Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 Văn bản: Lao xao

1. Mục tiêu bài dạy

a) Về kiến thức: Học sinh cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim. Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả.

b) Về kĩ năng: Khả năng quan sát và miêu tả sinh động các loài chim dựa trên vốn hiểu biết phong phú của tác giả.

- Rèn kĩ năng sống: Tích cực, tự giác trong bảo vệ thiên nhiên.

c) Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật làng quê.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a. chuẩn bị của Giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, Soạn giáo án.

b. chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ. (5p)

* Câu hỏi:

? Ngọn nguồn của lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu? Vì sao?

* Trả lời

(5 điểm) - Lòng yêu nước bắt nguồn từ những vật tầm thường nhất.

(5 điểm) - HS Lý giải được vì sao.

* Giới thiệu: ( 1p)

Cảnh làng quê với hình ảnh thiên nhiên, sinh hoạt con người tưởng như đơn giản không có gì đáng nói. Vậy mà trở thành kỉ niệm sâu sắc của mỗi nhà văn, nhà thơ đi vào lòng người và mỗi chúng ta tự bào giờ ? Văn bản Lao Xao của nhà văn Duy Khán sẽ giúp chúng ta hiểu được phần nào trong tiết học hôm nay

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 23180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 Văn bản: Lao xao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:... /4/2013. Ngày giảng:... /4/2013 lớp 6A. Tiết : 113: Văn bản: LAO XAO. Duy Khán 1. Mục tiêu bài dạy a) Về kiến thức: Học sinh cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim. Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả. b) Về kĩ năng: Khả năng quan sát và miêu tả sinh động các loài chim dựa trên vốn hiểu biết phong phú của tác giả. - Rèn kĩ năng sống: Tích cực, tự giác trong bảo vệ thiên nhiên. c) Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật làng quê. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. chuẩn bị của Giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, Soạn giáo án. b. chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ. (5p) * Câu hỏi: ? Ngọn nguồn của lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu? Vì sao? * Trả lời (5 điểm) - Lòng yêu nước bắt nguồn từ những vật tầm thường nhất... (5 điểm) - HS Lý giải được vì sao. * Giới thiệu: ( 1p) Cảnh làng quê với hình ảnh thiên nhiên, sinh hoạt con người tưởng như đơn giản không có gì đáng nói. Vậy mà trở thành kỉ niệm sâu sắc của mỗi nhà văn, nhà thơ đi vào lòng người và mỗi chúng ta tự bào giờ ? Văn bản Lao Xao của nhà văn Duy Khán sẽ giúp chúng ta hiểu được phần nào trong tiết học hôm nay… b) Dạy nội dung bài mới. HS ? K HS GV ? Tb HS GV GV ?Tb - Đọc chú thích * trong sách giáo khoa (T.112). * Tóm tắt những nét tiêu biểu về tác giả Duy Khán? - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung. * Hãy nêu xuất xứ của văn bản? - Trình bày. - Cùng HS nhận xét, bổ sung. Š Đây là tập hồi kí tự truyện của tác giả. Thường qua hổi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ tác giả dựng lại và chấm phá về cuộc sống làng quê thuở trước. Š Hướng dẫn cách đọc: - Giọng đọc chậm rãi, tâm tình. Cần chú ý câu văn ngắn, những khẩu ngữ, những câu chuyện dân gian lồng vào trong bài. - Đọc mẫu đoạn đầu. - Gọi 2 học sinh đọc tiếp đến hết (có nhận xét cách đọc). - Đọc chú thích: 1, 4, 5, 6, 7, 8. * Căn cứ vào nội dung, văn bản có thể chia làm mấy phần? Cho biết nội dung của từng phần? - Văn bản chia thành 2 phần: + P1: Đầu-> “... râm ran”: Cảnh nông thôn buổi sớm chớm hè. (Lao xao ong bướm). + P2: Còn lại: Thế giới các loài chim. ( Lao xao thế giới loài chim). I . Đọc và tìm hiểu chung. 1. Tác giả - Tác phẩm. - Duy Khán ( 1934 - 1995) là nhà văn chuyên viết về hồi kí. - Văn bản trích từ tác phẩm “ Tuổi thơ im lặng” được giải thưởng năm 1987. 2. Đọc văn bản. GV ?Tb ?Tb ?Tb ?Tb ?Tb HS ?Tb ?Tb ?Tb Š Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung văn bản theo cấu trúc trên trong phần phân tích. - Đọc lại đoạn đầu. * Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn bản vừa đọc? * Cảnh vật chớm hè được tác giả miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào? - Cây cối um tùm. cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mít chín [...]. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật [...] chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao [...] * Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên? - Tác giả sử dụng kiểu câu trần thuật ngắn, với kết cấu đơn giản: C - V tạo nét chấm phá về khung cảnh buổi sớm chớm hè ở nông thôn. Với các giác quan: thị giác, khứu giác, thính giác kết hợp với những từ ngữ miêu tả (tính từ, động từ, từ láy tượng thanh lao xao) làm nổi bật: hương thơm, màu sắc, hình ảnh, đường nét, hành động của sự vật mà trung tâm là cây, hoa, ong, bướm. * Âm thanh nào trong khung cảnh đó được tác giả chú ý nhất? - Âm thanh lao xao của cây cối và các loài vật. Âm thanh của ong bướm, đất trời thiên nhiên làng quê khi mùa hè tới. * Qua cách miêu tả của tác giả, em có cảm nhận gì về cảnh nông thôn buổi sớm chớm hè? - Cảnh làng quê đẹp, thơ mộng, vui vẻ, rộn ràng trong cái xôn xao của ong bướm. - Đọc đoạn 2 của văn bản. * Hãy cho biết nội dung đoạn văn vừa đọc? * Mở đầu giới thiệu thế giới các loài chim, tác giả đã dẫn dắt bằng những câu văn nào? - Sớm. Chúng tôi tụ tập ở góc sân. toàn chuyện trẻ con. Râm ran. * Em có nhận xét gì về số lượng tiếng ở mỗi câu ? Dụng ý của tác giả ở đây là gì? - Những câu văn trần thuật rất ngắn, có câu chỉ có 1 từ đầy dụng ý. Đó là thế giới loài chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận của trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên và rất ngây thơ. II. Phân tích. 1.Cảnh nông thôn buổi sớm chớm hè. - Cảnh làng quờ cú vẻ đẹp, thơ mộng, rộn ràng trong cái xôn xao của ong bướm. 2. Lao xao thế giới các loài chim. ? Tb * Em hãy thống kê các loài chim được nói đến trong bài? Chúng được xếp theo nhóm loài như thế nào? Vì sao lại xếp như vậy? HS - Thống kê theo yêu cầu: + Các loài chim được nói đến trong bài là: Bồ các, diều hâu, sáo sậu, sáo đen, chèo bẻo, tu hú, quạ, chim ngói, chim cắt, nhạn, bìm bịp. + Xếp theo hai nhóm: . Nhóm chim hiền - bởi chúng gần gũi với con người, luôn mang lại niềm vui cho đất trời và con người. . Nhóm chim ác, dữ - (quạ, cắt: chuyên ăn cắp, ăn trộm, lấn át các loài chim khác; Chèo bẻo được xem là loài chim dữ, bởi dám chống lại kẻ ác bằng sức mạnh đoàn kết của mình). GV - Tác giả đã giới thiệu các loài chim theo hai nhóm. Cách phân loại này phù hợp với với tâm lý trẻ thơ và chịu ảnh hưởng của văn hoá dân gian (Thiện - ác). Vậy các loài chim được kể và tả như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể trong tiết học sau. c) Củng cố,luyện tập - HS: Đọc diễn cảm toàn bộ văn bản. - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung tiết học. d) Hướng dẫn học bài ở nhà: - Đọc lại toàn bộ văn bản, nắm chắc nội dung đã phân tích; - Tập phân tích nội dung còn lại (thế giới các loài chim: Tìm những chi tiết cụ thể kể và tả về các loài chim trong văn bản; nhận xét những biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó). * Rút kinh nghiệm giờ dạy:....................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Ngày soạn:... /4/2013. Ngày giảng:... /4/2013 lớp 6A. Tiết : 114: Văn bản: LAO XAO. Duy Khán 1. Mục tiêu bài dạy a) Về kiến thức: Học sinh cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim. Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, làng quê của tác giả. b) Về kĩ năng: Khả năng quan sát và miêu tả sinh động các loài chim dựa trên vốn hiểu biết phong phú của tác giả. - Rèn kĩ năng sống: Tích cực, tự giác trong bảo vệ thiên nhiên. c) Về thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật làng quê. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. chuẩn bị của Giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, Soạn giáo án. b. chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Trong văn bản Lao xao, cảnh làng quê buổi sớm chớm hè được tác giả miêu tả như thế nào? Tìm một số dẫn chứng cụ thể để chứng minh? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) - Cảnh làng quê có vẻ đẹp, thơ mộng, rộn ràng trong cái xôn xao của ong bướm. (5 điểm) - Học tìm được một số dẫn chứng theo yêu cầu. * Giới thiệu: Thế giới các loài chim được tác giả miêu tả như thế nào? Mới các em cùng tìm hiểu tiếp trong tiết học hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới: GV - Ghi lại các đề mục đã tìm hiểu trong tiết trước. * Phân tích tiếp HS1 HS2 - Đọc lại toàn bộ văn bản. - Đọc đoạn văn bản từ “Các... các... các...” đến hết. ? Tb HS * Tìm những chi tiết giới thiệu cụ thể về các loài chim trong văn bản? - Các... các… các... Một con bồ các kêu váng lên [...] vừa bay vừa kêu. - Sáo sậu, sáo đen hót, đậu cả lên lưng trâu mà hót mừng được mùa. Nhà bác Vui có con sáo đen tọ toẹ học nói. - Con tu hú [...] kêu tu hú là mùa tu hú chín [...] - Nhạn vùng vẫy tít mây xanh - chéc chéc. - Khi con bìm bịp kêu - bìm bịp- tức là đã thống buổi [...] Giời khoác cho nó bộ cánh nâu, suốt đêm ngày rúc trong bụi cây. - Diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khằm, đánh hơi tinh lắm [...] bắt gà con lao như mũi tên [...] tha gà con lao vụt lên mây xanh [...] - Những mũi tên đen mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến. ấy là những con chim chèo bẻo. Chúng lao vào đánh con diều hâu túi bụi [...] Ngày mùa chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: - Chè cheo chét-... Chúng nó trị ác [...] - Quạ: Lia lia, láu láu như quạ dòm chuồng lợn [...] Quạ vừa bay lên, bị chèo bẻo bay tứ phía, đánh. - Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn. Bao nhiêu con bồ câu của nhà chú Chàng đã bị chim cắt xỉa chết. Khi đánh nhau, cắt chỉ xỉa bằng cánh. Chúng là loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến [...] ? K * Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể và tả các loài chim của tác giả? HS GV - Trình bày. Š Cùng HS nhận xét, bổ sung: - Tác giả chọn mỗi lài vật một nét nổi bật đáng chú ý: + Về đặc điểm, tập tính: Bồ các, tu hú, sáo, nhạn, bìm bịp. + Về hình dáng, hành động: Chèo bẻo, cắt, diều hâu, quạ, ( cuộc giao chiến giữa các loài chim: Diều hâu, chèo bẻo, quạ, cắt). - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và tả: Kể về con sáo nhà bác Vui; kể về sự tích chim bìm bịp. - Tác giả miêu tả ngoại hình qua hành động, phối hợp xen kẽ giữa các loài có quan hệ với nhau; kết hợp tả, kể, nhận xét, bình luận làm cho bài văn kể chuyện linh hoạt, miêu tả không dơn điệu. - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá sống động, từ láy tượng thanh để miêu tả tiếng kêu chính xác: Chéc chéc, các các, bìm bịp, tu hú. - Đặc biệt, tác giả còn sử dụng nhiều yếu tố dân gian: + Bài đồng dao Bồ các là bác chim ri... được đưa vào rất phù hợp với tâm lý trẻ thơ. Gợi lên mối quan hệ họ hàng, ràng buộc trong thế giới các loài chim theo quan niệm và tưởng tượng mang mầu sắc dân gian về thế giới con người ở làng quê. + Thành ngữ: Dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già, lia lia láu láu như qua dòm chuồng lợn. + Cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, chim chèo bẻo. ? Tb * Qua nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của tác giả, em thấy thế giới các loài chim hiện ra như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về cảnh làng quê trong bài? HS - Thế giới các loài chim phong phú, sinh động, chúng hiện ra cụ thể với những nét riêng biệt, độc đáo. => Cảnh làng quê trong bài tươi đẹp, sống động. GV - Nhận xét Š khái quát lại và chốt nội dung. - Cảnh làng quê tươi đẹp, với thế giới các loài chim phong phú, sinh động hiện ra cùng những nét cụ thể, riêng biệt, độc đáo của chúng. ? TB * Em có cảm nhận gì về tác giả qua đoạn văn thứ hai này? HS - Tác giả có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú, đã dạng về các loài chim. Có tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên, làng quê. Nhà văn có cái nhìn và cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ. ? G * Theo em cách nhìn và cảm nhận của tác giả theo quan niệm dân gian về một số loài chim quen thuộc có gì đặc sắc và có gì chưa ổn? HS GV - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung: Cảm nhận về các loài chim của tác giả đó là cách nhìn chúng trong mối quan hệ với con người, với công việc nhà nông, đó là những thiện cảm và ác cảm của từng loài chim theo quy luật phổ biến mang tính dân gian. Do đó cũng không tránh khỏi sự định kiến đối với một số con vật, chẳng hạn: Sự tích con bìm bịp mà cho rằng khi con này kêu thì các loài chim ác, chim dữ mới ra mặt; hay nhìn chèo bẻo từng là kẻ xấu sau đó nhận xét: “Người có tội khi trở thành người tôt thì tôt lắm...” đó là cách nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học. ? Tb * Em thử đặt tên cho chèo bẻo theo cách cảm nhận của em? HS - Chim hảo hán; - Chim dũng sĩ,… ? K * Nêu những nét thành công về nghệ thuật và nội dung của văn bản? - Văn bản đậm chất dân gian, quan sát tinh tế, miêu tả, kể chuyện lồng cảm xúc, thái độ, thể hiện sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương. - Bài văn đã vẽ nên bức tranh cụ thể sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê. III. Tổng kết - ghi nhớ. - Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương. - Bài văn đã vẽ lên bức tranh cụ thể sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê. IV. luyện tập. ? Tb * Viết một đoạn văn (5 - 7 câu) miêu tả 1 loài chim ở quê em? HS - Miêu tả theo yêu cầu Š trình bày (có nhận xét, chữa lỗi bổ sung). c) Củng cố, luyện tập ? Hãy nêu cảm nhận của em về văn bản trên? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh nội dung tiết học. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà. Học thuộc lòng phần ghi nhớ trong sách giáo khoa . Nắm chắc nghệ thuật và nội dung của bài. Viết đoạn văn miêu tả về thế giới loài chim theo cảm nhận của em. Sưu tầm các đoạn văn viết về các loài chim. Đọc và soạn bài: Ôn tập truyện và ký. * Rút kinh nghiệm giờ dạy:...................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================== Ngày soạn:... /4/2013. Ngày giảng:... /4/2013 lớp 6A. Tiết 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1Mục tiêu bài học:Giúp HS a.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về các phép tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ,các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là. b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các phép tu từ ,phân tích các thành phần câu . c.Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt . 2. Chuẩn bị a.Giáo viên: Soạn đề và đáp án. b. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra . 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS . b. Bài mới: - Giáo viên phát đề cho học sinh .- Quán triệt HS làm bài nghiêm túc.- Hết giờ GV thu bài. ************************************************ A. MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Môn Ngữ văn. Thời gian :45 phút. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Ẩn dụ,Nhân hóa,Chủ ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % C1,2,4(I) 3 1,5 15 3 1,5 15 Phép tu từ, So sánh,Kiểu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % C3,5,6(I) 3 1,5 15 3 1,5 15 Câu trần thuật đơn Số câu Số điểm. Tỉ lệ % C1(II) 1 1 10 1 1 10 Các thành phần chính của câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % C3(II) 1 4 40 C2(II) 1 2 20 2 6 60 Tổng số câu 3 3 1 2 9 Tổng số điểm 1,5 1,5 4 3 10 Tỉ lệ % 15 15 40 30 100 B. ĐỀ KIỂM TRA I.Trắc nghiệm ( 4điểm ) : Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất : Câu 1 : Ẩn dụ là gì ? Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét khác nhau . Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng . Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét gần gũi. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương phản . Câu 2 : Phép nhân hoá có tác dụng như thế nào ? Gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người . Cả b và c đều đúng . Câu 3 : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. dùng phép tu từ gì ? a. So sánh c. Ẩn dụ . b. Hoán dụ . d. Nhân hoá . Câu 4 : Chủ ngữ là gì ? a. Nêu hành động của sự vật, hiện tượng. c. Nêu trạng thái của sự vật, hiện tượng. b. Nêu tên sự vật, hiện tượng . d. Nêu đặc điểm của sự vật, hiện tượng Câu 5: "Bóng Bác cao lồng lộng . Ấm hơn ngọn lửa hồng " thuộc kiểu so sánh nào ? a.So sánh ngang bằng. b. So sánh không ngang bằng. Câu 6 : Câu “ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều ” thuộc kiểu câu gì? a. câu trần thuật đơn có từ “ là” . c. Câu nghi vấn. b. Câu trần thuật đơn . d. Câu cảm thán. II. Tự luận : ( 7 điểm ) Học sinh làm bài vào tờ giấy riêng Câu 1 (1 điểm ) :Thế nào là câu trần thuật đơn ? Câu 2 (2 điểm ) : Đặt câu theo cấu trúc : Ai / làm gì ? Câu 3 ( 4điểm ) : Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau : - Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. - Nước dâng trắng mênh mông. - Chẳng bao lâu, tôi trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. - Tôi là học sinh.lớp 6. ******************************************************** ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b d c b b a Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Câu trần thuật đơn là loại câu do một cum C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 1 Câu 2 Tôi đang học bài. 2 Câu 3 Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau : -Tre /giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. C V - Nước /dâng trắng mênh mông. C V -Chẳng bao lâu, tôi/ trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. C V -Tôi / là học sinh.lớp 6. C V 4 c.Củng cố: Về nhà lấy thêm ví dụ về các dạng đề để phân tích . d.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào vở.Trả bài viết số 6 *.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................... --------------------------------------------------------- Ngày soạn:... /4/2013. Ngày giảng:... /4/2013 lớp 6A. Tiết : 116. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI. 1. Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận ra được những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra văn và bài viết tập làm văn tả người. - Củng cố các kiến thức cơ bản về văn học hiện đại Việt Nam và cỏc bước xây dựng bài văn miêu tả; vận dụng các kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh để hoàn thiện một bài văn tả người hoàn chỉnh. b) Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày, sắp xếp ý theo trình tự nhất định. - Rèn kĩ năng sống: Tích cực c) Về thỏi độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giáo án) b- Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài viết tập làm văn tả cảnh ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. * Giới thiệu bài: (1phút). Các em đó viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà. Vậy qua bài viết, các em đó đạt được những yêu cầu gì? Còn những điểm gì cần phải rút kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hôm nay chúng ta cùng xem xét lại bài viết đó. b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV HS ? Tb HS GV GV ? Tb HS GV ? Tb ? K HS ? Tb HS GV GV ? K HS ? TB HS GV - Bảng phụ. - Đọc lại đề. * Hãy xác định yêu cầu của đề bài trên? - Xác định yêu cầu của đề. - Ghi tóm tắt những yêu cầu chính lên bảng. - Phần văn có hai phần: Trắc nghiệm và tự luận. - Sau khi đó xỏc định được yêu cầu của đề, chúng ta tiến hành lập dàn ý theo bố cục ba phần của bài văn miêu tả. * Hãy cho biết yêu cầu phần mở bài của bài văn miêu tả? - Trình bày. - Khái quát lại. * Với đề này, ta nên mở bài như thế nào? * Hãy xác định những nội dung cần miêu tả trong phần thân bài? - Lần lượt miêu tả cụ thể theo trình tự nhất định. * Phần kết thúc cần đảm được những ý nào? - Nờu cảm xúc suy nghĩ của em về về người thân. - Thông qua biểu điểm: A. Phần văn: Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Cõu Đúng Sai 1 D A, B,C 2 B A, C, D 3 A B, C, D 4 D A, B, C 5 D A, B, C 6 B A,C,D Phần II. Tự luận: (7 điểm) 1. Học sinh chép đúng, đẹp sáu khổ thơ theo trí nhớ: (2 điểm) - Hình thức: đúng, đẹp (0,5 điểm). - Nội dung: Đúng, chính xác (1,5 điểm). Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bỏc vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yờn bờn bếp lửa Vẻ mặt Bỏc trầm ngõm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viờn nhỡn Bỏc Càng nhỡn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn Từng người từng người một Sợ chỏu mỡnh giật thột Bỏc nhún chõn nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Búng Bỏc cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Thổn thức cả nỗi lũng Thầm thỡ anh hỏi nhỏ: - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bỏc cú lạnh lắm khụng? 2. Phân tích hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên: (5 điểm) (2,5 điểm) - Anh đội viên được chứng kiến những cử chỉ chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác đối với các chiến sĩ, bộ đội trong lần thức giấc, anh vô cùng xúc động, anh mơ màng như nằm trong giấc mộng. Được gặp Bác, được nhỡn thấy Bỏc, được Bác chăm sóc, anh hạnh phúc sung sướng tưởng như trong một giấc mơ. (2,5 điểm) - Hỡnh ảnh so sánh: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Š có sức khái quát vẻ đẹp về hình tượng Bác với tầm vóc to lớn, bao trùm khắp không gian, vừa có sức toả sáng, vừa có sức truyền hơi ấm nồng nàn cho cảnh vật và con người. Đó là hơi ấm của tình yêu thương bao la, hơi ấm tình thương ấy còn hơn ngọn lửa hồng. Ưu điểm: - Nhìn chung nhiều em cú tiến bộ hơn so với các bài viết trước. Các em đều nắm vững thể loại, xác định được nội dung yêu cầu của đề; biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để tả. - Một số bài viết trình bày tương đối khoa học; lời lẽ tự nhiên, biết sử dụng các từ ngữ có hình ảnh, giàu sức gợi tả, tình cảm trân thành: Ngọc, Minh, Hiền... Nhược điểm: - Kết quả bài viết của một số em còn thấp. - Một số em còn lười học, lười suy nghĩ, thể hiện : bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, còn mắc lỗi chính tả; một số em còn viết hoa tự do . - Một số chưa biết lựa chọn chi tiết để tả (tả lan man), sắp xếp các chi tiết còn lủng củng, tuỳ hứng: Dần, Thắng, Nhất.... * Hãy xác định xem trong các đoạn, câu sau, bạn đó mắc phải lỗi gỡ? - Đọc và xác định lỗi. 6A: 1. Khuân mặt chái soan ửng hồng. 2. Ông em năm nay 70 tuổi, nước da hồng hào khoẻ mạnh, đụi mắt đen lay láy đọc truyện không phải đeo kính. 3. Mẹ có giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp. Mỗi khi mẹ cười để lộ hàm răng trắng phau. 1. Mẹ em không giống những người phụ nữ khác - trầm tính nhưng nghiên khắc có lẽ vì mẹ quá vất vả. 2. Bàn tay mẹ thô thiển nhưng em vẫn cảm thấy mềm mại, ấm áp mỗi khi mẹ xoa lưng cho em ngủ. 3. Em yêu mẹ nhất chên đời. * Chữa lại cho đúng? - Chữa. - Nhận xột, bổ sung cách chữa lỗi: 6A: 1. Lỗi chính tả: - Chữa lại: Khuụn mặt trái xoan ửng hồng. 2. Lỗi dùng từ không phù hợp. - Chữa lại: Ông em năm nay 70 tuổi, nước da hồng hào khoẻ mạnh, đôi mắt vẫn còn tinh anh lắm, mỗi khi đọc truyện không phải đeo kính. 3. Lỗi dựng từ. - Chữa lại: Mẹ có giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp. Mỗi khi mẹ cười để lộ hàm răng trắng bóng. 1. Lỗi chính tả. - Chữa lại: Mẹ em không giống những người phụ nữ khác - trầm tính nhưng nghiêm khắc có lẽ vì mẹ quá vất vả. 2. Lỗi dựng từ: - Chữa lại: Bàn tay mẹ thô ráp nhưng em vẫn cảm thấy mềm mại, ấm ỏp mỗi khi mẹ xoa lưng cho em ngủ. 3. Lỗi chớnh tả - Chữa lại: Em yờu mẹ nhất trên đời. - Đọc bài viết tốt: - Thông báo kết quả bài viết sau đó trả bài cho học sinh: * Lớp 6A: (24 bàiTLV) - Giỏi: 9, 10: - Khỏ: 7, 8: - T.Bình: 5, 6: - Yếu: 3, 4: - Kém: 1, 2: * Lớp 6A: (24 bài văn) - Giỏi: 9, 10: - Khỏ: 7, 8: - T.Bình: 5, 6: - Yếu: 3, 4: - Kém: 1, 2: I. Tỡm hiểu đề. 1. Đề bài: a) Tập làm văn. Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất. 2. Yêu cầu: a) Tập làm văn. - Thể loại: Văn miêu tả (tả người) - Nội dung: một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất - Phạm vi, giới hạn: Từ thực tế được tiếp xúc, quan sát và tình cảm của chính bản thân. II. Lập dàn ý. a) Mở bài: - Giới thiệu người mà em yêu quý nhất. (Tên, nghề nghiệp, cảm tưởng của em về người ấy) b) Thân bài: (Lần lượt miêu tả theo trình tự nhất định) - Hình dáng bên ngoài: + Tầm vóc: Cao, thấp, ... + Dáng người: Đậm hay mảnh. + Khuân mặt: Tròn, trái xoan, hiền hậu hay nghiêm nghị,... + Các nét trên khuân mặt có gì nổi bật: Mắt, mũi, miệng, nụ cười,... + Mái tóc, nước da có đ

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc
Giáo án liên quan