ? Dụng ý của tác giả ở đây là gì?
- Câu văn thật ngắn, có câu chỉ có 1 từ đầy dụng ý. Đó là thế giới laòi chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận của trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên và rất ngây thơ.
?
Qua khung cảnh bao quát đó em có cảm nhận như thế nào về buổi sớm chớm hè ở làng quê?
* Cảnh buổi sớm đấu hè phong phú sinh động với những màu sắc, hương thơm và nhộn nhịp của thế giới các loài vật.
G
Trên cái nền của bức tranh mùa hè đó, Duy Khán đã miêu tả thế giới loài chim sinh động và hấp dẫn như thế nào, tiết sau chúng ta cùng tìm hiểu…
IV- Hướng dẫn về nhà. (2’)
Học thuộc lòng phần ghi nhớ trong sách giáo khoa . Nắm chắc nghệ thuật và nội dung của bài.
Vết đoạn văn miêu tả về thế giới loài chim theo cảm nhận của em.
Sưu tầm các đoạn văn viết về loài chim.
File đính kèm:
- ngu van 6 tiet 113.doc