Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 33 Văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng (hướng dẫn đọc thêm)

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hiểu được nội dung,ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện.

B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG

1. Kiến thức : Nắm nhân vật,sự kiện,cốt truyểntong một tác phẩm cổ tích thần kì .Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết ,sự đối lập của các nhân vật.Sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng ,hoang đường.

2. Kĩ năng : Đọc-Hiểu một văn bản tcổ tích thần kì .Phân tích đươâPccs sự kiện trong truyện .Kể lại được câu chuyện.

3. Giáo dục : Biết đấu tranh chống cái ác.

C-PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm .

D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Kể chuyện "Cây bút thần" nêu ý nghĩa của truyện.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 33 Văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng (hướng dẫn đọc thêm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày dạy: 15/10/2013 Tiết 33:Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Hướng dẫn đọc thêm) A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được nội dung,ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1. Kiến thức : Nắm nhân vật,sự kiện,cốt truyểntong một tác phẩm cổ tích thần kì .Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết ,sự đối lập của các nhân vật.Sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng ,hoang đường. 2. Kĩ năng : Đọc-Hiểu một văn bản tcổ tích thần kì .Phân tích đươâPccs sự kiện trong truyện .Kể lại được câu chuyện. 3. Giáo dục : Biết đấu tranh chống cái ác. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Kể chuyện "Cây bút thần" nêu ý nghĩa của truyện. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 ? Nêu những nét chính vê tác giả. Hoạt động 2 - Gv hướng dẫn cách đọc -gọi hs đọc và nhận xét. * Giọng đọc : Chậm rãi, nhấn giọng những từ thể hiện tính cách nhân vật - Cho hs kể theo từng đoạn. ? Cho biết VB thuộc thể loại gì? ? Kể tên các nhân vật của truyện? ? Cho biết nguồn ngốc xuất thân của ông lão? ? Phẩm chất nổi bật của người nông dân này là gì? Những việc làm nào chứng tỏ điều đó? - Cho hs quan sát tranh SGK ? Em có nhận xét gì về những phẩm chất của ông lão. ? Em có đồng ý với tính cách của ông lão không? Tại sao? ? Hình ảnh ông lão lóc cóc, lủi thủi ra biển 5 lần gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì ? ? Nêu đặc điểm của mụ vợ ông lão ? ? Nêu đặc điểm của cá vàng và thái độ của biẻn cả ? - Cho học sinh kể theo nhóm đôi - Gọi một số học sinh kể lại truyện - Giáo viên cho hs nhận xét đánh giá. Cho học sinh nêu yêu cầu bài 3 ? Tìm các TN, ca dao phê phán thái độ nhu nhược của đàn ông? Vị thế của đàn ông. Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh I- Giới thiệu chung. -Tác giả: Pu-Skin (1799-1837) là đại thi hào Nga. -Dịch giả:Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn. II- Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc, kể và tìm hiểu chú thích * Chú thích: SGK t/95. 2. Nội dung chính của truyện a) Nhân vật ông lão. -Nguồn gốc xuất thân : Từ dân nghèo. +Sống trong túp lều nát. + Cái máng lợn sứt mẻ. -Đặc điểm: + Cần cù lao động + Rất nhân hậu: Thả cá vàng khi cá vàng van xin. + Rất thật tha ø: Kể cho vợ nghe bắt được cá vàng. + Không tham lam: Ta chẳng cần gì cả. =>Đây là bản chất tốt đẹp của người nông dân. * Nhược điểm : là người rất nhu nhược. +Vợ nói sao nghe vậy, làm vậy. +Nhẫn nhục chịu đựng sự hành hạ của mụ vợ. =>Đây là hạn chế của người lao động xưa kia b/ Nhân vật mụ vợ - Là người rất bội bạc -Tham lam vô độ: => Lòng tham của mụ rất vô độ chỉ đòi hưởng thụ,không bao giờ chịu thỏa mãn cái mình đang có. c) Cá vàng và biển cả. * Cá vàng: - Lòng biết ơn nhân hậu, bao dung. - Cá vàng rất nhân ái song cũng rất nghiêm khắc. * Biển cả: - Lúc đầu biển bằng lòng trước ước muốn có cuộc sôùng đầy đủ thoát khỏi đói nghèo. - Sau đó biển phẫn lộ trước thói tham lam hợm hĩnh, thiếu nhân cách. 4-Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Ý nghĩa:Truyện ca ngợi lịng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc. 5. Luyện tập. Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng. Bài tập 2: Luyện đọc phân vai. Bài 3: "Làm trai rửa bát.... Làm trai cho đáng nên trai... III.Hướng dẫn tự học -Đọc truyện,kể diễn cảm,viét đoạn văn… - Soạn bài : Thứ tự kể trong văn tự sự. TUẦN 9 Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 18/10/2013 Tiết 34:Văn bản: thứ tự KỂ trong văn tự sự HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI SỐ 2 A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. Kể xuôi, kể ngược theo nhu cầu thể hiện. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG -Kiến thức : Nắm hai cách kể, hai thứ tự kể xuôi, kể nguợc. Điều kiện cần có khi kể ngược. -Kĩ năng : Chọn thứ tự kể phù hợp đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. -Giáo dục : Luôn xác định thứ tự kể, ngôi kể khi viết văn. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, đưa tình huống có vấn đề, thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Cho biết các ngôi kể trong văn tự sự ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên , học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 Hs đọc lại văn bản "Cây bút thần”. ? Nêu lại các sựï việc trong truyện và cho biét các sv được kể theo thứ tự nào. ? Thứ tự kể trên có hiệu quả gì. Giáo viên treo bảng phụ ghi văn bản Cho h/s đọc bài văn: Thằng Ngỗ. ? Nêu các sự việc trong bài văn? ? Hãy cho biết các sự việc trong văn bản trên có kể theo trình tự TG không? Mà kể theo trình tự nào? Kể như vậy có tác dụng gì. Hoạt động 2 - Cho hs đọc văn bản. - Giáo viên hướng dẫn học sinh TLN : +Theo bàn +Thời gian :5’ ? Câu chuyện kể theo trình tự nào.? Chuyện kể theo ngôi nào.? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gì. - Gv gợi ý bài tập 2. ? Lần đầu được đi chơi xa trong trường hợp nào? Ai đưa em đi. ? Nơi đó là đâu. ? Em đã thấy những gì. ? Điều gì làm em thích thú. ? Nếu kể theo các câu hỏi gợi ý trên thì em đã kểû theo trình tự nào. Hoạt động 3 - Giáo viên đọc và ghi đề lên bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý đại cương. Hoạt động 4 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh I- Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. -Mã Lương kiên trì học vẽ. -Mã Lương được tiên cho cây bút thần. -Mã Lương giúp đỡ những người nghèo. -Mã Lương chống lại tên địa chủ tham lam. -Mã Lương trừng trị tên vua hung ác. ->Các sv kể theo trình tự thời gian (trước-sau). =>Hiệu quả: Kể theo trình tự thời gian thì người kể, người nghe rất dễ nhớ, dễ kể. - Thằng Ngỗ bị băng bó ở trạm y tế. - Thằng Ngỗ bị chó dại cắn. - Thằng Ngỗ nghịch dại. - Mọi người đều chữa cháy. =>Truyện kể theo thứ tự sự việc sau kể trước, sực việc trước kể sau. Gây sự chú ý của người đọc, người nghe II- Luyện tập. Bài 1. Theo mạch hồn nhớ của vn. Truyện kể theo ngôi thứ nhất. Hồi tưởng có vai trò như là chất keo để nối kết các sv quá khứ, hiện tại thống nhất với nhau. Bài 2: Kể câu chuyện lần đầu được đi chơi xa. - Kể theo trình tự thời gian. - Gv cho h/s kể trong nhóm. - Gv giúp h/s nhận xét. - Gv nhấn mạnh nd kể. III/ Hướng dẫn viết bài số 2 Đề bài: Kể về một thầy hay một cô giáo mà em quý mến a) Mở bài: Giới thiệu về thầy hoặc cô giáo và tình cảm của bản thân. b) Thân bài: Xắp xếp các ý trình tự c) Kết bài: Suy nghĩ và lời hứa của bản thân. IV.Hướng dẫn tự học -Tập kể xuôi,kể ngược truyện dân gian. -Chuẩn bị bài viết số 2 theo đề SGK RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 9 Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013 Tiết 35+36: Tập làm văn: BÀI VIẾT SỐ 2: VĂN KỂ CHUYỆN A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết kể một câu chuyện đời thường có ý nghĩa. Viết bài văn đủ bố cục 3 phần. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG -Kiến thức : Biết xây dựng một câu chuyện có ý nghĩa. Viết bài văn đủ bố cục 3 phần.. -Kĩ năng :Chọn ngôi kể,thứ tự kể phù hợp đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. -Giáo dục : Ý thức tự giác vươn lên trong học tập. C-PHƯƠNG PHÁP - Làm bài tự luận. - Thực hành viết bài văn kể chuyện. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: GV chép đề lên bảng, HS làm bài. * Đề bài: Hãy kể về một người mà em quý mến. * Đáp án và biểu điểm: a. Mở bài : ( 1.5 đ ) Giới thiệu chung về người mà em quý mến b. Thân bài : ( 7.0 đ ) - Giới thiệu tên tuổi , cảm xúc khái quát về người mà em yêu quý ( 3 đ ) - Vài nét về hình dáng ( 2 đ ) - Kể vài nét về hành động , việc làm ( 2 đ ) c. Kết bài : ( 1.5 đ ) Tình cảøm của em đối với người được kể E. DẶN DỊ: -Đọc những bài văn kể chuyện. -Chuẩn bị bài : Ếch ngồi đáy giếng. G. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTuan 9(1).doc
Giáo án liên quan