A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
-Kiến thức : Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội ,mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về tài năng kì diệu của con người.
-Kĩ năng : Đọc-Hiểu một vắn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh,tài giỏi.Nhận ra và phân tích được chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.Kể lại được câu chuyện.
-Giáo dục : Tinh thần ham học,biết giúp đỡ người nghèo,biết đấu tranh chống cái ác.
C-PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm .
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Nề nếp,sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em bé thông minh trải qua những lần thử thách nào? Qua các lần thử thách đó em bộc lộ những phẩm chất gì?
3.Bài mới:
Lµ mt trong nh÷ng truyƯn cỉ tÝch thÇn k×, thuc lo¹i truyƯn kĨ vỊ nh÷ng con ngi th«ng minh, tµi gii. C©y bĩt thÇn ®· tr thµnh truyƯn quen thuc víi c¶ tr¨m triƯu ngi d©n Trung Quc vµ VN t bao ®i nay. C©u chuyƯn kh¸ li k×, xoay quanh s phn cđa M· L¬ng, t mt em bÐ nghÌo khỉ tr thµnh mt ho¹ s lng danh víi c©y bĩt k× diƯu giĩp d©n diƯt ¸c. TruyƯn diƠn bin ra sao, bµi hc h«m nay, c« trß chĩng ta s cng t×m hiĨu.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2293 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 29: Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày dạy: 10/10/2013
Tiết 29: Hướng dẫn đọc thêm:
CÂY BÚT THẦN
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
-Kiến thức : Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội ,mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về tài năng kì diệu của con người.
-Kĩ năng : Đọc-Hiểu một vắn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh,tài giỏi.Nhận ra và phân tích được chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.Kể lại được câu chuyện.
-Giáo dục : Tinh thần ham học,biết giúp đỡ người nghèo,biết đấu tranh chống cái ác.
C-PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Nề nếp,sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em bé thông minh trải qua những lần thử thách nào? Qua các lần thử thách đó em bộc lộ những phẩm chất gì?
3.Bài mới:
Lµ mét trong nh÷ng truyƯn cỉ tÝch thÇn k×, thuéc lo¹i truyƯn kĨ vỊ nh÷ng con ngêi th«ng minh, tµi giái. C©y bĩt thÇn ®· trë thµnh truyƯn quen thuéc víi c¶ tr¨m triƯu ngêi d©n Trung Quèc vµ VN tõ bao ®êi nay. C©u chuyƯn kh¸ li k×, xoay quanh sè phËn cđa M· L¬ng, tõ mét em bÐ nghÌo khỉ trë thµnh mét ho¹ sÜ lõng danh víi c©y bĩt k× diƯu giĩp d©n diƯt ¸c. TruyƯn diƠn biÕn ra sao, bµi häc h«m nay, c« trß chĩng ta sÏ cïng t×m hiĨu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc.
- Cho học sinh kể lại truyện.
- Gọi tìm hiểu chú thích SGK.
-Gọi hs đọc đoạn giới thiệu Mã Lương.
? Hãy cho biết nguồn gốc của Mã Lương.
? Tìm những chi tiết chứng tỏ Mã Lương rất ham học.
? Sự kiên trì học tập đã đem lại kết quả gì cho Mã Nương.
?Mã Lương đã làm gì khi có cây bút thần?
? Đức tính nổi bật của Mã Lương là gì?
- Gọi H/s đọc lại đoạn Mã Lương với tên địa chủ.
?Tại sao Mã Lương không vẽ cho tên địa chủ?
? Khi Mã Nương bị tên địa chủ bắt giam Mã Lương đã vẽ những gì? Điều đó chứng tỏ Mã Lương là người như thế nào?
- Gọi h/s đọc đoạn kể về Mã Lương với tên vua hung ác
Hướng dẫn thảo luận nhóm
+ Kiểu nhóm : Theo bàn
+ Thời gian :5
?Tại sao Mã Lương lại nhận lời vẽ cho tên vua hung ác?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên chốt kiến thức.
? Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật truyện ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
-Cho học sinh luyện đọc
- Cho học sinh kể theo nhóm.
+ Kiểu nhóm : Theo cặp
+ Thời gian : 10’
? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào ?
Hoạt động
Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
I- Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc, kể và tìm hiểu chú thích
2.Nội dung
a/ Nguồn gốc Mã Lương:.
- Mồ côi.
- Nghèo khổ.
- Sống vất vả.
* Đức tính nổi bật.
- Chăm làm.
- Chăm học:
=>Cây bút thần chính là kết quả của quá trình kiên trì, miệt mài học tập.
b/ Mã Lương với những người nghèo khổ
- Mã Lương chỉ vẽ dụng cụ lao độngvà đồ dùng cần thiết: đèn, cuốc, thùng...
- Mã Lương muốn họ là những người lao động thực sự.
=>Với tài năng của mình Mã Lương giúp người lao động thoát khỏi nghèo khổ.
c/ Mã Lương với tên địa chủ
-Không vẽ cho hắn bất cứ thứ gì.
-Vẽ những thứ cần thiết để chống lại tên địa chủ.
-Vẽ vũ khí giết tên địa chủ.
=>Với tài năng của mình,Mã Lương dã chiến thắng cái ác.
d/ Mã Lương với tên vua hung ác
+Vẽ gà trụi lông,cóc ghẻ để vạch trần bộ mặt bộ mặt thật của hắn.
+ Giả vờ vẽ theo ý muốn của hắn để tìm cách giết hắn,cùng với bộ máy thống trị.
=>Tài năng của con người có sức mạnh chiến thắng mọi c
3.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK T/85
Ý nghĩa:Truỵên khẳng định tài năng,nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân phục vụ nhân dân chống lại kẻ ác.Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về cơng lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
4. Luyện tập
Bài tập 1.
-Luyện đọc.
-Kể lại truyện theo ngôi thứ nhất.
Bài tập 2.
Nhân vật Mã Lương trong truyện thuộc kiểu nhân vật tài năng kì lạ
II.Hướng dẫn tự học
-Đọc kĩ truyện.kể diễn biến câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
-Soạn bài: Danh từ
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 8
Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày dạy: 10/10/2013
Tiết 30: Tiếng Việt:
DANH TỪ
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được các đặc điểm của danh từ.Nắm các tiểu loại của danh từ .
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
-Kiến thức :Nắm khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát,đặc điểm ngữ pháp,các loại danh từ.
-Kĩ năng : Nhận biết danh từ rong văn bản.Phân biệt danh từ đơn vị,danh từ sự vật.Sử dụng danh từ để đặt câu.
-Giáo dục : Có ý thức mở rộng, trau dồi vốn từ.
C-PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các lỗi dùng từ đã học.
3. Bài mới.
C¸c em ®· lµm quen víi kh¸i niƯm DT ®· häc ë bËc TiĨu häc. Bµi häc h«m nay sÏ giĩp c¸c em nghiªn cøu kÜ h¬n vỊ danh tõ, c¸c nhãm danh tõ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 - Giáo viên treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc ví dụ .
? Hãy xác định cụm DT trong VD.
? Tìm DT trong cụm DT đó.
? Tìm thêm các DT khác trong câu.
? Kể một số DT mà em biết.
? Xét trong cụm DT: Ba con trâu ấy thì từ nào đứng trước DT con trâu, từ nào đứng sau ?
? Em có nhận xét gì về khả năng kết hợp của DT.
? Hãy cho biết chức năng của DT trong mỗi ví dụ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
+ Kiểu nhóm : Theo bàn
+ Thời gian : 5’
? Nghĩa của các từ: con,viên,thúng,ta ïcó gì khác so với nghĩa của những từ: trâu,quan,gạo thóc?
? Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên chốt kiến thức. ? Cho học sinh rút ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
- Gọi học sinh đọc bài tập 1
- Cho hs làm việc cá nhân.
- Cho hs nhận xét đánh giá.
- Gv gợi ý cho hs làm bài 3
- H/s nêu ý kiến
- G/v chốt kiến thức.
- Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh viết.
- Cho học sinh đổi bài và sửa lỗi.
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
I.Tìm hiểu chung
1- Đặc điểm của danh từ.
a/ Ví dụ: Sgk t/ 86
b/ Nhận xét
-Ba con trâu ấy
ST DT
-Vua, làng, gạo nếp, thúng.
=>Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
VD : Quyển sách /đẹp.
C v
Tôi /là học sinh
C v
=> Danh từ kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước ; các từ : này, nọ, kia ở phía sau.
Tôi là học sinh
Chức năng của DT làm CN, làm VN khi DT đứng sau từ là.
* Ghi nhớ:SGK T/86
2-Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
a/ Ví dụ
- Ba con trâu
- Một viên quan
- Ba thúng gạo
- Sáu tạ thóc
b/ Nhận xét
- DT đứng sau chỉ sự vật.
- DT đứng trước chỉ đơn vị.
- DT chỉ đơn vị chính xác: ông, bà...
- DT chỉ đơn vị ước chừng: nắm, mớ...
* Ghi nhớ :SGK.T/87
II- Luyện tập.
Bài 1: Liệt kê một số DT chỉ SV mà em biết đặt câu với DT.
Bài 2: Liệt kê các loại từ.
a) Chuyển đứng trước DT chỉ người: viên, ngài.
b) Chuyển đứng trước DT chỉ đồ vật: con, cái, chùm.
Bài 3: Liệt kê các DT.
a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, yến, chục, km, đôi.
b) Chỉ đơn vị quy ước chừng: bó, luống, gánh, rổ, thúng...
Bài 4.
Đoạn văn: (người ta... hình vẽ) trong văn bản (cây bút thần).
III.Hướng dẫn tự học
-Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ.Thông kê các danh từ chỉ sự vật,danh từ chỉ đơn vị.
- Soạn: Luyện nĩi kể chuyện.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 8
Ngày soạn: 09/10/2013 Ngày dạy: 11/10/2013
Tiết 31: Tập làm văn:
LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Lập được dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ,ngán gọn.Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
-Kiến thức : Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã lập.
-Kĩ năng : Lập dàn bài kể chuyện .Lựa chọn,trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng,mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. Phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật nói trực tiếp.
-Giáo dục : Thái độ tự tin, mạch dạn trước tập thể.
C-PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Nề nếp sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Phần lập dàn bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới.
LuyƯn nãi trong nhµ trêng lµ ®Ĩ nãi trong mét m«i trêng giao tiÕp hoµn toµn kh¸c - m«i trêng XH, tËp thĨ, c«ng chĩng. Nãi sao cho cã søc truyỊn c¶m ®Ĩ thuyÕt phơc ngêi nghe ®ã lµ c¶ mét nghƯ thuËt. Nh÷ng giê tËp nãi nh tiÕt häc h«m nay lµ ®Ĩ giĩp c¸c em ®¹t ®iỊu ®ã.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
? Cho học nhắc lại các bước làm bài.
? Đề văn yêu cầu em những gì?
? Em có kể những gì về gia đình mình?
? Hãy cho biết bố cục của bài viết và nội dung từng phần trong bố cục.
Hoạt động 2
Cho học sinh kể theo nhóm-Tg 20’
- Mỗi học sinh tự ghi những nội dungbài nói.
- Gọi học sinh trình bày.
- Cho học sinh nhận xét.
Yêu cầu: Nói to, rõ ràng,mắt nhìn thẳng,nói theo nd, đã chuẩn bị
Gv động viên, khích lệ.
? Đoạn văn 1 là đoạn văn giới thiệu về mình hay gia đình mình.
? Đoạn văn có mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần.
Tương tự cho hs tìm hiểu cách giới thiệu về mình và gia đình mình.
? Đoạn văn thứ ba có gì khác hai đoạn văn trên.
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
I/ Đề bài
1Tìm hiểu đề và tìm ý
a/Tìm hiểu đề
- Kể chuyện.
- Đối tượng kể: Gia đình mình.
b) Tìm ý:
- Kể về ông:
+hình dáng.
+Tính cách, hoạt động, tình cảm.
Kể về bố mẹ:
+Tuổi tác,nghề nghiệp
+ngoại hình.
+tính cách,nghề nghiệp
- Kể về em:
+Tuổi tác, hình dáng.
+Tính tình……
2. Lập dàn ý.
a) Mở bài:
- Lý do kể.
- Giới thiệu về gia đình.
b) Thân bài:
Kể về từng thành viên trong gia đình.
c) Kết bài:
Tình cảm với gia đình.
II- Luyện tập.
1. Học sinh luyện nói.
2. Đọc những đoạn văn SGK.
a/ Đoạn 1:
-Là đoạn văn giới thiệu về mình.
-Đoạn văn có 3 phần.
- Nhiệm vụ từng phần.
+ Mở đầu:
Lời chào.
Giới thiệu tên...
+ Phần chính:
- Kể về những sở thích.
-Kể về việc làm
-Kể về những điều không thích.
+ Phần cuối: Lời cám ơn.
b/Đoạn 2: Kể về mình và gia đình mình.
c/ Đoạn 3: Đoạn 3 nói về việc tập nói
III/ Hướng dẫn tự học
-Lập dàn bài nói một câu chuyện.tập nói theo dàn bài đãlập.
- Soạn: Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày dạy: 14/10/2013
Tiết 32: Tập làm văn:
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SƯ
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu đặc điểm.ý nghĩa và tác dụng của ngôi kế trong văn bản tự sự .Biết cách lựa chọn và
thay đổi ngôi kể thích hợp.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
-Kiến thức :Nắm khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.Sự khác nhau giữa ngôikể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
-Kĩ năng : Lưa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp.Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu văn bản.
-Giáo dục : Ý thức tự giác, rèn luyện cách kể chuyện.
C-PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Cho biết đặc điểm của lời văn giới thiệu nhân vật? Lời văn kể việc?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên,học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 ? Cho hs đọc phần trình bày SGK T87.
? Kể theo ngôi thứ nhất, người kể xưng hô bằng từ nào?
? Kể theo ngoi thứ ba, người kể dúng từ nào?
- Gọi hs lần lượt đọc các đoạn văn SGK.
? Đoạn văn 1 được kể theo ngôi nào? ?Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được?
? Trong 2 cách kể trên, ngôi kể nào, có thể kể tự do, ngôi kể nào chỉ được kể những điều mình biết.
? Hãy đổi ngôi kể trong đoạn văn thứ 2 thành ngôi thứ ba tương tự đoạn văn thứ nhất.
Hoạt động 2
- Cho hs thay ngôi kể thứ nhất bằng ngôi thứ ba.
? Thay ngôi kể thứ ba bằng ngôi thứ nhất.
? Ngôi kể thứ nhất có làm thay đổi điều gì trong đoạn văn?
-Cho học sinh kể chuyện “Em bé thông minh” theo tổ- Thời gian 5’
- Gọi đại diện mỗi tổ kể chuyện.
- Giáo viên đánh giá nhận xét.
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
I- Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn kể chuyện.
-Kể theo ngôi thứ nhất: Người kể tự kể về mình-Xưng tôi.
-Kể theo ngôi thứ ba-Người kể không kể về mình mà kể về người, vật khác-gọi tên sự vật.
-Đoạn 1: Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba người kể gọi tên nhân vật.
-Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ nhất-người kể không ọi tên nhân vật mà nv chính là người kể. Nhân vật tự kể về mình.
+Kể theo ngôi thứ nhất: Người kể một cách tự do.
+Kể theo ngôi thứ ba: Người kể chỉ kể những điều mình biết.
-Thay từ tôi bằng từ Dế Mèn.
-Thay từ vua bằng từ tôi.
Ghi nhớ: SGK.
II- Luyện tập.
Bài 1:
-Thay từ tôi bằng từ Dế Mèn.
-Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái lỗ...
Bài 2.
-Thay từ Thanh bằng từ tôi.
-Đoạn văn mang tính chủ quan.
Bài 3: Kể chuyện em bé thông minh theo ngôi thứ nhất.
III.Hướng dẫn tự học
-Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ.Thông kê các danh từ chỉ sự vật,danh từ chỉ đơn vị.
-Xem bài danh từ (tiếp theo
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tuan 8(1).doc