Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 31- Bài 8 văn bản: Cây bút thần

D. Tiến trình lên lớp.

- ổn định tổ chức: ()

II. Kiểm tra bài cũ: ()

- Kể tóm tắt truyện cây bút thần

- Mã Lương đã vẽ gì cho người dân nghèo? Việc làm đó có ý nghĩa gì?

III. Bài mới: ()

- Đặt vấn đề: ()

-Nhắc lại nội dung của tiết học trước.

Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác như thế nào?

2. Triển khai bài: ()

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 31- Bài 8 văn bản: Cây bút thần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: Tiết 31: Bài 8 văn bản: cây bút thần D. Tiến trình lên lớp. ổn định tổ chức: () II. Kiểm tra bài cũ: () Kể tóm tắt truyện cây bút thần Mã Lương đã vẽ gì cho người dân nghèo? Việc làm đó có ý nghĩa gì? III. Bài mới: () Đặt vấn đề: () -Nhắc lại nội dung của tiết học trước.... Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác như thế nào? 2. Triển khai bài: () Hoạt động của giáo viên và học sinh. Mã Lương đã dùng cây bút thần để đối phó, chống lại và chiến thắng tên địa chủ và tên vua tham lam và độc ác như thế nào? Tên địa chủ sai bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn Mã Lương không vẽ bất cứ thứ gì mặc cho chúng hết lời dụ dổ, doạ nạt. Nhốt Mã Lương vào chuồng ngựa không cho ăn uống gì Mã lương vẽ đồ ăn, vẽ thang, vẽ ngựa để thoát thân Vua bắt vẽ rồng – Mã lương vẽ con cóc ghẻ Vua bắt vẽ phượng – Mã lương vẽ con gà trụi lông. Vua cươpc lấy cây bút thần, hắn vẽ núi vàng – không phải vằng mà chỉ toàn tảng đá lớn. vua vẽ một thỏi vàng – vẽ xong thì thành một con mãng xà dài, miệng đỏ lòn, há hốc... vua dụ dổ hứa gả công chúa nếu Mã Lương vẽ cho vua. Vua trả bút thần và bảo Mã Lương vẽ biển, vẽ cá, vẽ thuyền, vẽ gió, sóng biển, gió bảoà thuyền bị chôn vùi trong lớp sóng dữ. ? Qua cuộc chiến đấu với tên địa chủ và tên vua ta thấy tính cách của Mã Lương bộc lộ như thế nào? Tuy còn nhỏ nhưng tính tình khẳng khái, kiên quyết, dũng cảm. căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác mưu trí, thông minh. ? Cách kể của đoạn truyện này phát triển như thế nào? nhân vật trải qua nhiều tình huống thử thách từ thấp – cao lần thử thách sau khó khăn, phức tạp hơn lần thử thách trước Từ đó phẩm chất của nhân vật ngày càng bộc lộ rỏ hơn. + Không vẽ gì cho tên địa chủ đến chổ vẽ ngược ý muốn của vua + Trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chổ chủ động diệt kẻ ác lớn để trừ hoạ cho mọi người dân. ? Từ đó em cho biết ý nghĩa của việc vị thần linh tặng cây bút thần cho Mã Lương. Được trao sứ mệnh giúp đở dân nghèo trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam. ? Theo em những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả? truyện được xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú và độc đáo của nhân dân đặc biệt là cây bút thần và những khả năng kì diệu của nó. Chi tiết lí thú và gợi cảm. là phần thưởng xúng đáng cho Mã Lương là những khả năng kì diệu chỉ ở trong tay Mã Lương, bút thần mới tạo ra được những vật như mong muốn. cây bút thần thược hiện công lý của nhân dân ? hãy nêu ý nghĩa của truyện cây bút thần Học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: () hướng dẫn luyệnu tập ? Nhắc lại định nghĩa: truyện cổ tích và kể tên những tuyện cổ tích mà em đã học? 3. Mã Lương – cây bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác như thế nào? Tên địa chủ: không vẽ bất cứ thứ gì dù chúng hết lời dụ dổ, doạ nạt Tên vua: Mã Lương vẽ ngược lại yêu cầu của vua à Tính cách Mã Lương: khẳng khái, kiên quyết, thông minh, dũng cảm Mã Lương căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác. ý nghĩa Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội khẳng định tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác. Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân, người tốt bụng, có tài, khổ công luyện tập thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người Ghi nhớ: sgk III. Luyện tập. Bài tập 2: Định nghĩa truyện cổ tích truyện đã học + Em bé thông minh + Thạch Sanh + Sợ Dừa IV. Cũng cố: () – Nêu ý nghĩa truyện “Cây bút thần” V. Dặn dò: () – Học bài cũ, chuẩn bị bài mới làm bài tập 1,2 bài 8 sách bài tập, bài tập 1 sgk. NS: ND: Tiết 32: ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Mục tiêu cần đạt. nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba) biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. Giáo dục học sinh tư tưởng học tập tích cực B. Phương pháp: quy nạp, thực hành C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên: - chuẩn bị bài mới 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới D. Tiến trình lên lớp. ổn định tổ chức: () II. Kiểm tra bài cũ: () viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu kể về một ngày hoạt động của mình III. Bài mới: () Đặt vấn đề: () khi kể chuyện người kể thường đướng ở ngôi nào? vì sao khi người kể xưng “tôi”, có khi thì không? Khi xưng “tôi” tác giả và người kể có phải là một không? Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nắm được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. 2. Triển khai bài: () Hoạt động 1: () Tìm hiểu ngôi kể là gì. ? Ngôi kể là gì? ? Khi người kể xưng “tôi” thì đó là ngôi kể thứ mấy? Khi người kể giấu mình, gọi tên sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể” thì đó là ngôi thứ mấy. Gọi học sinh đọc hai đoạn văn ở sgk tr88 ? đoạn văn một được kể theo ngôi nào? dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó? người kể đã sử dụng ngôi thứ ba Dấu hiệu: gọi tên các nhân vật chính bằng tên của chúng. Tự giấu mình đi như là không có mặt, nhưng có mặt khắp nơi. ? đoạn hai được kể theo ngôi nào? làm sao nhận ra điều đó? người kể đã sử dụng ngôi thứ nhất Dấu hiệu: khi kể người kể xưng “tôi” người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua ... Hoạt động 2: () Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. Người xưng “tôi” trong đoạn hai là nhân (Dế Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)? Tôi là nhân vật Dế Mèn chứ không phải là tác giả Tô Hoài. ? Vì sao em biết? Khi kể người kể có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể, có thể là ngôi thứ ba, có thể là ngôi thứ nhất. GV giải thích thêm về ngôi kể thứ nhất ? Trong hai ngôi kể trên, ngôi nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua? Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất, tác giả có thể đổi người kể, nhân vật kể được không? có thể thay đổi ? Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn văn hai thành ngôi kể thứ ba, Thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoạn văn như thế nào? Nếu thay vào ngôi kể thứ ba, đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giấu mình. Không nên đổi ngôi kể thứ ba thành ngôi kể thứ nhất trong đoạn văn một vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vở cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: () Hướng dẫn luyện tập. ? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi kể thứ ba. Nhận xétà đem lại điều gì mới cho đoạn văn.? Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. ? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thnàh ngôi kể thứ nhất. Nhận xét. So sánh hai đoạn văn: cũ – mới? ? Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi nào? vì sao như vậy? Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. Ngôi kể: là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. 2. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự Người kể xưng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết phải là tác giả khi kể, nghười kể có thể hoàn toàn lựa chọn ngôi kể để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị. Trong hai ngôi kể, ngôi thứ ba cho phép người kể được kể tự do. Ngôi kể thứ nhất chỉ được kể những gì tôi biết. ? Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn một thành ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi” được không? Vì sao? Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập: Bài tập 1: thay “tôi” thành Dế Mèn. có đoạn văn kẻ theo ngôi thứ ba có sắc thái khách quan Bài tập 2: - Thay “Thanh” = “tôi” “chàng” à Tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn. Bài tập 3: Cây bút thần: ngôi thứ ba àvì không có nhân vật nào xưng “tôi”. Khi kể bài tập 4: giử không khí truyền thuyết, cổ tích giử khoảng cách rỏ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện. Bài tập 5: sử dụng ngôi kể thứ nhất (đó là danh từ chỉ người được dùng như đại từ ngôi thứ nhất số ít) để bộc lộ rỏ tính chủ quan, chân thực, riêng tư. - Nếu sử dụng ngôi thứ ba thì nội dung thư có nguy cơ thiếu chân thực trước người nhận. IV. Cũng cố: () – Nhắc lại ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. V. Dặn dò: () – Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. NS: ND: Tiết 33: Danh từ Mục tiêu cần đạt: Đặc điểm của danh từ Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. Rèn luyện kỹ năng ứng dụng, làm bài tập thành thạo. giáo dục tinh thần, thái độ học tập tốt B. Phương pháp: Quy nạp, phân tích. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên: - nghiên cứu bài, soạn bài. 2. Học sinh: - học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài mới. D. Tiến trình lên lớp: () ổn định tổ chức: () II. Kiểm tra bài cũ: gọi học sinh làm bài tập. Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: anh ấy là người rất kiên cốà ngoan cố, kiên quyết b. thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thứcà truyền đạt c. nó rất ngang tànàngang tàng 2. nêu nguyên nhân tại sao chúng ta lại mắc lỗi như vậy và cách sữa chữa? III. Bài mới: () Đặt vấn đề:() Trong từ loại tiếng việt gòm có: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ... Tiết học này ... thế nào là danh từ, đặc điểm của danh từ... 2. Triển khai bài: () Hoạt động 1: () Đặc điểm của danh từ ở bậc tiểu học các em đã nắm được thế nào là danh từ. Ai có thể nhắc lại khái niệm danh từ là gì? ? hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm dưới đây? ? Trước và sau danh từ trong cụm danh từ trên, còn có những từ nào? ? ngoài danh từ con trâu, trong câu còn có danh từ nào khác nữa? vua, làng, thúng, gạo nếp. ? từ việc tìm hiểu ví dụ trên ta có thể nêu khái niệm danh từ là gì? ? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào đứng trước và sau nó? ? Trong câu danh từ thường giử chức vụ gì? ? Đặt câu với các danh từ vừa tìm được. vua hùng chọn người nối ngôi làng tôi nằm cạnh một dòng sông xanh biếc Học sinh đọc ghi nhớ: Hoạt động 2: () Phân loại danh từ Học sinh đọc ví dụ: ? Nghĩa của các từ in đậm dưới đây có những gì khác các danh từ đứng sau? ? Thử thay thế các danh từ in đậm bằng những từ khác rồi ra nhận xét? Trường hợp nào đơn vị tính, đếm, đo, lường thay đổi? trường hợp nào đơn vị tính, đếm, đo, lường không thay đổi? Vì sao? Thay con = chú đơn vị tính đếm, đo Thay viên = tên lường không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm Thay thúng = rá đơn vị tính đếm, đo Thay tạ = cân lường sẽ thay đổi đó chính là những từ chỉ số đo , số đếm ? vì sao có thể nói: Nhà có ba thúng gạo rất đầy nhưng không thể nói: Nhà có sáu tạ thóc rất nặng (thảo luận nhóm 2phút) danh từ thúng chỉ số lượng ước chừng không chính xác (to, nhỏ, chứa đầy, vơi) nên có thể thêm các từ bổ sung về số lượng. sáu, tạ là những từ chỉ số lượng chính xác, cụ thể, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa. GV kết luận mục ghi nhớ 2. Hoạt động 3: () Luyện tập. ? Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết? đặt câu với một trong số các danh từ ấy? Gọi học sinh lên bảng làm – lớp nhận xét Gv kết luận – ghi điểm ? liệt kê các loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ước: Chính xác? ước chừng? Đặc điểm của danh từ ví dụ: con trâu – danh từ ba à chỉ số lượng ấy à Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, KN... àKhả năng kết hợp: từ chỉ số lượng đứng trước các từ này, ấy, đó.... đứng sau àChức vụ trong câu: + Chức vụ điển hình là chủ ngữ + khi làm vị ngữ, cần có từ là đứng trước Ghi nhớ: sgk II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Ba con trâu Một viên quan Ba thúng gạo Sáu tạ thóc à con, viên, thúng, tạ àdanh từ chỉ đơn vị để tính đếm người, vật. àtrâu, quan, gạo, thóc à danh từ chỉ sự vật. danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm: + danh từ chỉ đơn vị tự nhiên + danh từ chỉ đơn vị quy ứơc Ghi nhớ: Danh từ tiếng việt được chia làm hai loại lớn: Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật + Danh từ chỉ đơn vị: Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên Danh từ chỉ đơn vị quy ước + Danh từ chỉ đơn vị quy ước: đơn vị chính xác đơn vị ước chừng + Danh từ chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng KN... III. Luyện tập: Bài tập 1: bàn, ghế, nhà, cữa, chó, mèo ... + Chú mèo nhà em rất lười Bài tập 2: loại từ đứng trước danh từ chỉ người: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cháu, vị. loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật: cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho Bài tập 3: mét, gam, kilogam, hải lí - nắm, mớ, đàn, đấu, gang, đoạn IV. Cũng cố: () – Thế nào là danh từ? đặc điểm của danh từ? V. Dặn dò: () – Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập 5 sgk NS: ND: Tiết 34: thứ tự trong văn tự sự Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh nắm được thứ tự kể chuyện qua hai cách: + theo trình tự thời gian tuỳ theo nhu cầu thể hiện + không theo trình tự thời gian àƯu điểm, nhược điểm từng cách Bước đầu vận dụng hai cách kể vào bài biết của mình. giáo dục học sinh tinh thần tự học, tự rèn B. Phơng pháp: quy nạp C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: - nghiên cứu bài, soạn bài. 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới D. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: () II. Kiểm tra bài cũ: () thế nào là ngôi kể? khi người kể xưng “tôi” là ngôi kể thứ mấy? khi người kể giấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng là ngôi kể thứ mấy? III. Bài mới: () Đặt vấn đề: () để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà còn cần phải chọn thứ tự kể phù hợp nữa. vậy thứ tự kể là thế nào? 2. Triển khai bai: () Hoạt động 1: () tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. ? Hãy tóm tắt các sự việc trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng? Giới thiệu ông lão đánh cá ông lão bắt được cá vàng, thả cá vàng và nhận lời hứa của cá vàng. Năm lần ra biển gặp các vàng và kết quả mỗi lần. ? cho biết các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào? kể theo thứ tự đó tạo ra hiệu quả nghệ thuật gì? truyện được kể theo thứ tự tự nhiên, các sự việc xãy ra liên tiếp theo trình tự thời gian. Việc xảy ra trước kể trước việc xảy ra sau kể sau. Hiệu quả nghệ thuật: kể như vậy để ta thấy được thứ tự gia tăng của lòng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ông lão và cuối cùng bị trả giá. Thứ tự tự nhiên có ý nghĩa tố cáo và phê phán. Nếu không tuân theo thứ tự ấy thì sẽ làm cho ý nghĩa của truyện không nổi bật. Gọi học sinh đọc văn bản hai. ? thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu. Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người kèm cặp trở nên lêu lổng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh. Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. ? Bài văn đã được kể theo thứ tự nào? kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì? ? khi kể chuyện ta có những cách kể nào? GV: kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan trọng không thể xem thường được. Ngay trong hồi tưởng người ta vẩn kể theo thứ tự tự nhiên. kể theo thứ tự tự nhiên có tác dụng tạo nên sự hấp dẫn tăng cường kịch tính. Hoạt động 2: () Luyện tập: Gọi học sinh đọc truyện. ? Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? ? Truyện được kể theo ngôi nào? ? yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện? Thứ tự trong văn tự sự. Tóm tắt truyện ông lão đánh cá và con cá vàng. truyện được kể theo thứ tự tự nhiên à làm cho ý nghĩa của truyện được nổi bật. Đọc văn bản hai Thứ tự kể: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhânà gây bất ngờ chú ý cho người đọc Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập: Bài tập 1: Thứ tự kể: kể ngược theo donhg hồi tưởng. ngôi kể: ngôi thứ nhất. à đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược (hồi tưởng đóng vai trò chất keo kết dính, xâu chuổi vào các sự việc quá khứ, hiện tại thống nhất với nhau) IV. Cũng cố: () – gọi học sinh đọc ghi nhớ. V. Dặn dò: () – Học bài cũ, làm bài tập 2 (tìm hiểu đề và lập dàn bài) chuẩn bị cho bài viết tập làm văn tại lớp. NS: ND: Tiết 35-36: bài viết tập làm văn số 2 Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết kể chuyện theo yêu cầu của đề biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí giáo dục tư tưởng tự giác, tự lực khi làm bài. B. Phương pháp: C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: - Ra đề, đáp án 2. Học sinh: - xem lại phương pháp làm bài, đọc lại các truyện đã học D. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: () II. Kiểm tra bài cũ: () – nêu quy định, nội quy của tiết làm bài. III. Bài mới: () Đặt vấn đề: () Ra đề bài “Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến”. 2. Triển khai bài: () IV. Cũng cố: () – thu bài, nhận xét thái độ làm bài của học sinh V. Dặn dò: () – Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Đáp án: Học sinh biết chọn ngôi để kể: ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. bài làm phải đảm bảo các ý cơ bản sau: Mở bài: giới thiệu lí do vì sao đây là người em quý mến (2đ) Thân bài: Diễn biến câu chuyện (5đ) Tự giới thiệu về quan hệ về mình với thầy + em học lớp mấy, là học sinh ngoan hay nghịch ngợm + tình cảm, thái độ của thầy đối với em. Tình huống xảy ra sự việc thầy, cô giáo đã làm gì để lại ấn tượng trong em Kết bài: Em nhận ra việc làm của mình (sai, đúng) Em hiểu, kính trọng Nhớ mãi...(2đ).

File đính kèm:

  • docNV6 TUAN 5.doc
Giáo án liên quan